1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

50 câu phản ứng hạt nhân có đáp án

8 1,3K 20
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 635 KB

Nội dung

C©u 1 : Cho phản ứng hạt nhân: 2 2 3 1 1 1 2 0 D D He n+ → + . Biết độ hụt khối của 2 1 D là ∆m D = 0,0024u, ∆ mx = 0,0305u và 1u = 931MeV/c 2 . Nước trong tự nhiên chứa 0,015% D 2 O, nếu toàn bộ 2 1 D được tách ra từ 1m 3 nước làm nhiên liệu dùng cho phản ứng trên thì toả ra năng lượng là A. 865.10 8 Kj B. 86,5.10 8 Kj C. 8,65.10 8 Kj D. 8,65.10 9 Kj C©u 2 : Cho phản ứng hạt nhân: 2 3 4 1 1 1 2 0 D T He n+ → + . Biết độ hụt khối của 2 1 D là ∆m D = 0,0024u, ∆ mx = 0,0305u , ∆ = 0,0087 T m u và 1u = 931MeV/c 2 . Tính năng lượng toả ra của phản ứng. A. 3,25Mev B. 17Mev. C. 18,06Mev. D. 32,5Mev C©u 3 : Dưới tác dụng của tia γ hạt 12 6 C thể tách ra thành ba hạt X giống nhau. Biết m x = 4,0026u ; m c = 12u ; 1u = 1,66055.10 -27 Kg ; hằng số Plăng h = 6,625.10 -34 Js. Xác định bước sóng lớn nhất của các lượng tử gama để phản ứng xẩy ra A. 1,7.10 -13 m B. 1,7.10 -5 m µ C. 0,17.10 -13 m D. 1,7.10 -6 m µ C©u 4 : Chọn câu đúng. Điều kiện để các phản ứng hạt nhân dây chuyền xảy ra là . A. hệ số nhân nơtrôn s ≤ 1. B. phải làm chậm nơtrôn. C. phải tăng tốc cho các nơtrôn. D. khối lượng U 235 phải nhỏ hơn khối lượng tới hạn. C©u 5 : Chọn phát biểu sai. A. Phản ứng nhiệt hạc không thải ra chất phóng xạ làm ô nhiễm môi trường. B. Trong lò phản ứng hạt nhân các thanh Urani phải khối lượng nhỏ hơn khối lượng tới hạn C. Nhà máy điện nguyên tử chuyển năng lượng của phản ứng hạt nhân thành năng lượng điện D. Trong nhà máy điện nguyên tử, phản ứng dây chuyền xảy ra ở mức tới hạn. C©u 6 : Hạt nhân độ hụt khối càng lớn thì … A. càng dễ phá vỡ B. càng khó phá vỡ C. năng lượng liên kết càng bé D. số lượng các nuclôn càng lớn. C©u 7 : Hạt nhân nguyên tủe Hiđrô chuyển động va chạm với hạt 7 3 Li đứng yên sinh ra hai hạt X như nhau bay ra với cùng vận tốc. Quỹ đạo hai hạt X đối xứng nhau qua phương bay của hạt nhân Hyđrô và hợp với nhau góc ϕ = 160 0 . Biết m H = 1,007u ; m x = 4u ; m Li = 7u ; u = 1,66055.10 -27 Kg. Năng lượng do phản ứng toả ra là A. 0,1046.10 -11 J B. 1,046.10 -13 J C. 1,046.10 -11 J D. 10,46.10 -11 J C©u 8 : Tìm phát biểu SAI về năng lượng liên kết. A. Hạt nhân năng lượng liên kết ∆E càng lớn thì càng bền vững. B. Hạt nhân năng lượng liên kết riêng càng nhỏ thì càng kém bền vững. C. Năng lượng liên kết tính cho một nuclôn gọi là năng lượng liên kết riêng. D. Muốn phá vỡ hạt nhân khối lượng m thành các nuclôn tổng khối lượng m o > m thì cần năng lượng ∆E = (m o – m).c 2 để thắng lực hạt nhân. C©u 9 : Cho phản ứng hạt nhân: 2 2 3 1 1 1 2 0 3,25D D He n MeV+ → + + Biết độ hụt khối của 2 1 D là ∆m D = 0,0024u và 1u = 931MeV/c 2 . Năng lượng liên kết của hạt nhân He 4 2 là: A. 77, 188MeV B. 7,7188MeV C. 7,7188eV D. 771, 88MeV C©u 10 : Dùng Prôtôn động năng 1,2Mev bắn vào 7 3 Li đứng yên thu được hai hạt giống nhau cùng vận tốc. Biết m li7 = 7,014u; m x = 4,0015u; m p = 1,0073u. Cho 1u = 931Mev/c 2 . Động năng của mỗi hạt X là A. 0,6Mev B. 7,24Mev C. 8,52Mev D. 9,12Mev C©u 11 : Tính năng lượng liên kết riêng của 12 6 C . Biết khối lượng của nơtrôn là 939,6Mev/c 2 , của Prôtôn là 938,3Mev/c 2 , của e là 0,512Mev/c 2 . Khối lượng nghỉ của C12 là 12u ; 1u = 931,5Mev/c 2 . A. 6,7Mev B. 9,7Mev C. 8,7Mev D. 7,7Mev C©u 12 : Hạt nhân nguyên tủe Hiđrô chuyển động va chạm với hạt 7 3 Li đứng yên sinh ra hai hạt X như nhau bay ra với cùng vận tốc. Quỹ đạo hai hạt X đối xứng nhau qua phương bay của hạt nhân Hyđrô và hợp với nhau góc ϕ = 160 0 . Biết m H = 1,007u ; m x = 4u ; m Li = 7u ; u = 1,66055.10 -27 Kg. Vận tốc của hạt nhân Hyđrô nhận gái trị là A. 0,1985.10 8 m/s B. 0,255.10 8 m/s C. 0,225.10 8 m/s D. 0,265.10 8 m/s C©u 13 : Cho phản ứng + → 2 3 1 1 1 0 X + D T n Biết năng lượng liên kết của các hạt là §Ò thi m«n Ph¶n øng h¹t nh©n 1 1 ∆ = ∆ = ∆ = 2 T X 2,2344 , E 8,0997 , E 28,3955 , 1u = 931Mev/c D E Mev Mev Mev . Tính năng lượng toả ra của phản ứng. A. 28,9.10 -12 J. B. 19Mev. C. 2,89.10 -12 J. D. 3,25Mev. C©u 14 : Dùng hạt α bắn phá hạt nhân 27 13 Al ta phản ứng : 27 13 Al + α → 30 15 P + n. Biết m α = 4,0015u ; m Al = 26,974u, m p = 29,970u ; m n = 1, 0087u ; 1u = 931MeV/c 2 . Bỏ qua động năng của các hạt sinh ra. Động năng tối thiểu của hạt α để phản ứng xảy ra : A. 5MeV B. 3MeV C. 4MeV D. 2MeV C©u 15 : Tính năng lượng liên kết của nguyên tử 37 17 Cl . Biết m Cl = 36,9659u ; m p = 1,00728u ; m n = 1,00867u ; m e = 0,00055u ; cho 1u = 931,5Mev/c 2 . A. 325,212Mev B. 315,315Mev C. 320,442Mev D. 317,278Mev C©u 16 : Người ta dùng hạt nhân Hyđrô động năng 5,3Mev bắn vào hạt 7 3 Li đứng yên sinh ra hai hạt X giống nhau cùng vận tốc. Động năng của mỗi hạt bay ra là bao nhiêu ? Biết m li7 = 7,01823u; m x = 4,00388u; m H = 1,00814u. Cho 1u = 931Mev/c 2 . A. 8,65Mev B. 6Mev C. 11,3Mev D. 12Mev C©u 17 : 226 88 Ra đứng yên phóng xạ α tạo ra hạt X, Động năng của hạt α chiếm bao nhiêu % năng lượng toả ra. Cho rằng khối lượng các hạt gần đúng bằng Au. A. 90,177% B. 9,823% C. 98,23% D. 1,77% C©u 18 : Bắn hạt α vào hạt 27 13 Al tạo thành hạt X và 1 0 n . Biết khối lượng các hạt m Al = 26,974u ; m x = 29,97u ; α m = 4,0013u ; m n = 1,0087u ; 1u = 931Mev/c 2 . Động năng tối thiểu