Olympic hóa học của Mỹ năm2006

11 231 0
Olympic hóa học của Mỹ năm2006

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đây là tài liệu sưu tầm của Lê Hữu Hoàng Sơn, học sinh chuyên Hóa THPT chuyên Lê Quý Đôn. Tài liệu này do giáo viên trường chuyên cung cấp hoặc từ các nguồn trên Internet. Chúc các bạn sử dụng tài liệu này thành công….

OLYMPIC HÓA HỌC MỸ 2006 1. Ý nào sau đây sai ? A. Soda – Kali hydro tactrat B. Phấn – Canxi cacbonat C. Thuốc tấy magie – magie sunfat heptahydrat D. Thạch cao – Canxi sunfat hemihydrat 2. Axit nào được chứa trong lọ bằng chất dẻo chứ không phải lọ thủy tinh ? A. Axit flohydric B. Axit nitric C. Axit photphoric D. Axit nitric 3. Nguyên tố nào không tồn tại ở một dạng thù hình riêng biệt trong khoảng nhiệt độ từ 0 – 150 o C ? A. Photpho B. Silic C. Lưu huỳnh D. Thiếc 4. Khí nào sau đây không có mùi ? A. CH 4 B. HCl C. NH 3 D. O 3 5. Quy trình nào thường được dùng để cân chất rắn trong cốc mỏ ? A. Lấy lượng chất rắn nhiều hơn cần thiết cho vào cốc. Sau đó lấy lượng dự cho lại vào lọ bằng thìa nhỏ B. Lấy một lượng vừa phải từ lọ đựng hóa chất bằng cách đổ từ từ hóa chất từ lọ vào cốc. Sau đó cân cả cốc và chất rắn C. Cân cái thìa, xúc một lượng vừa phải chất rắn từ lọ, sau đó chuyền vào cốc rồi trừ đi khối lượng cái thìa D. Cân một mẫu giấy nhỏ, cho từ từ chất rắn từ lọ vào mẫu giấy, cân mẫu giấy và chuyển chất rắn vào cốc. 6. Đồng thanh là hợp kim của A. Đồng và thiếc B. Đồng và kẽm C. Niken và thiếc D. Niken và kẽm 7. Nồng độ mol của dung dịch KI 5% có khối lượng riêng là 1,038 g/cm 3 là bao nhiêu ? A. 0,0301 M B. 0.313 M C. 0,500 M D. 0,625 M 8. Tính nồng độ dung dịch khi trộn 40 ml dung dịch HCl 0,2M với 60 mL dung dịch NaOH 0,1M, biết thể tích dung dịch bằng tổng thể tích hai dung dịch đem trộn A. 0,15M HCl B. 0,02 M NaCl và 0,02 M HCl C. 0,02 M NaCl và 0,06 M HCl D. 0,06 M NaCl và 0,02 M HCl 9. Phần mol thường được dùng để xác định tính chất nào của dung dịch chứa chất tan bay hơi ? I. Giảm nhiệt độ đông đặc II. Áp suất thẩm thấu III. Áp suất hơi A. Chỉ I B. Chỉ III C. I và II D. II và III 10. Một anion chưa biết trong dung dịch được xác định bằng cách cho thêm Ag + và Ba 2+ vào. Anion nào có thể cho kết quả đúng như dự đoán (dấu cộng chỉ trong dung dịch có xuất hiện kết tủa) Ag + Ba 2+ A. Cacbonat + - B. Hydroxit - + C. Iodua + - D. Sunfit - - 11. Một lít dung dịch chứa 0,3 mol chất nào sau đây có thể được dùng để làm tan băng trên đường đi hiệu qủa nhất ? A. C 6 H 12 O 6 B. NaBr C. KNO 3 D. CaCl 2 