1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

hát ví xứ nghệ

2 228 2

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 51,5 KB

Nội dung

Hat Vi xu Nghe!!!!! Đăng ngày: 06:19 05-02-2010 Thư mục: Tổng hợp Hát ví lối hát giao duyên nam nữ phổ biến Nghệ Tĩnh vào cuối kỷ XIX. Chưa chứng minh rõ ràng có nhiều sở để nhận định hát ví thịnh hành từ kỷ thứ XVII. Nếu đưa nhận xét hát ví bắt nguồn từ điệu hát ca cư dân vùng sông nước Lam chưa lời lý giải thuyết phục . Thực tế có nhiều loại hát ví : Ví đò đưa, ví phường vải, ví phường nón, ví phường cấy, ví phường buôn, ví trèo non . "Phường" từ địa phương dùng để hoạt động mang tính tập thể. Theo cách nghĩ hát ví điệu dân ca mang tính ngẫu hứng bắt nguồn từ lối sống cộng đồng, dân gian hóa trở thành quen thuộc lối sống thường nhật, ngẫu hứng làm cho sống sinh động hơn, ngẫu hứng, khoáng đạt đan xen trình lao động nông nhàn. Hát ví chủ yếu lối hát trữ tình .Có nét đặc trưng lời hát ví thường câu văn thể lục bát hay lục bát biến thể sử dụng từ Hán - Việt. Với cách sử dụng nhiều từ địa phương thân thuộc lại đạt phong thái tự nhiên. Sự chải chuốt mang đến cho lời hát trữ tình giàu tính nhạc điệu bay bổng ngân vang mà gần gũi mang đậm chất người dân xứ Nghệ. - Một ngày hai bận trèo non Lấy chi mà đẹp mà giòn anh - Một ngày hai bận đèn Lấy chi má phấn đen chàng - Đưa anh tận cầu Dằng Tình so Ngàn Hống, ngãi rào Trum Hát đò đưa lối hát ví đặc trưng cư dân sông nước. Giọng hát ngân nga lẫn vào dòng chảy nước, lời tự tình trai gái , bày tỏ mối đồng cảm. Khi hát với thuyền xuôi ngược, hát với với đất trời với tiếng khua mái chèo, với tiếng sóng vỗ mạn thuyền nhiên có tiếng hát đối vọng lại từ bờ, thế thuyền khuất dần giọng hát âm vang hòa vào tiếng sóng - Bóng trăng em tưởng bóng đèn Bóng em tưởng bóng thuyền anh xuôi - Nác chảy cho bè anh trôi Ai bắt bè anh lại kết nên đôi vợ chồng Trong lối hát ví hát phường vải lối hát chặt chẽ, qui cũ có luật lối hát giao duyên. Không lối hát khác mang tính đại chúng hát phường vải khắt khe hơn, có tham gia nhà nho, vị khoa bảng, cậu học trò. Điển hình cho lối hát hát phường vải Trường Lưu (Nơi tiếng với làng vải Trường Lưu dòng văn có tiếng vang lớn). Hát phường vải diễn nhiều chặng kéo dài thời gian dài có lẫn đố đối đáp nên đòi hỏi trình độ phường hát lý mà hát phường vải thịnh hành vùng có truyền thống nho học. Nó gồm nhiều trường đoạn phân khúc rõ ràng : Khi "Phường" hát trai đến đánh tiếng từ ngõ: Chốn vui vẻ tưng bừng, Hạc nghe tiếng phượng xa chưng tới nơi Phường gái dệt vải , xe sợi hát đối lại: Dừng xa khoan kéo phường Hình có khách viễn phương tới nhà Thế hai phường bắt đầu hát dạo, hát hỏi, say hát hát chào mừng. Trượng đoạn hay trường đoạn hát đố. Một trường đoạn khó cần kiến thức văn chương. Đoạn diễn nhiều đêm. Nhiều phường hát gái mời thầy nho, thầy đồ trùm kín mặt để đối lại với phường hát trai. Bởi lý mà hát phường vải tính dân gian, trữ tình giàu chất trí tuệ. Khi thân thiết "hát mời", "hát xe kết'' cuối "hát tiễn" -Anh nước mắt dòng dòng Thấu thiên thấu địa, thấu lòng em chưa? -Ra chín nhớ mười thương, Bước chân lên ngựa cầm cương dùng dằng. Nguồn trích dẫn (0) . xét rằng hát ví bắt nguồn từ điệu hát ca của cư dân vùng sông nước Lam thì cũng chưa hẳn đã là lời lý giải thuyết phục . Thực tế có rất nhiều loại hát ví như : Ví đò đưa, ví phường vải, ví phường. Thư mục: Tổng hợp Hát ví là lối hát giao duyên nam nữ phổ biến ở Nghệ Tĩnh vào cuối thế kỷ XIX. Chưa được chứng minh rõ ràng nhưng có nhiều cơ sở để nhận định rằng có thể hát ví đã thịnh hành. vải, ví phường nón, ví phường cấy, ví phường buôn, ví trèo non "Phường" là từ địa phương dùng để chỉ một hoạt động mang tính tập thể. Theo cách nghĩ của tôi hát ví là làn điệu dân

Ngày đăng: 16/09/2015, 00:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w