1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

“thành phần loài động vật nổi (zooplankton) ở mô hình nuôi tôm sú – lúa luân canh ở tỉnh kiên giang và tỉnh cà mau”

14 588 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 745,96 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THỦY SẢN  BÀNH THỊ BÍCH TRÂM “THÀNH PHẦN LOÀI ĐỘNG VẬT NỔI (ZOOPLANKTON) Ở MÔ HÌNH NUÔI TÔM SÚ – LÚA LUÂN CANH Ở TỈNH KIÊN GIANG VÀ TỈNH CÀ MAU” LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN 2014 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THỦY SẢN  BÀNH THỊ BÍCH TRÂM “THÀNH PHẦN LOÀI ĐỘNG VẬT NỔI (ZOOPLANKTON) Ở MÔ HÌNH NUÔI TÔM SÚ – LÚA LUÂN CANH Ở TỈNH KIÊN GIANG VÀ TỈNH CÀ MAU” LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN Ths. NGUYỄN THỊ KIM LIÊN 2014 THÀNH PHẦN LOÀI ĐỘNG VẬT NỔI (Zooplankton) Ở MÔ HÌNH NUÔI TÔM SÚ–LÚA LUÂN CANH Ở TỈNH KIÊN GIANG VÀ TỈNH CÀ MAU Bành Thị Bích Trâm Bộ môn Thủy sinh học ứng dụng, Khoa thủy sản, trường Đại học Cần Thơ. ABSTRACT The objective of this study was to determine the diversity of zooplankton composition in the rotational rice-shrimp system of Kien Giang and Ca Mau provinces in order to evaluate natural food of research area. At the every province, zooplankton samples were collected at three sites such as water inlet and two rice-shrimp systems stocked at shrimp/m2 density. The result indicated that a total of 93 zooplankton species was identified at Kien Giang. Among them, Rotifera was the most abundant group with 40 species (43.01%). Species number of zooplankton in shrimp crop (74 species) was higher than that in rice crop (51 species). Densities of zooplankton of the rice and shrimp crops was from 48,167-878,750 ind.m-3 and 35,292-392,583 ind.m-3, respectively. The mean of Shannon-Wiener diversity index (H’) was varying from 0.49 to 3.19. At Ca Mau province, the total of 102 zooplankton species was recorded, in which Rotifera had the highest composition with 40 species (39.22%). The different about species number of rice and shrimp crops was not found. Species number and density of rice and shrimp crops were 63 species and 8,021-159,200 ind.m-3, 65 species and 12,750-1,082,000 ind.m-3, respectively. The mean H’ index was varying from 0.40 to 2.64. In general, the abundance of zooplankton community in the rice-shrimp system is quite high and usefully natural food for shrimp juvenile. Keyword: Zooplankton, compositon, density, rice-shrimp system, natural food TÓM TẮT Mục tiêu nghiên cứu xác định tính đa dạng thành phần loài động vật mô hình tôm sú-lúa luân canh thuộc tỉnh Kiên Giang Cà Mau để làm sở cho việc đánh giá nguồn thức ăn tự nhiên khu vực nghiên cứu. Tại tỉnh, mẫu động vật thu điểm như: kênh cấp hai mô hình tôm sú-lúa luân canh với mật độ thả con/m2. Tổng cộng tỉnh Kiên Giang xác định 93 loài động vật nổi, ngành Rotifera có số loài phong phú 40 loài (43,01%). Số loài động vật vụ tôm (74 loài) cao so với vụ lúa (51 loài). Mật độ động vật vụ lúa vụ tôm tương ứng 48.167-878.750 ct/m3 35.292-392.583 ct/m3. Chỉ số đa dạng Shannon-Weiner (H’) qua đợt khảo sát dao động 0,49-3,19. Tại tỉnh Cà Mau, số loài động vật tổng cộng ghi nhận 102 loài, ngành Rotifera có thành phần loài cao với 40 loài (39,22%). Thành phần loài vụ lúa vụ tôm không khác biệt. Số lượng loài mật độ vụ lúa tôm tương ứng 63 loài 8.021-159.200 ct/m3, 65 loài 12.750-1.082.000 ct/m3. Chỉ số H’ qua đợt thu mẫu dao động 0,40-2,64. Nhìn chung, nguồn thức ăn tự nhiên mô hình nuôi tôm sú-lúa luân canh phong phú làm thức ăn tốt cho tôm, đặc biệt giai đoạn nhỏ. Từ khóa: động vật nổi, thành phần loài, mật độ, mô hình tôm sú-lúa luân canh, thức ăn tự nhiên. 