12. C 6 H 6 + Br 2 → C 6 H 5 Br + HBr Để điều chế brombenzen theo phương trình trên trong phòng thí nghiệm thì một sinh viên cho 10g C 6 H 6 phản ứng với 0,310 mol brom. Nếu 28g brombenzen được tạo thành thì hiệu suất phản ứng là A. 31,5 B. 40,3 C. 57,6 D. 69,7 13. Sắp xếp các chất sau theo thứ tự tăng dần nhiệt độ sôi I. CH 3 (CH 2 ) 2 CH 3 II. CH 3 CH 2 CH(CH 3 ) 2 III. C(CH 3 ) 4 A. I < II < III B. II < III < I C. III < II < I D. III < I < II 14. Ta thu được 225 ml H 2 bằng phương pháp đẩy nước ở 25 o C và 735 mmHg. Có thể tìm thể tích khí H 2 khô ở 0 o C và 1atm bằng công thức nào biết áp suất hơi nước ở 25 o C bằng 24 mmHg ? A. 298.760 273).24735(225 − =V B. 273).24735( 298.760.225 − =V C. 298).24735( 273.760.225 + =V D. 273.760 298).24735.(225 + =V 15. Hãy cho biết ∆H của chất khí có áp suất hơi được biểu diễn bởi đồ thị A. 4,8 kJ/mol B. 33 kJ/mol C. 44 kJ/mol D. 40 kJ/mol 16. Điều gì xảy ra khi chất lỏng CH 2 F 2 bay hơi ? I. Sự phân tán xảy ra II. Xuất hiện lưỡng cực III. Liên kết cộng hóa trị bị đứt A. Chỉ II B. Chỉ III C. I và II D. Cả ba 17. Trong phương trình trạng thái khí thực Van der Waals thì có sự điều chỉnh cả áp suất lẫn thể tích so với phương trình khí lý tưởng. Xác định nguyên nhân của việc đưa thêm vào các thông số điều chỉnh áp suất và thể tích. Chỉ rõ chúng tăng hay giảm so với phương trình khí lý tưởng Áp suất Thể tích A. Lực tác dụng / giảm Kích thước phân tử / tăng B. Lực tác dụng / tăng Kích thước phân tử / giảm C. Kích thước phân tử / giảm Lực tác dụng / tăng D. Kích thước phân tử / tăng Lực tác dụng / giảm 18. Cấu trúc của ô mạng cơ sở của niobi oxit được cho ở hình bên. Niobi màu đen còn oxy màu sáng. Cho biết công thức kinh nghiệm của hợp chất này A. NbO B. NbO 2 C. NbO 3 D. Nb 2 O 3 19. Với một phản ứng toả nhiệt và không tự diễn biến ở 25 o C thì đại lượng nào sau đây dương ? A. ∆E o B. ∆G o C. ∆H o D. ∆S o 20. Tính nhiệt tạo thành N 2 O 5 (kJ/mol) ở 25 o C biết N 2 (k) + O 2 (k) ⇌ 2NO(k) ∆H o = +180,5 kJ 2NO(k) + O 2 (k) ⇌ 2NO 2 (k) ∆H o = -114,1 kJ 4NO 2 (k) + O 2 (k) ⇌ 2N 2 O 5 (k) ∆H o = -110,2 kJ A. –332,8 B. –43,8 C. 11,3 D. 22,6 21. Brom sôi ở nhiệt độ 59 o C với ∆H o bay hơi = 29,6 kJ/mol. Tính ∆S o bay hơi (J.mol -1 .K -1 ) A. 11,2 B. 89,2 C. 501 D. 1750 22. K sp (CaF 2 ) = 3,2.10 -11 . Tính ∆G o (kJ.mol -1 ) của quá trình hòa tan CàF 2 rắn ở 25 o C A. 2,18 B. 5,02 C. 26,0 D. 59,9 23. Phản ứng toả nhiệt nào có giá trị ∆E âm hơn ∆H ? A. Br 2 (l) ⇌ Br 2 (k) B. 2C(r) + O 2 (k) ⇌ 2CO(k) C. H 2 (k) + F 2 (k) ⇌ 2HF(k) D. 2SO 2 (k) + O 2 (k) ⇌ 2SO 3 (k) 24. Đối với một phản ứng xảy ra ở 25 o C thì ∆G = 12,7 kJ khi tỉ số phản ứng Q = 10,0. Vậy ∆G o của phản ứng này là A. –12,1 kJ B. 7,0 kJ C. 18,4 kJ D. 37,5 kJ 25. Làm sao xác định được tốc độ phản ứng ở thời điểm nhất định khi dựa vào đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc nồng độ và thời gian A. Lấy nồng độ chia thời gian B. Lấy logarit nồng độ chia thời gian C. Lấy giá trị theo độ dốc của đồ thị ngay thời điểm đó D. Lấy logarit của độ dốc chia thời gian 26. Hằng số tốc độ của phản ứng phân huỷ phóng xạ C-11 là 0,0034 ph -1 . Cần bao lâu để một mẫu C-11 giảm còn 1/4 so với lượng ban đầu ? A. 20,3 ph B. 29,3 ph C. 40,6 ph D. 58,6 ph 27. Nếu phản ứng A ⇌ B có v = k[A] 2 thì đồ thị nào cho đường thẳng ? A. 1/[A] và thời gian B. ln[A] và thời gian C. [A] 2 và thời gian D. a/ln[A] và thời gian 28. Phản ứng đơn phân tử I và II đều có cùng hằng số tốc độ ở 25 o C nhưng E a của phản ứng I lớn hơn II. Vậy kết luận nào sau đây đúng ? A. k 1 bằng k 2 tại mọi lúc B. k 1 lớn hơn k 2 ở nhiệt độ thấp và nhỏ hơn ở nhiệt độ cao C. k 1 nhỏ hơn k 2 ở nhiệt độ thấp và lớn hơn ở nhiệt độ cao D. k 1 lớn hơn k 2 cho dù nhiệt độ cao hay thấp hơn 25 o C 29. Theo tiến trình phản ứng ở dưới thì giai đoạn nào là giai đoạn quyết định tốc độ phản ứng ? A. I ⇌ II B. II ⇌ III C. III ⇌ II D. III ⇌ IV 30. Cho phản ứng sau: 2H 2 + 2NO → N 2 + 2H 2 O. Biết v = k[H 2 ][NO] 2 Cơ chế phản ứng tiến hành theo ba bước Bước 1: H 2 + NO ⇌ H 2 O + N Bước 2: N + NO ⇌ N 2 + O Bước 3: O + H 2 ⇌ H 2 O Kết luận nào sau đây đúng nhất ? A. Giai đoạn 1 quyết định tốc độ B. Giai đoạn 2 quyết định tốc độ C. Giai đoạn 3 quyết định tốc độ D. Cơ chế không phù hợp với biểu thức tốc độ nên không xác định được giai đoạn nào quyết định tốc độ 31. C + CO 2 ⇌ 2CO Nếu phản ứng đang đạt cân bằng thì điều nào sau đây sẽ làm thay đổi K P ? I. Tăng nhiệt độ II. Thêm cacbon III. Giảm áp suất A. Chỉ I B. Chỉ II C. I và III D. II và III 32. Một dung dịch axit yếu 0,1M có độ điện ly 5,75%. K a của axit này có giá trị A. 3,3.10 -3 B. 3,5.10 -4 C. 4,2.10 -5 D. 3,3.10 -5 33. Bazơ nào sau đây thuận lợi nhất để có thể điều chế được dung dịch đệm có pH = 11 A. Amoniac (K b = 1,8.10 -5 ) B. Anilin (K b = 4,0.10 -10 ) C. Metylamin (K b = 4,4.10 -4 ) D. Pyridin (K b = 1,7.10 -9 ) 34. Tính pH của dung dịch H 2 CO 3 0,2M nếu biết hằng số phân ly nấc thứ nhất và nấc thứ hai của H 2 CO 3 là 4,4.10 -7 và 4,7.10 -11 A. 3,68 B. 5,76 C. 7,34 D. 9,34 35. Dung dịch bão