của hạt α để xẩy ra phản ứng là A. 2,35Mev B. 6,21Mev C. 5,23Mev D. 3,17Mev C©u 19 : Cho phản ứng hạt nhân: 3 2 1 1 T D n α + → + Biết m T = 3,01605u; m D = 2,01411u; m α = 4,00260u; m n = 1,00867u; 1u = 931MeV/c 2 . Năng lượng toả ra khi 10 hạt α được hình thành là: A. 23,4MeV B. 16,7MeV C. 11,04MeV D. 176MeV C©u 20 : Hạt α động năng k α = 3,3MeV bắn phá hạt nhân 9 4 Be gây ra phản ứng : 9 4 Be + α → n + 12 6 C Biết : m α = 4,0015u ; m n = 1,00867u ; m Be = 9,012194u ; m C = 11,9967u ; 1u = 931MeV/c 2 . Năng lượng toả ra từ phản ứng trên : A. 11,2MeV B. 7,7MeV C. 8,7MeV D. 5,76MeV C©u 21 : 210 84 Po ban đầu đứng yên, là chất phóng xạ α để tạo thành hạt X. Cho khối lượng các hạt α = = = 2 X 209,9828 ; m 4,0015 ; m 205,9744 cho 1u = 931Mev/c Po m u u u . Động năng của hạt α A. 4,022Mev B. 7,511Mev C. 6,302Mev D. 8,254Mev C©u 22 : Cho phản ứng hạt nhân: 3 2 1 1 T D n α + → + Biết m T = 3,01605u; m D = 2,01411u; m α = 4,00260u; m n = 1,00867u; 1u = 931MeV/c 2 . Năng lượng toả ra khi 1 hạt α được hình thành là: A. 16,7MeV B. 17,6MeV C. 11,04MeV D. 23,4MeV C©u 23 : Hạt nhân mẹ A khối lượng m A đang đứng yên, phân rã thành hạt nhân con B và hạt α khối lượng m B và m α , vận tốc là v B và v α . Mối liên hệ giữa tỉ số động năng, tỉ số khối lượng và tỉ số độ lớn vận tốc của hai hạt sau phản ứng xác địng bởi : A. B B B K v m K v m α α α = = B. B B B K v m K v m α α α = = C. B B B K v m K v m α α α = = D. B B B K v m K v m α α α = = C©u 24 : Hạt nhân mẹ A khối lượng m A đang đứng yên, phân rã thành hạt nhân con B và hạt α khối lượng m B và m α . So sánh tỉ số động năng và tỉ số khối lượng của các hạt sau phản ứng, hãy chọn kết luận đúng. A. B B K m K m α α = B. B B K m K m α α = C. 2 B B K m K m α α   =  ÷  ÷   D. 2 B B K m K m α α   =  ÷  ÷   C©u 25 : 210 84 Po đứng yên phóng xạ α cho hạt X, ban đầu 1g nguyên chất. Sau 1 4 chu kì phân rã toả ra bao 2 nhiêu năng lượng. Biết α = = = 2 X 209,9828 ; m 4,001 ; m 205,9744 cho 1u = 931Mev/c Po m u u u . A. 4,35.10 5 KJ B. 2,66.10 6 KJ C. 5,03.10 5 KJ D. 3,16.10 6 KJ C©u 26 : Dưới tác dụng của tia γ hạt 12 6 C thể tách ra thành ba hạt X giống nhau. Biết m x = 4,0026u ; m c = 12u ; 1u = 1,66055.10 -27 Kg ; hằng số Plăng h = 6,625.10 -34 Js. Xác định tần số tối thiểu của các lượng tử gama để phản ứng xẩy ra A. 1,762.10 21 Hz B. 0,1762.10 21 Hz C. 17,62.10 21 Hz D. 176,2.10 21 Hz C©u 27 : Cho năng lượng liên kết riêng của hạt α là 7,1Mev; của U234 là 7,63Mev; của Th230 là 7,7Mev. Năng lượng toả ra khi U234 phóng xạ α tạo thành Th230 là A. 12Mev B. 13Mev C. 14Mev D. 15Mev C©u 28 : Năng lượng trung bình toả ra khi phân hạch một hạt 235 92 U là 200Mev. Một nhà máy điện nguyên tử dùng nguyên liệu urani công suất 50MW, hiệu suất 20%. Khối lượng urani tiêu thụ hàng năm của nhà máy là A. 865,12Kg B. 926,74Kg C. Đáp số khác D. 961,76Kg C©u 29 : Một hạt nhân phóng xạ α . Ngay sau phân rã động năng của hạt α sẽ A. Luôn nhỏ hơn động năng của hạt nhân con B. Chỉ thể nhỏ hơn hoặc bằng động năng của hạt nhân con C. Luôn bằng động năng của hạt nhân con D. Luôn lớn hơn động năng của hạt nhân con C©u 30 : Muốn phân hạch U 235 thì phải làm chậm nơtrôn, nơtrôn được làm chậm gọi là nơtrôn nhiệt vì . A. nơtrôn dễ gặp hạt nhân U 235 hơn. B. nơtrôn chậm dễ được U 235 hấp thụ. C. do nơtrôn ở trong một môi trường nhiệt độ quá cao. D. nơtrôn nhiệt động năng bằng động năng trung bình của chuyển động nhiệt. C©u 31 : Cho phản ứng + → 2 3 1 1 1 0 X + D T n Biết năng lượng liên kết riêng của các hạt lần lượt là : 1,1172Mev, 2,6999Mev, 7,0988Mev. Tính năng lượng toả ra của phản ứng. A. 28,9.10 -12 J. B. 19Mev. C. 2,89.10 -12 J. D. 3,25Mev. C©u 32 : Năng lượng tối thiểu cần thiết để chia hạt 12 6 C thành ba hạt X giống nhau là bao nhiêu. Biết m c = 11,9967u ; m x = 4,0015u ; 1u = 931Mev/c 2 . A. 7,2618Mev B. 1,16189.10 -19 J C. 7,2618J D. 1,16189.10 -13 Mev C©u 33 : Hạt nhân nguyên tủe Hiđrô chuyển động va chạm với hạt 7 3 Li đứng yên sinh ra hai hạt X như nhau bay ra với cùng vận tốc. Quỹ đạo hai hạt X đối xứng nhau qua phương bay của hạt nhân Hyđrô và hợp với nhau góc ϕ . Biểu thức liên hệ giữa các vận tốc và khối lượng thoả mãn A. ϕ =. 2 cos 2 H H X X m v m v B. ϕ =. 2 cos 2 X X H H m v m v C. ϕ =. cos 2 H H X X m v m v D. ϕ =2 . cos 2 H H X X m v m v C©u 34 : Người ta dùng Prôtôn bắn phá hạt 9 4 Be sinh ra hạt X và hạt α . Biết hạt P động năng 5,45Mev còn 9 4 Be đứng yên. Vận tốc của hạt α bay ra vuông góc với vận tốc của P và động năng 4Mev. Khối lượng các hạt cho bằng A.u. Năng lượng do phản ứng toả ra là A. 2,125Mev B. 3,125Mev C. 3,5Mev D. 2,5Mev C©u 35 : Bắn hạt α động năng 18Mev vào hạt 14 7 N đứng yên tạo ra hạt X và Prôtôn. Biết các hạt sinh ra cùng véc tơ vận tốc. Cho m α = 4,0015u ; m p = 1,0072u ; m N = 13,9992u ; m x = 16,9947u ; 1u = 931Mev/c 2 . Động năng của Prôtôn sinh ra là A. 0,111Mev B. 0,333Mev C. 0,444Mev D. 0,222Mev C©u 36 : + → + + 235 95 139 92 42 57 2U n Mo La n là phản ứng phân hạch. Biết m u = 234,99u ; m Mo = 94,88u ; m La = 138,87u ; m n = 1,0087u ; 1u = 931Mev/c 2 . Cho năng suất toả nhiệt của xăng là 46.10 6 J/Kg. Khối lượng xăng cần dùng là bao nhiêu để toả ra năng lượng như 1gam Urani phân hạch hết A. 1616Kg B. 1717Kg C. 1818Kg D. 1919Kg C©u 37 : Cho phản ứng α + → + + 3 2 1 1 17,6H H n