1.GIỚI THIỆU Hiện nay, số vùng thuộc tỉnh Kiên Giang Cà Mau có đặc tính chất lượng nước bị nhiễm mặn theo mùa, cụ thể có nước lợ-mặn vào mùa khô nước vào mùa mưa . Do đó, tỉnh triển khai nhiều giải pháp để tiến hành chuyển dịch cấu sản xuất, nhằm khai thác cách hiệu nguồn nước hai mùa mặn-ngọt tạo suất cao diện tích đất sản xuất. Việc trồng lúa đất nuôi tôm biện pháp tốt để cải tạo môi trường ruộng nuôi, cân hệ sinh thái đầm nuôi có kết hợp hài hòa động vật thực vật. Việc áp dụng mô hình lúa-tôm góp phần cách ly, hạn chế lây lan mầm bệnh từ vụ nuôi tôm sang vụ nuôi tôm khác. Sau thu hoạch lúa, gốc rạ để lại ruộng nuôi nguồn dinh dưỡng tốt, giúp cho hệ sinh vật phát triển, tạo nguồn thức ăn tự nhiên phong phú cho tôm giống. Theo Vũ Ngọc Út Dương Thị Hoàng Oanh (2012) động vật nguồn thức ăn có giá trị dinh dưỡng cao có lợi cho ấu trùng tôm, cua, cá, . mắc xích quan trọng thứ hai chuỗi thức ăn thủy vực. Qua kết nghiên cứu Trần Thị Mỹ Hạnh (2013) cho thấy mật độ động vật có khác biệt lớn giai đoạn trước thả tôm (659.044 cá thể/m3) sau thả tôm tháng (8.824 cá thể/m3), đồng thời với xuất mật độ cao giống Brachionus plicatilis cho thấy nguồn thức ăn phong phú tốt cho giai đoạn tôm thả nuôi, góp phần tăng tỉ lệ sống cho tôm. Ngoài ra, việc nghiên cứu động vật làm sở khoa học phân vùng sinh thái, đánh giá tính dạng, tiềm sinh học hay nhóm sinh vật thị môi trường (Nguyễn Dương Thạo, 2007). Từ vai trò quan trọng động vật đem lại nên đề tài: “Thành phần loài động vật (Zooplankton) mô hình nuôi tôm sú-lúa luân canh tỉnh Kiên Giang tỉnh Cà Mau” thực nhằm xác định tính đa dạng thành phần loài động vật từ đánh giá nguồn thức ăn tự nhiên thủy vực, đồng thời cung cấp sở liệu cho nghiên cứu tiếp theo. 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Nghiên cứu thực từ tháng 09/2013 đến 04/2014 mô hình nuôi tôm sú-lúa luân canh với đợt thu mẫu (2 đợt vụ lúa đợt vụ tôm). Trong đó, tổng cộng có điểm thu tỉnh (Kiên Giang Cà Mau) bao gồm: kênh cấp thoát nước, ruộng khảo nghiệm (ruộng 1) ruộng đối chứng (ruộng 2). Phương pháp thu mẫu động vật tiến hành theo phương pháp APHA et al. (1999). Định danh tên giống loài động vật theo Shirota (1966); Boltovskoy (1999) Nguyễn Văn Khôi (2001). Phương pháp định lượng động vật sử dụng theo phương pháp Boyd Tucker (1992). Kết nghiên cứu tính toán xử lý số liệu phần mềm Excel. Nghiên cứu dựa vào công thức tính số đa dạng Shannon-Weaver (H´) (1963) để đánh giá tính đa dạng thành phần loài đợt thu mẫu: Trong đó: Pi: tỉ lệ cá thể loài i tổng số cá thể loài (pi = ni/N) ni: số lượng cá thể (mật độ) loài thứ i. N: tổng số lượng động vật mẫu thu. Ngoài ra, phân mức xếp hạng chất lượng nước dựa theo Nguyễn Dương Thạo (2007). Bảng 1: Các đợt thu mẫu vụ lúa vụ tôm Đợt thu Thời điểm thu mẫu Đợt Trước xạ lúa Vụ lúa Đợt Trước thu hoạch lúa Vụ tôm Đợt Đợt4 Đợt Đợt Trước thả tôm Sau thả tôm tháng Sau thả tôm tháng Trước thu hoạch Thời gian thu mẫu Ngày 28/09/2013 Ngày 08/12/2013 04/01/2014 Ngày 18/01/2014 Ngày 26/02/2014 Ngày 22/03/2014 Ngày 25 26/04/2014 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Huyện An Minh, tỉnh Kiên Giang 3.1.1 Thành phần loài động vật qua đợt khảo sát vụ lúa vụ tôm Kết phân tích thành phần loài động vật (ĐVN) tỉnh Kiên Giang qua đợt khảo sát ghi nhận tổng cộng 93 loài thuộc nhóm ngành: động vật nguyên sinh (Protozoa), ngành luân trùng (Rotifera), giáp xác râu ngành (Cladocera), giáp xác chân chèo (Copepoda) nhóm động vật gặp thuộc ấu trùng côn trùng (Insecta), giun tròn (Nematoda), giáp xác (Crustacea), giun nhiều tơ (Polychaeta) ấu trùng Veliger…. Trong Rotifera có thành phần loài cao 40 loài (43,01%) thấp Cladocera với loài (7,53%), nhóm động vật lại có số loài từ 9-24 loài (9,68-25,8%) (Hình 1). Hình 1: Thành phần loài động vật vụ lúa vụ tôm qua đợt Qua hai vụ khảo sát kết cho thấy ngành Rotifera có thành phần loài phong phú nhất, chủ yếu giống loài xuất vụ tôm, cho thấy môi trường giàu dinh dưỡng nhóm sinh vật thị cho môi