hòa nào sau đây có [OH - ] cao nhất ? A. Nhôm hydroxit (K sp = 1,8.10 -32 ) B. Canxi hydroxit (K sp = 8,0.10 -6 ) C. Sắt (II) hydroxit (K sp = 1,6.10 -14 ) D. Magie hydroxit (K sp = 1,2.10 -11 ) 36. Cho hỗn hợp I. 100ml dung dịch Pb(NO 3 ) 2 0,006M và 50 ml dung dịch NaBr 0,003 M II. 100 ml dung dịch Pb(NO 3 ) 2 0,008M và 100 ml dung dịch NaBr 0,006M Biết K sp (PbBr 2 = 6,6.10 -6 ). Kết luận nào sau đây đúng ? A. Kết tủa không được tạo thành trong cả hai dung dịch B. Kết tủa được tạo thành chỉ trong hỗn hợp 1 C. Kết tủa được tạo thành chỉ trong hỗn hợp 2 D. Kết tủa được tạo thành trong cả hai hỗn hợp 37. Cho bán phản ứng sau: PbO 2 + 4H + + SO 4 2- + 2e ⇌ PbSO 4 + 2H 2 O Tính chất nào của chất điện phân sẽ thay đổi khi tế bào phóng điện ? Khối lượng riêng pH A. Tăng Tăng B. Tăng Tăng C. Giảm Giảm C. Giảm Tăng 38. Cho pin điện hóa sau: 2Ag + + Cu ⇌ Cu 2+ + 2Ag Nồng độ các ion và kích thước của điện cực có thể thay đổi riêng rẽ. Kết luận nào sau đây đúng ? A. Tăng nồng độ Cu 2+ 2 lần có cùng ảnh hưởng đến pin với tăng nồng độ Ag + 4 lần B. Giảm nồng độ Cu 2+ 10 lần có cùng ảnh hưởng đến pin với giảm nồng độ Ag + cùng tỉ lệ C. Giảm nồng độ Cu 2+ 10 lần có cùng ảnh hưởng đến pin với giảm tương ứng lượng Ag + . D. Khối lượng catot tăng hai lần có cùng ảnh hưởng đến pin với giảm nồng độ Cu 2+ 2 lần 39. 3Ni 2+ + 2Al ⇌ 2Al 3+ + 3Ni Công thức tính ∆G o của phản ứng trên là A. 41,1 5,96.3− B. 41,1 5,96.6− C. –3.96,5.1,41 D. –6,.96,5.1,41 40. Số oxy hóa của hydro trong chất nào sau đây khác hẳn các chất còn lại ? A. AlH 3 B. H 3 AsO 4 C. H 3 PO 3 D. NH 3 41. Điện phân dung dịch có cùng số mon của NiCl 2 và SnBr 2 bằng một pin 9V với điện cực than chì. Sản phẩm nào được tạo ra trước ? . Biết thế khử chuẩn E o (Ni 2+ /Ni) = -0,236V; E o (Sn 2+ /Sn) = -0,141V; E o (Br 2 /2Br - ) = +1,077V; E o (Cl 2 /2Cl * ) = +1,360V A. Ni(r) ở catot; Cl 2 (aq) ở anot B. Ni(r) ở catot; Br 2 (aq) ở anot C. Sn(r) ở catot; Br 2 (aq) ở anot D. Sn(r) ở catot; Cl 2 (aq) ở anot 42. Khi cho 1F đi qua hệ như hình dưới thì phát biếu nào sau đây đúng ? I. Số mol Al tạo thành nhiều hơn số mol Ag tạo thành II. Nồng độ cân bằng [Al 3+ ] lớn hơn [Ag + ] III. Số electron phản ứng với ion Al 3+ bằng với số mol electron đã phản ứng với ion Ag + A. I B. I và III C. II và III D. Cả ba 43. Khi l = 3 thì m l có thể có các giá trị A. 2, 1, 0 B. 3, 2, 1, 0 C. 2, 1, 0, -1, -2 D. 3, 2, 1, 0, -1, -2, -3 44. Năng lượng ion hóa thứ nhất của Cs là 6,24.10 -19 (J/nguyên tử). Tần số dao động cực tiểu của