Mev biết N A = 6,02.10 23 . Năng lượng toả ra khi tổng hợp được 1g khí hêli là A. 423,808.10 9 J B. 423,808.10 3 J C. 503,272.10 3 J D. 503,272.10 9 J C©u 38 : Một chất phóng xạ hằng số phân rã 1,44.10 -3 .giờ -1 . Sau bao lâu thì 75% số hạt nhân ban đầu bị phân rã 3 A. 40,1 ngày B. 37,4 ngày C. 39,2 ngày D. 36 ngày C©u 39 : Cho phản ứng hạt nhân: A → B + C. Biết hạt nhân mẹ A ban đầu đứng yên. thể kết luận gì về hướng và trị số của vận tốc các hạt sau phản ứng ? A. Cùng phương, cùng chiều, độ lớn tỉ lệ với khối lượng. B. Cùng phương, ngược chiều, độ lớn tỉ lệ nghịch với khối lượng. C. Cùng phương, cùng chiều, độ lớn tỉ lệ nghịch với khối lượng. D. Cùng phương, ngược chiều, độ lớn tỉ lệ với khối lượng. C©u 40 : Tìm phát biểu sai về phản ứng nhiệt hạch : A. Sự kết hợp hai hạt nhân rất nhẹ thành một hạt nhân nặng hơn. B. Mỗi phản ứng kết hợp toả ra một năng lượng bé hơn một phản ứng nhiệt hạch, nhưng tính theo khối lượng nhiên liệu thì phản ứng kết hợp lại toả năng lượng nhiều hơn C. Phản ứng kết hợp toả năng lượng nhiều, làm nóng môi trường xung quanh nên ta gọi là phản ứng nhiệt hạch. D. Con người đã thực hiện được phản ứng nhiệt hạch nhưng dưới dạng không kiểm soát được. C©u 41 : Tìm phát biểu SAI về phản ứng hạt nhân toả năng lượng hay thu năng lượng. A. Trong phản ứng toả năng lượng, khối lượng bị hụt đi ∆M = M o – M đã biến thành năng lượng toả ra ∆E = (M o – M).c 2 . B. Một phản ứng trong đó các hạt sinh ra tổng khối lượng M bé hơn các hạt nhân ban đầu M o , là phản ứng toả năng lượng. C. Sự hụt khối của các hạt nhân kéo theo sự không bảo toàn khối lượng trong phản ứng hạt nhân D. Một phản ứng trong đó các hạt sinh ra tổng khối lượng M lớn hơn các hạt nhân ban đầu M o , là phản ứng thu năng lượng. C©u 42 : Cho phản ứng : β → 235 A 93 - 92 z 41 + n + + 3n +7U X Nb . Số khối A và Z giá trị A. 142 ; 56 B. 138 ; 58 C. 133 ; 58 D. 139 ; 58 C©u 43 : 210 84 Po đứng yên phóng xạ α cho hạt X, ban đầu 1g nguyên chất. Khi phân rã hết toả ra bao nhiêu năng lượng. Biết α = = = 2 X 209,9828 ; m 4,001 ; m 205,9744 cho 1u = 931Mev/c Po m u u u . A. 6,8894Mev B. 23,56.10 22 Mev C. 1,98.10 22 Mev D. 68,894Mev C©u 44 : Cho khối lượng m p = 1,00814u; m n = 1,00899u; m li7 = 7,01823u. Tính năng lượng liên kết riêng của hạt 7 3 Li A. 13,10Mev B. 39,3Mev C. 5,61Mev D. Đáp án khác C©u 45 : Cho 238 235 92 92 vµ U U là các chất phóng xạ chu kì bán rã lần lượt là T 1 = 4,5.10 9 năm và T 2 = 7,13.10 8 năm. Hiện nay trong quặng urani tự nhiên lẫn U238 và U235 theo tỉ lệ 160 :1. Giả sử ở thời điểm hình thành trái đất tỷ lệ này là 1:1 . Tuổi trái đất hiện nay là A. 4,91.10 9 năm B. 5,48.10 9 năm C. 6,2.10 9 năm D. 7,14.10 9 năm C©u 46 : Trong lò phản ứng hạt nhân, hệ số nhân nơtrôn trị số : A. s < 1 : Nếu lò cần giảm công suất B. s = 1 C. s ≥ 1 D. s > 1 : Nếu lò cần tăng công suất C©u 47 : Hạt nhân 234 92 U phóng xạ α thành hạt X. Ban đầu urani đứng yên, động năng hạt X chiếm bao nhiêu % năng lượng toả ra của phản ứng. Cho rằng khối lượng các hạt bằng A.u, bỏ qua tia gama A. 17,1% B. 98,29% C. 82,9% D. 1,71% C©u 48 : 226 88 Ra là chất phóng xạ α . Phóng xạ này toả nhiệt lượng 5,96Mev. Giả sử ban đầu hạt rađi đứng yên. Tính động năng của hạt α và hạt nhân con. Cho khối lượng các hạt bằng A.u A. 1,055Mev ; 4,905Mev B. 0,1055Mev ; 5,855Mev C. 4,905Mev ; 1,055Mev D. 5,855Mev ; 0,1055Mev C©u 49 : Người ta dùng Prôtôn bắn phá hạt 9 4 Be sinh ra hạt X và hạt α . Biết hạt P động năng 5,45Mev còn 9 4 Be đứng yên. Vận tốc của hạt α bay ra vuông góc với vận tốc của P và động năng 4Mev. Khối lượng các hạt cho bằng A.u. Hạt X động năng là A. 3,575Mev B. 5,375Mev C. 4,45Mev D. 3,68Mev C©u 50 : Tính năng lượng liên kết riêng của hạt nhân đơtêri 2 1 D , biết các khối lượng m D = 2,0136u; m P = 1,0073u; m n = 1,0087u và 1u = 931MeV/c 2 . A. 2,2344MeV B. 1,1172MeV C. 4,1046 MeV D. 3,2013MeV 4 Môn Ph n ứng hạt nhân (Đề số 1) L u ý: - Thí sinh dùng bút tô kín các ô tròn trong mục số báo danh và mã đề thi trớc khi làm bài. Cách tô sai: - Đối với mỗi câu trắc nghiệm, thí sinh đợc chọn và tô kín một ô tròn tơng ứng với phơng án trả lời. Cách tô đúng : 01 28 02 29 03 30 04 31 05 32 06 33 07 34 08 35 09 36 10 37 11 38 12 39 13 40 14 41 15 42 16 43 17 44 18 45 19 46 20 47 21 48 22 49 23 50 24 25 26 27 5 phiÕu soi - ®¸p ¸n (Dµnh cho gi¸m kh¶o) M«n : Ph n øng h¹t nh©n §Ò sè : 1 01 28 02 29 03 30 04 31 05 32 06 33 07 34 08 35 09 36 10 37 11 38 12 39 13 40 14 41 15 42 16 43 17 44 18 45 19 46 20 47 21 48 22 49 23 50 24 25 26 27 6 7 Cau Dap an 1 2 1 2 1 C C 50 B B 2 C C 3 A A 4 B C 5 B A 6 B D 7 A B 8 A A 9 B D 10 D B 11 D C 12 A C 13 C B 14 B C 15 D C 16 C C 17 C A 18 D D 19 D C 20 B B 21 C D 22 B D 23 B A 24 B A 25 C D 26 A A 27 C D 28 D B 29 D B 30 B A 31 C A 32 A A 33 A D 34 A B 35 D A 36 D A 37 A D 38 A C 39 B B 40 C D 41 A D 42 D C 43 C B 44 C B 45 A C 46 B B 47 D B 48 D D 49 A A 50 B B 8 . 39 : Cho phản ứng hạt nhân: A → B + C. Biết hạt nhân mẹ A ban đầu ứng yên. Có thể kết luận gì về hướng và trị số của vận tốc các hạt sau phản ứng ? A.. về phản ứng nhiệt hạch : A. Sự kết hợp hai hạt nhân rất nhẹ thành một hạt nhân nặng hơn. B. Mỗi phản ứng kết hợp toả ra một năng lượng bé hơn một phản ứng

Ngày đăng: 31/05/2013, 00:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w