trường giàu dinh dưỡng (Herzig, 1987). Ngoài ra, diện giống loài thuộc ngành Protozoa lớp Copepoda hai vụ khảo sát điều cho thấy giống loài động vật có phân bố rộng thích hợp phát triển vùng ven biển, cửa sông, hàm lượng dinh dưỡng cao. Điều phù hợp với kết nghiên cứu Trần Thị Mỹ Hạnh (2013), ngành Rotifera cao với 35 loài (40%), ngành Protozoa (25 loài, 28%), Copepoda (17 loài, 19%), Cladocera (3 loài, 3%) loài khác (9 loài, 10%). Sự phong phú quần thể luân trùng khu vực khảo sát nguồn thức ăn tự nhiên tốt cho động vật thủy sản, giai đoạn ấu trùng. Một số giống loài Rotifera thường gặp vụ khảo sát là: Brachionus angulagis, Brachionus plicatilis, Brachionus caudatus, Brachionus falcatus, Filinia terminalis, Keratella tropica, . 3.1.2 Thành phần loài ĐVN vụ lúa vụ tôm qua đợt khảo sát 3.1.2.1 Vụ lúa Số loài động vật điểm thu mẫu vụ lúa qua đợt khảo sát dao động từ 724 loài (Hình 2). Tại ruộng có thành phần loài cao với 24 loài (đợt 2), thấp ruộng với loài (đợt 1). Nhìn chung điểm thu mẫu vụ lúa thành phần loài động vật có xu hướng tăng cao vào cuối vụ ngược lại mật độ ĐVN lại có xu hướng giảm dần vào cuối vụ (Hình 3). Điều phù hợp với qui luật ưu phân bố thủy sinh vật, nghĩa thủy vực có thành phần loài cao mật độ thấp ngược lại. Riêng điểm thu kênh cấp thành phần loài cuối vụ giảm so với đầu vụ mật độ ĐVN giảm vào cuối vụ. Ở kênh cấp, thành phần loài ĐVN có biến động rõ rệt đợt khảo sát với tổng số loài xác định 21 loài 15 loài cho giai đoạn đầu vụ cuối vụ. Ngành Rotifera có thành phần loài phong phú giai đoạn đầu vụ (12 loài; 57,14%) vào thời điểm môi trường có độ mặn thấp nên thích hợp cho giống loài phân bố đặc trưng trưng môi trường nước phát triển độ mặn tăng lên vào giai đoạn cuối vụ thành phần loài giảm xuống loài (46,67%).Ngành Protozoa có số loài thấp phát giai đoạn đầu vụ loài (14,29%). Ngược lại, lớp Copepoda có xu hướng tăng lên vào cuối vụ (tăng từ loài (9,52%lên loài 33,33%)). Điều Copepoda nhóm sinh vật phân bố đặc trưng môi trường nước lợ-mặn nên độ mặn tăng vào cuối vụ điều kiện thuận lợi cho Copepoda phát triển. Một số loài Rotifera phân bố đặc trưng cho môi trường nước ngọt, ví dụ loài thuộc giống Brachionus, Karatella, Polyarthra, Filinia,… Kế đến lớp Copepoda độ mặn tăng vào cuối vụ nên có xuất số loài phân bố môi trường có độ mặn thấp như: Oithona simplex, Schmackeria dubia, Acartia clausi. Ở ruộng lúa, thành phần loài ĐVN ruộng ruộng có biến động lớn đợt đợt 2. Trong ngành Rotifera có thành phần loài cao ruộng có xu hướng tăng lên vào cuối vụ. Ở ruộng với loài (42,86%) vào giai đoạn đầu vụ có gia tăng thành phần loài vào giai đoạn cuối vụ với 11 loài (55%). Tương tự, ruộng thành phần loài có tăng lên vào cuối vụ với loài (đầu vụ) tăng lên 12 loài (cuối vụ). Nhìn chung, chất lượng nước hai ruộng vào giai đoạn cuối vụ có hàm lượng dinh dưỡng cao thông qua việc bón phân trình canh tác lúa tạo điều kiện thuận lợi cho quần thể ĐVN phát triển vào cuối vụ. Số loài Protozoa Rotifera Cladocera Copepoda Khác 40 35 30 25 20 15 10 Đợt Đợt Kênh cấp Đợt Đợt Đợt Ruộng Đợt Đợt Đợt Đợt Ruộng Kênh cấp Vụ Lúa Đợt Đợt Đợt Đợt Ruộng Đợt Đợt Đợt Đợt Đợt Ruộng Vụ Tôm Hình 2: Biến động thành phần loài ĐVN điểm thu vụ lúa vụ tôm 3.1.2.2 Vụ tôm Theo kết nghiên cứu số loài ĐVN vụ tôm có khác biệt tương đối lớn dao động từ 9-34 loài, cao với 34 loài giai đoạn trước thả tôm (đợt 3) thấp với loài vào giai đoạn sau tháng thả tôm (đợt 5) điểm thu kênh cấp. Nguyên nhân chủ yếu độ mặn tăng lên làm thay đổi thành phần loài ĐVN cụ thể ngành Rotifera đợt phát 19 loài đến đợt giảm xuống loài. Ở hầu hết điểm thu đợt có thành phần loài cao đợt lại (Hình 2). Thành phần loài ĐVN đợt có số loài cao so với đợt khác, kênh cấp với 34 loài, ruộng ruộng phát 26 loài. Trong đó, ngành Rotifera có thành phần loài phong phú với 21 loài (80,77%) tìm thấy ruộng 1, kênh cấp ruộng phát 19 loài cho thấy giai đoạn trước thả tôm môi trường giàu dinh dưỡng. Điều phù hợp với nhận định Ganno and Stemberger (1978) Sladecek (1983), Rotifera nhóm sinh vật sử dụng làm thị cho môi trường có mức độ dinh dưỡng khác (trích dẫn Đỗ Văn A Khắc, 2013). Trong số loài tìm thấy Polyarthra sp. Filinia terminalis thấy xuất đợt mà không tìm thấy đợt lại độ mặn đợt sau tăng lên không thích hợp cho chúng phát triển. Các loài thường xuất như: Brachionus angularis, Brachionus falcatus, Brachionus plicatilis, Polyarthra sp. Filinia terminalis. Đây loài động vật thường phân bố thủy vực giàu chất hữu nguồn thức ăn tự nhiên tốt cho tôm sú giai đoạn ấu trùng. Nhìn chung, nguồn nước cấp chung từ kênh dẫn vào nên ruộng ruộng khác biệt lớn thành phần loài ĐVN qua đợt khảo sát. 3.1.3 Mật độ động vật vụ lúa vụ tôm qua đợt khảo sát 3.1.3.1 Vụ lúa Mật độ động vật vụ lúa qua đợt thu có chênh lệch lớn biến động từ 48.167-878.750 ct/m3. Mật độ ĐVN ruộng ruộng có mật độ đạt cao vào đợt giảm thấp vào đợt (Hình 3). Vào đầu vụ, mật độ ĐVN đạt cao so với điểm lại (878.750 ct/m3) với ưu ấu trùng Nauplius Copepoda (707.625 ct/m3,80,53%), Rotifera (136.438 ct/m3,15,53%) cho thấy môi trường nước giàu vật chất hữu cơ. Trong đó, ruộng mật độ ĐVN cuối vụ với 48.167 ct/m3 giảm thấp so với điểm thu khác. Nhìn chung, mật độ động vật vụ lúa có xu hướng giảm dần vào cuối vụ điều cho thấy vào đầu vụ mật độ động vật cao môi trường nước vào đầu vụ có hàm lượng dinh dưỡng cao ảnh hưởng trình canh tác lúa, đợt bón phân cung cấp dinh dưỡng cho lúa góp phần tạo nguồn nước có hàm lượng dinh dưỡng tốt tạo điều kiện thuận lợi cho quần thể ĐVN gia tăng mật độ. Còn vào cuối vụ hàm lượng dinh dưỡng môi trường giảm thấp xuống nên quần thể ĐVN giảm theo. cá thể/m3 Protozoa Rotifera Cladocera Copepoda Nauplius Khác 1000000 900000 800000 700000 600000 500000 400000 300000 200000 100000 Đợt Đợt Đợt Đợt Đợt Đợt Đợt Đợt Đợt Đợt Đợt Đợt Đợt Đợt Đợt Đợt Đợt Đợt 2 6 Kênh cấp Ruộng Ruộng Kênh cấp Vụ Lúa Ruộng Ruộng Vụ Tôm Hình 3: Biến động mật độ động vật điểm thu vụ lúa vụ tôm 3.1.3.2 Vụ tôm Mật độ ĐVN vụ tôm có xu hướng tăng cao giai đoạn trước thả tôm (đợt 3), giảm thấp vào giai đoạn sau thả tôm tháng (đợt 4) tăng lên vào cuối vụ (đợt 6). Mật độ ĐVN có biến động tương đối lớn qua đợt khảo sát dao động từ 35.292-392.583 ct/m3(Hình 3). Kết sau thả tôm tháng, thời điểm tôm sử dụng phần lớn nguồn thức ăn tự nhiên sẵn có thủy vực mà chủ yếu động vật nên mật độ chúng giảm thấp vào giai đoạn này. Vào cuối vụ nuôi hàm lượng chất dinh dưỡng tăng lên tích lũy dinh dưỡng trình nuôi tôm tạo điều kiện thích hợp cho ấu trùng Nauplius thuộc lớp Copepoda phát triển chiếm ưu với mật độ 312.667 ct/m3 (79,64%) nhóm sinh vật thích nghi tốt với môi trường giàu dinh dưỡng (Gannon and Stremberger, 1978). Ở kênh cấp, mật độ ĐVN dao động từ 68.028-308.000 ct/m3, cao đợt (308.000 ct/m3) thấp đợt (68.028 ct/m3). Có chênh lệch có tăng lên mật độ (Đợt 5) lớp Copepoda (178.063 ct/m3; 57,81%) ấu trùng Nauplius (118.708 ct/m3 ; 38,54%) so với đợt lớp Copepoda có 9.472 ct/m3 (13,52%) ấu trùng Nauplius có 12.917 ct/m3 (18,99%). Do kênh cấp thủy vực tự nhiên, chịu ảnh hưởng thủy triều nên độ mặn tăng. Điều phù hợp với nhận định Dương Trí Dũng (2000) cho thấy giống loài thuộc lớp Copepoda thích hợp phát triển vùng cửa sông có hàm lượng dinh dưỡng cao. Riêng ruộng ruộng có thay đổi mật độ nhóm ngành Rotifera ấu trùng Nauplius. Trong đó, mật độ nhóm ngành Rotifera đợt cao với 259.194 ct/m3 (ruộng 1) 65.104 ct/m3 (ruộng 2) lại giảm xuống vào đợt với 13.139 ct/m3 (ruộng 1) 15.167 ct/m3 (ruộng 2). Ngược lại, ấu trùng Nauplius đợt có 12.056 ct/m3 (ruộng 1) 12.500 ct/m3 (ruộng 2) lại tăng lên đợt với 226.944 ct/m3 (ruộng 1) 312.667 ct/m3 (ruộng 2). Kết tương đối thấp so với nghiên cứu biến động phiêu sinh vật ao nuôi tôm sú thâm canh thông qua ảnh hưởng cải tạo môi trường nuôi với mật độ từ 169.321518.587 ct/m3 (Nguyễn Hữu Lộc, 2003). 3.1.4 Chỉ số đa dạng sinh học Chỉ số đa dạng sinh học (H´) điểm thu mẫu vụ lúa tôm qua đợt khảo sát dao động từ 0,49-3,19 (Hình 4), đợt thu mẫu số H’ kênh cấp cao so với ruộng ruộng 2, Trong đó, số H’ kênh cấp đợt (3,19) đánh giá môi trường ô nhiễm nhẹ thủy vực tự nhiên bị tác động người cho thấy tính đa dạng thành phần loài ĐVN kênh cấp cao so với ruộng ruộng 2. Riêng đợt có khác biệt ruộng có số H’ cao so với kênh cấp ruộng 2. Kết cao so với nghiên cứu phân bố động vật Rạch Cái Khế, thành phố Cần Thơ vào mùa khô với số đa dạng thấp biến động từ 0,41 – 2,74 (Dương Trí Dũng Nguyễn Hoàng Oanh, 2012). Theo phân mức xếp hạng chất lượng nước Nguyễn Dương Thạo (2007) nhìn chung số H’ trung bình vụ lúa ghi nhận 1,26±0,40 thuộc mức ô nhiễm nặng (α) vụ tôm 1,69±0,69 thuộc mức ô nhiễm vừa (β). Chỉ số có khác biệt điểm khảo sát đợt thu mẫu thay phát triển số loài theo thời điểm tổng số loài phát cao. 3.5 Kênh Ruộng Đợt Đợt Ruộng 3.0 2.5 H' 2.0 1.5 1.0 0.5 0.0 Đợt Đợt Đợt Vụ lúa Vụ tôm Hình 4: Chỉ số H’ vụ khảo sát qua đợt thu mẫu Đợt 3.2 Huyện Thới Bình, tỉnh Cà Mau 3.2.1 Thành phần loài động vật qua đợt khảo sát vụ lúa vụ tôm Kết phân tích TPL ĐVN tỉnh Cà Mau qua đợt khảo sát ghi nhận tổng cộng 102 loài. Trong Rotifera có thành phần loài cao 40 loài (39,22%), Cladocera có số loài thấp với loài (1,96%) nhóm động vật lại có số loài từ 7-39 loài (6,86-38,24%) (Hình 5). Hình 5: Thành phần loài động vật vụ lúa vụ tôm qua đợt Qua hai vụ khảo sát kết ghi nhận số loài thuộc ngành Rotifera chiếm ưu cao chủ yếu giống loài vụ lúa vụ lúa có hoạt động canh tác lúa, bón phân cung cấp dinh dưỡng cho lúa góp phần tạo nguồn nước có hàm lượng dinh dưỡng tốt, đồng thời vào vụ lúa môi trường nước có độ mặn thấp thích hợp cho loài luân trùng Rotifera phát triển điều phù hợp với nhận định Dương Trí Dũng (2000) cho thấy ngành Rotifera có phân bố môi trường nước lợ mặn thấp chủ yếu sống môi trường nước ngọt. Điều phù hợp với kết khảo sát An Minh, tỉnh Kiên Giang với ngành Rotifera cao với 40 loài (43,01%), thấp Cladocera với loài (7,53%) nhóm động vật lại có số loài từ 9-24 loài (9,68-25,8%). Đồng thời kết cao so với nghiên cứu ao nuôi tôm thẻ chân trắng huyện Mỹ Xuyên, tỉnh Sóc Trăng (Trần Minh Hậu, 2012) tìm thấy tổng cộng 33 loài ĐVN, ngành Protozoa có 22 loài, Copepoda có loài, Rotifera có loài, thấp Cladocera có loài giống loài ĐVN gặp khác với loài. 3.2.2 Thành phần loài mật độ động vật vụ lúa vụ tôm qua đợt khảo sát 3.2.2.1 Vụ lúa Theo kết ghi nhận thành phần loài ĐVN điểm thu dao động từ 10-30 loài cho thấy biến động lớn đợt cụ thể như: kênh cấp tìm 30 loài đầu vụ giảm 26 loài vào cuối vụ, tương tự, ruộng tìm 16 loài đầu vụ giảm 13 loài vào cuối vụ. Riêng ruộng ngược lại vào đầu vụ phát 10 loài vào cuối vụ lại tăng lên tìm 17 loài (Hình 6). Điều khác biệt tìm thấy Cladocera (Diaphanosoma brachyurum, Moina brachiata) kênh cấp mà không phát loài thuộc Cladocera ruộng ruộng 2. Do kênh cấp thủy vực tự nhiên, bị tác động người, kết cho thấy Cladocera phân bố chủ yếu môi trường nước thị môi trường nồng độ thuốc bảo vệ thực vật (Vũ Ngọc Út Dương Thị Hoàng Oanh, 2012). Số loài Protozoa Rotifera Cladocera Copepoda Khác 35 30 25 20 15 10 Đợt Đợt Đợt Đợt Đợt Đợt Đợt Đợt Đợt Đợt Đợt Đợt Đợt Đợt Đợt Đợt Đợt Đợt 2 6 Kênh cấp Ruộng Ruộng Kênh cấp Vụ Lúa Ruộng Ruộng Vụ Tôm Hình 6: Biến động TPL động vật điểm thu vụ lúa vụ tôm 3.2.2.2 Vụ tôm Ở vụ tôm thành phần loài ĐVN có xu hướng cao vào giai đoạn trước thả tôm giảm thấp vào giai đoạn cuối vụ nuôi. Thành phần loài ĐVN vụ nuôi tôm có biến động cao từ 6-22 loài, kênh cấp với 18 loài (đợt 3) giảm xuống 11 loài (đợt 5) đến đợt lại tăng lên 13 loài. Còn ruộng với 12 loài (đợt 3) tăng lên đáng kể với 22 loài (đợt 4) lại giảm dần đợt lại với loài (đợt 6). Riêng ruộng vào đầu vụ nuôi phát 18 loài lại giảm dần đợt sau loài (Đợt 6). Nhìn chung thay đổi thành phần loài nhóm ngành Protozoa, ruộng cuối vụ có hoàn toàn nhóm ngành này. Điều có tăng lên độ mặn cuối vụ làm cho thành phần loài Protozoa thay đổi. 3.2.3 Mật độ động vật vụ lúa vụ tôm qua đợt khảo sát 3.2.3.1 Vụ lúa Qua kết khảo sát cho thấy mật độ ĐVN qua đợt dao động từ 8.021-159.200 ct/m3 có xu hướng giảm dần vào cuối vụ. Có thay đổi giảm dần nhóm ngành Rotifera ấu trùng Nauplius cụ thể Kênh cấp vào đầu vụ có mật độ Rotifera 78.400 ct/m3 (49,25%) ấu trùng Nauplius 67.200 ct/m3 (42.21%) vào cuối vụ giảm mạnh 2.750 ct/m3 (Rotifera) 3.352 ct/m3 (Nauplius). Tương tự, ruộng mật độ Rotifera ấu trùng Nauplius 73.889 ct/m3 23.333 ct/m3 đầu vụ vào cuối vụ giảm 19.833 ct/m3 (Rotifera) 1.167 ct/m3 (Nauplius). Riêng ruộng có nhóm ngành Rotifera giảm vào cuối vụ, ấu trùng Nauplius ngược lại mật độ lại tăng vào cuối vụ. Điều cho thấy vào đầu vụ hàm lượng dinh dưỡng nước cao điều kiện thuận lợi cho Naupius (Copepoda) Rotifera phát triển mật độ làm nguồn thức ăn tự nhiên tốt cho tôm. Cá thể/m3 Protozoa Rotifera Cladocera Copepoda Nauplius Khác 1,200,000 1,000,000 800,000 600,000 400,000 200,000 Đợt Đợt Đợt Đợt Đợt Đợt Đợt Đợt Đợt Đợt Đợt Đợt Đợt Đợt Đợt Đợt Đợt Đợt 2 6 Kênh cấp Ruộng Ruộng Kênh cấp Vụ Lúa Ruộng Ruộng Vụ Tôm Hình 7: Biến động mật độ ĐVN điểm thu vụ lúa vụ tôm 3.2.3.2 Vụ tôm Mật độ ĐVN vụ tôm dao động từ 12.750-1.082.000 ct/m3 cho thấy có biến động lớn đợt thu mẫu điểm thu. Ở kênh cấp ruộng mật độ ĐVN có xu hướng tăng lên vào cuối vụ, riêng ruộng đợt có mật độ cao 1.082.000 ct/m3 lại giảm mạnh vào đợt 37.847 25.278 ct/m3 lại tăng trở lại vào đợt với mật độ cá thể 448.889 ct/m3. Qua kết khảo sát cho thấy đợt ruộng có mật độ ấu trùng Nauplius chiếm ưu với 849.333 ct/m3 (78,50%) điều cho thấy hàm lượng dinh dưỡng môi trường nước cao thích hợp cho sinh sản lớp Copepoda, góp phần nguồn thức ăn cho ấu trùng tôm lúc bắt đầu vụ nuôi. Kết cao so với nghiên cứu biến động phytoplankton zooplankton mô hình Tôm-Rừng Cà Mau với mật độ dao động từ 143.926 – 193.987 ct/m3 (Trần Thị Thanh Lý, 2004). 3.2.4 Chỉ số đa dạng sinh học Chỉ số đa dạng sinh học (H´) điểm thu mẫu vụ lúa tôm qua đợt khảo sát dao động từ 0,40-2,64 (hình 10). Nhìn chung số H’ trung bình vụ lúa vụ tôm ghi nhận 1,18±0,33 1,43±0,50 thuộc mức ô nhiễm nặng (α) (Ngyễn Dương Thạo, 2007). Ở kênh cấp có số đa dạng cao với 2,64 thủy vực tự nhiên có trao đổi nước thường xuyên nên thành phần loài phong phú hơn. Chỉ số đa dạng thấp ruộng vụ lúa 0,40 cho thấy thành phần loài thấp bị ảnh hưởng từ hoạt động canh tác lúa người làm cho môi trường xấu số loài có khả thích nghi cao tồn loài không thích nghi biến mất. Kết thấp so với kết khảo sát Kiên Giang (0,49-3,19). 10 3.0 Kênh Ruộng Đợt Đợt Ruộng 2.5 H' 2.0 1.5 1.0 0.5 0.0 Đợt Đợt Đợt Vụ lúa Đợt Vụ tôm Hình 8: Chỉ số H’ vụ khảo sát qua đợt thu mẫu 4. KẾT LUẬN 4.1 Huyện An Minh, tỉnh Kiên Giang - Đã ghi nhận tổng cộng 93 loài ĐVN, ngành Rotifera có thành phần loài phong phú với 40 loài cao so với nhóm khác. - Thành phần loài động vật vụ lúa (51 loài) thấp vụ tôm (74 loài), ngành Rotifera có số lượng loài cao vụ khảo sát với 23 loài (43,10%) vụ lúa 31 loài (41,89%) vụ tôm. - Mật độ động vật vụ lúa (48.167-878.750 ct/m3) cao so với vụ tôm (35.292-392.583 ct/m3). - Chỉ số đa dạng sinh học (H´) điểm thu mẫu vụ lúa tôm qua đợt khảo sát dao động từ 0,49-3,19. 4.2 Huyện Thới Bình, tỉnh Cà Mau - Đã ghi nhận tổng cộng 102 loài ĐVN, ngành Rotifera có thành phần loài cao 40 loài (39,22%), nhóm ĐVN lại có số loài dao động từ 2-39 loài. - Kết ghi nhận thành phần loài ĐVN vụ khảo sát khác biệt lớn với 63 loài vụ lúa 65 loài vụ tôm. Trong đó, ngành Rotifera Protozoa có thành loài phong phú so với Cladocera lớp Copepoda vụ khảo sát. - Mật độ trung bình vụ lúa (8.021-159.200 ct/m3) thấp so với vụ tôm (12.7501.082.000 ct/m3) - Chỉ số đa dạng sinh học (H´) điểm thu mẫu vụ lúa tôm qua đợt khảo sát dao động từ 0,40-2,64. Nhìn chung, nguồn thức ăn tự nhiên mô hình nuôi tôm sú-lúa luân canh phong phú làm thức ăn tốt cho tôm, đặc biệt giai đoạn nhỏ. 5. ĐỀ XUẤT Tiếp tục nghiên cứu khảo sát thành phần loài động vật vào vụ để nắm rõ quy luật biến động thành phần loài, mật độ động vật tính dạng chúng theo thời gian xác hơn. Từ để đánh giá xác nguồn thức ăn tự nhiên mô hình nuôi góp phần cung cấp sở liệu cho nghiên cứu tiếp theo. 11 TÀI LIỀU THAM KHẢO 1. APHA, AWWA, WEF. 1999. Standard moethods for the examination of the examination of water and wastewater, 19th edition. American Public Health Association 1015 Fifteenth Street, NW Washington, DC 20005. 2. Boltovskoy D., 1999. South Atlantic Zooplankton Backhuys Pulishers, Leiden, The Netherlands. Volume 1.2-3.2. 3. Boyd C. E and Craig S. Tucker, 1992. Water Quality and Pond Soil Analyses for Aquaculture. Auburn University, Alabama 36849, p:139-148. 4. Dương Trí Dũng, 2000. Giáo trình đa dạng động vật. Trường Đại học Cần Thơ. 5. Dương Trí Dũng Nguyễn Hoàng Oanh, 2012. Sự phân bố động vật rạch Cái Khế, thành phố Cần Thơ vào mùa khô. Tạp trí khoa học 2012: 21b 38 – 46. Trường Đại Học Cần Thơ. 6. Đỗ Văn A Khắc, 2013. Khảo sát thành phần loài động vật nổi(Zooplankton) tuyến sông Hậu thuộc tỉnh An Giang Cần Thơ (Luận văn tốt nghiệp, trường Đại Học Cần Thơ). 7. Nguyễn Dương Thạo, 2007. Động vật phù du nguồn lợi cá vùng khơi biển Tây Nam Bộ Việt Nam. Tạp chí thủy sản 6/2007:32-34. 8. Nguyễn Hữu Lộc, 2003. Nghiên cứu biến động phiêu sinh vật ao nuôi tôm sú thâm canh thông qua ảnh hưởng cải tạo môi trường nuôi (Luận văn tốt nghiệp, trường Đại Học Cần Thơ). 9. Nguyễn Văn Khôi, 2001. Phân lớp chân mái chèo- Copepoda, biển. Động vật chí Việt Nam. Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật. Hà Nội. 10. Shirota A.,1966. The Plankton of south Viet Nam, Fresh water and Marine plankton. Oversea. Technical cooperation agency, Japan. 446pp. 11. Trần Minh Hậu, 2012. Khảo sát thành phần động vật (zooplankton) mô hình nuôi tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannnamei) Mỹ Xuyên tỉnh Sóc Trăng (Luận văn tốt nghiệp, trường Đại Học Cần Thơ). 12. Trần Thị Thanh Lý, 2004. Nghiên cứu biến động Phytoplankton zooplankton mô hình nuôi tôm - rừng Cà Mau (Luận văn tốt nghiệp, trường Đại Học Cần Thơ). 13. Trần Thị Mỹ Hạnh, 2013. Khảo sát quần thể động vật (zooplankton) động vật đáy (zoobenthos) mô hình nuôi tôm sú (Penaeus monodon) – lúa luân canh huyện Thới Bình - tỉnh Cà Mau (Luận văn tốt nghiệp, trường Đại Học Cần Thơ). 14. Vũ Ngọc Út Dương Thị Hoàng Oanh, 2012. Giáo trình thực vật động vật thủy sinh. Trường Đại Học Cần Thơ. 12 [...]... Vụ Lúa Ruộng 1 Ruộng 2 Vụ Tôm Hình 6: Biến động TPL động vật nổi ở các điểm thu của vụ lúa và vụ tôm 3.2.2.2 Vụ tôm Ở vụ tôm thành phần loài ĐVN có xu hướng cao vào giai đoạn trước khi thả tôm và giảm thấp vào giai đoạn cuối vụ nuôi Thành phần loài ĐVN ở vụ nuôi tôm có sự biến động khá cao từ 6-22 loài, ở kênh cấp với 18 loài (đợt 3) và giảm xuống còn 11 loài (đợt 5) nhưng đến đợt 6 lại tăng lên 13 loài. .. động vật nổi ở vụ lúa (51 loài) thấp hơn vụ tôm là (74 loài) , trong đó ngành Rotifera luôn có số lượng loài cao nhất trong cả 2 vụ khảo sát với 23 loài (43,10%) ở vụ lúa và 31 loài (41,89%) ở vụ tôm - Mật độ động vật nổi ở vụ lúa (48.167-878.750 ct/m3) cao hơn so với vụ tôm (35.292-392.583 ct/m3) - Chỉ số đa dạng sinh học (H´) của các điểm thu mẫu ở 2 vụ lúa và tôm qua các đợt khảo sát dao động từ 0,49-3,19... thành phần động vật nổi (zooplankton) trong mô hình nuôi tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannnamei) ở Mỹ Xuyên tỉnh Sóc Trăng (Luận văn tốt nghiệp, trường Đại Học Cần Thơ) 12 Trần Thị Thanh Lý, 2004 Nghiên cứu sự biến động của Phytoplankton và zooplankton trong mô hình nuôi tôm - rừng ở Cà Mau (Luận văn tốt nghiệp, trường Đại Học Cần Thơ) 13 Trần Thị Mỹ Hạnh, 2013 Khảo sát quần thể động vật nổi (zooplankton). .. Bình, tỉnh Cà Mau - Đã ghi nhận tổng cộng là 102 loài ĐVN, trong đó ngành Rotifera có thành phần loài cao nhất là 40 loài (39,22%), các nhóm ĐVN còn lại có số loài dao động từ 2-39 loài - Kết quả ghi nhận thành phần loài ĐVN ở 2 vụ khảo sát không có sự khác biệt lớn với 63 loài ở vụ lúa và 65 loài ở vụ tôm Trong đó, ngành Rotifera và Protozoa luôn có thành loài phong phú hơn so với bộ Cladocera và lớp... cứu sự biến động của phytoplankton và zooplankton trong các mô hình Tôm- Rừng ở Cà Mau với mật độ dao động từ 143.926 – 193.987 ct/m3 (Trần Thị Thanh Lý, 2004) 3.2.4 Chỉ số đa dạng sinh học Chỉ số đa dạng sinh học (H´) của các điểm thu mẫu ở 2 vụ lúa và tôm qua các đợt khảo sát dao động từ 0,40-2,64 (hình 10) Nhìn chung chỉ số H’ trung bình ở vụ lúa và vụ tôm ghi nhận được là 1,18±0,33 và 1,43±0,50... đặc biệt giai đoạn nhỏ 5 ĐỀ XUẤT Tiếp tục nghiên cứu khảo sát thành phần loài động vật nổi vào các vụ tiếp theo để có thể nắm rõ về quy luật biến động thành phần loài, mật độ động vật nổi và tính dạng của chúng theo thời gian và chính xác hơn Từ đó để đánh giá chính xác nguồn thức ăn tự nhiên trong mô hình nuôi và góp phần cung cấp cơ sở dữ liệu cho các nghiên cứu tiếp theo 11 TÀI LIỀU THAM KHẢO 1 APHA,... cấp Vụ Lúa Ruộng 1 Ruộng 2 Vụ Tôm Hình 7: Biến động mật độ ĐVN tại các điểm thu của vụ lúa và vụ tôm 3.2.3.2 Vụ tôm Mật độ ĐVN ở vụ tôm dao động từ 12.750-1.082.000 ct/m3 cho thấy có sự biến động lớn giữa các đợt thu mẫu và các điểm thu Ở kênh cấp và ruộng 2 mật độ ĐVN có xu hướng tăng lên vào cuối vụ, riêng ở ruộng 1 là ở đợt 3 có mật độ rất cao 1.082.000 ct/m3 nhưng lại giảm mạnh vào đợt 4 và 5 chỉ... Học Cần Thơ) 13 Trần Thị Mỹ Hạnh, 2013 Khảo sát quần thể động vật nổi (zooplankton) và động vật đáy (zoobenthos) trong mô hình nuôi tôm sú (Penaeus monodon) – lúa luân canh ở huyện Thới Bình - tỉnh Cà Mau (Luận văn tốt nghiệp, trường Đại Học Cần Thơ) 14 Vũ Ngọc Út và Dương Thị Hoàng Oanh, 2012 Giáo trình thực vật và động vật thủy sinh Trường Đại Học Cần Thơ 12 ... sát ở Kiên Giang (0,49-3,19) 10 Kênh 3.0 Ruộng 1 Đợt 4 Đợt 5 Ruộng 2 2.5 H' 2.0 1.5 1.0 0.5 0.0 Đợt 1 Đợt 2 Đợt 3 Vụ lúa Đợt 6 Vụ tôm Hình 8: Chỉ số H’ ở 2 vụ khảo sát qua các đợt thu mẫu 4 KẾT LUẬN 4.1 Huyện An Minh, tỉnh Kiên Giang - Đã ghi nhận được tổng cộng 93 loài ĐVN, trong đó ngành Rotifera có thành phần loài phong phú nhất với 40 loài cao hơn so với các nhóm khác - Thành phần loài động vật nổi. .. với bộ Cladocera và lớp Copepoda ở cả 2 vụ khảo sát - Mật độ trung bình ở vụ lúa (8.021-159.200 ct/m3) thấp hơn so với vụ tôm (12.7501.082.000 ct/m3) - Chỉ số đa dạng sinh học (H´) của các điểm thu mẫu ở 2 vụ lúa và tôm qua các đợt khảo sát dao động từ 0,40-2,64 Nhìn chung, nguồn thức ăn tự nhiên trong mô hình nuôi tôm sú- lúa luân canh khá phong phú làm thức ăn tốt cho tôm, đặc biệt giai đoạn nhỏ 5 ĐỀ . TRÂM “THÀNH PHẦN LOÀI ĐỘNG VẬT NỔI (ZOOPLANKTON) Ở MÔ HÌNH NUÔI TÔM SÚ – LÚA LUÂN CANH Ở TỈNH KIÊN GIANG VÀ TỈNH CÀ MAU” LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY. TRÂM “THÀNH PHẦN LOÀI ĐỘNG VẬT NỔI (ZOOPLANKTON) Ở MÔ HÌNH NUÔI TÔM SÚ – LÚA LUÂN CANH Ở TỈNH KIÊN GIANG VÀ TỈNH CÀ MAU” LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY. KIM LIÊN 2014 1 THÀNH PHẦN LOÀI ĐỘNG VẬT NỔI (Zooplankton) Ở MÔ HÌNH NUÔI TÔM SÚ–LÚA LUÂN CANH Ở TỈNH KIÊN GIANG VÀ TỈNH CÀ MAU Bành Thị Bích Trâm Bộ môn Thủy sinh học ứng dụng, Khoa

Ngày đăng: 16/09/2015, 12:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w