ánh sáng cần dùng để ion hóa nguyên tử Cs là A. 1,06.10 -15 s -1 B. 4,13.10 14 s -1 C. 9,42.10 14 s -1 D. 1,60.10 18 s -1 45. Xếp các ion đẳng điện tử Cl - , S 2- , K + theo thứ tự tăng dần bán kính thì thứ tự nào sau đây đúng A. K + , Cl - , S 2- B. K + , S 2- , Cl - C. S 2- , Cl - , K + D. Cl - , S 2- , K + 46. Yếu tố nào mà các nguyên tố thuộc cùng một phân nhóm trong bảng hệ thống tuần hoàn giống nhau nhất ? A. Trạng thái vật lý B. Điểm chảy C. Năng lượng ion hóa thứ nhất D. Cấu hình electron ở trạng thái cơ bản 47. Có bao nhiêu electron độc thân trong ion Co 3+ (k) ở trạng thái cơ bản ? A. 1 B. 3 C. 4 D. 5 48. Hạt nhân nào không có tính phóng xạ ? A. K-38 B. K-39 C. K-42 D. K-43 49. Xếp theo chiều tăng dần góc liên kết A. H 2 Se; H 2 S; H 2 O B. H 2 S; H 2 Se; H 2 O C. H 2 S; H 2 O; H 2 Se D. H 2 O; H 2 S; H 2 Se 50. Giai đoạn nào trong sự tạo thành NaF(r) toả nhiệt ? I. Na(k) → Na + + e II. F(k) + 1e → F - III. Na + (k) + F - (k) → NaF(r) A. I B. II C. I và II D. II và III 51. Dạng hình họ của anion TeF 5 - là A. Yên ngựa B. Tháp vuông C. Tháp tam giác D. Lưỡng tháp tam giác 52. Có bao nhiêu liên kết sigma và liên kết pi trong axit maleic HO 2 CCHCHCO 2 H A. 7σ và 2π B. 8σ và 3π C. 9σ và 2π D. 11σ và 3π 53. Có bao nhiêu đồng phân của phức bát diện Pt(NH 3 ) 2 Cl 4 A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 54. Điện tích hình thức của nguyên tử lưu huỳnh trong SO 2 là bao nhiêu ? (Giả thiết rằng trong công thức Lewis các nguyên tử đều tuân theo quy tắc bát tử) A. +1 B. +2 C. –1 D. –2 55. Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo của C 6 H 14 A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 56. Chất nào sau đây là este ? A. CH 3 COOOCH 2 CH 3 B. (CH 3 ) 3 COOC(CH 3 ) 3 C. CH 3 OCH 3 D. (CH 3 ) 3 CCOOH 57. Loại phản ứng nào đặc trưng cho hợp chất thơm ? A. Cộng B. Thế gốc C. Thế S E D. Thế S N 58. Tên IUPAC của (CH 3 ) 2 CH = CHCH 3 là A. 1,2 – metylisopropyleten B. 1,1 – dimetyl – 2 – buten C. 1 – isopropylpropen D. 4-metyl – 2 – penten [...]...59 Chất nào có đồng phân quang học ? A CH3CH2CH2CH2OH B CH3CH2CH(OH)CH3 C (CH3)2CHCH2OH D (CH3)3COH 60 Có bao nhiêu tripeptit được tạo thành từ các aminoaxit glyxin, alanin và valin nếu mỗi aminoaxit chỉ được sử dụng một lần ? A 3 B 4 C 5 D 6 ĐÁP ÁN OLYMPIC HÓA HỌC MỸ 2005 1 A 31 A 2 A 32 B 3 B 33 C 4 A 34 A 5 B 35 B 6 A 36 A 7 B 37 D 8 D 38 C 9 B

Ngày đăng: 28/06/2015, 17:41

Mục lục

  • OLYMPIC HÓA HỌC MỸ 2006

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan