1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

REN LUYEN KY NANG DIA LY 12

14 239 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 244,5 KB

Nội dung

ÔN TẬP THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG RÈN LUYỆN KỸ NĂNG PHÂN TÍCH, VẼ BIỂU ĐỒ, NHẬN XÉT SỐ LIỆU ĐỌC ÁTLAT ĐỊA LÝ VIỆT NAM Tháng năm 2011 Lưu hành nội PHẦN I: NHẬN XÉT BẢNG SỐ LIỆU SÁCH GIÁO KHOA– ĐỊA LÝ 12 Bài 1: Bảng số liệu nhiệt độ, lượng mưa, cân ẩm địa phương: Địa điểm Nhiệt độ Nhiệt độ Nhiệt độ Lượng mưa Cân TB tháng TB tháng TB năm ẩm Hà Nội 13.3 27 23.5 1676 +687 Huế 19.7 29.4 25.1 2868 +1868 TP Hồ Chí Minh 25.8 27.1 27.1 1931 +245 Nhận xét nhiệt: Nhiệt độ TB nước ta nơi cao ( > 200C) Nhiệt độ TB năm tăng dần từ Bắc vào Nam Biên độ nhiệt năm giảm dần từ B vào N Do : Góc nhập xạ tăng dần, chịu ảnh hưởng gió mùa đông bắc Nhận xét mưa: Lượng mưa nước ta lớn (> 1500mm) Cân ẩm nơi dương Huế nơi có lượng mưa lớn Giải thích: Các khối khí qua biển nhận ẩm nên gây mưa nhiều, vùng núi, vùng đón gió mưa nhiều Huế có địa hình chắn gió ( Trường Sơn Bạch Mã) nên mưa nhiều Mưa nhiều , bốc vừa phải nên ẩm luông dương. Bài 2: Bảng số liệu biến động diện tích rừng - DT rừng nước ta tăng dần, độ che phủ ngày phục hồi - DT rừng trồng tăng Nguyên nhân : - Có luật bảo vệ phát triển rừng - Có quy định cụ thể quản lý, sử dụng phát triển loại rừng (phòng hộ, đặc dụng rừng SX) - Giao đất rừng cho nhân dân… Bài 3: Bảng số liệu gia tăng tự nhiên dân số ( Hình 16.1) - Nửa đầu thể kỷ XX , tỷ lệ gia tăng dân số thấp ( trừ 1939-1943) tỷ lệ sinh cao tử cao - Thập kỷ 50-70 TKXX thời kỳ dân số nước ta có tỷ lệ gia tăng cao gây nên bùng nổ dân số. - Hiện tỷ lệ gia tăng giảm mức cao làm tốt công tác dân số kế hoạch hoá gia đình - Do quy mô dân số nước ta lớn nên dù tỷ lệ tăng tự nhiên giảm, năm nước ta tăng 1,1 tr người. Bài 4: Bảng số liệu cấu dân số nước ta (bảng 16.1) - Dân số nước ta trẻ, chuyển dần sang dân số già - Tỷ lệ người tuổi lao động cao - Tỷ lệ người già chưa nhiều - Dân số trẻ  nguồn lao động dồi dào, bổ sung năm tr lao động Bài 5: Bảng mật dộ dân số (16.2) Mật độ dân số nước ta cao, phân bố không - Tập trung đồng bằng, thưa thớt miền núi( ĐBSH- Tây Bắc- Tây Nguyên) - Đồng phiá bắc có mật độ cao phía Nam Giải pháp : + Phân bố lại dân cư phạm vi nước sở có chích sách chuyển cư phù hợp +Chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn, đầu tư phát triển CN trung du, miền núi, phát triển CN nông thôn…. Bài 6: Cơ cấu lao động theo ngành ( Bảng 17.2) - Tỷ trọng KVI giảm cao - KVII tăng chậm - Tỷ trọng Khu vực SXVC giảm, dịch vụ tăng Cho thấy nguồn lao động nước ta chuyển dịch theo hướng CNH, HĐH kinh tế chậm Bài 7: Cơ cấu nguồn lao động theo thành phần kinh tế (Bảng 17.3 ) - Tỷ trọng lao động KV nhà nước giảm chiếm tỷ trọng nhỏ - Tỷ trọng lao động khu vực nhà nước tăng chiếm tỷ trọng lớn - Khu vực có vốn đầu tư nước tăng chậm đóng vai trò thứ yếu Cho thấy : Nguồn lao động nước ta chuyển dịch theo hướng kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, kinh tế mở. Bài 8: Nhận xét cấu lao động theo thành thị nông thôn( Bảng 17.4) - Phần lớn lao động nước ta nông thôn - Lao động thành thị tăng chậm Do : Đô thị hoá diễn chậm Bài 9: Nhận xét tình trạng thất nghiệp, thiếu việc làm Năm 2005 Cả nước Nông thôn Thành thị Thất nghiệp 2.1 1.1 5.3 Thiếu việc làm 8.1 9.3 4.5 - Tỷ lệ thất nghiệp, thiếu việc làm cao - Thất nghiệp chủ yếu tập trung thành thị - Thiếu việc làm chủ yếu nông thôn Bài 10:Nhận xét số dân thành thị tỉ lệ dân thành thị nước ( Bảng 18.1) - Tỷ lệ dân thành thị có tăng chậm ( chiếm 26,9%) - Tỷ lệ dân thành thị nước ta thấp so với nước khu vực - Do trình đô thị hoá chậm - Cho thấy nước ta nước sản xuất NN Bài 11: Nhận xét số dân thành thị tỉ lệ dân thành thị tổng số dân 1990-2005 (bảng 18.1) Dạng biểu đồ thích hợp ( yêu cầu) : Cột số dân thành thị, đường tỷ lệ thị dân - Số dân thành thị tăng chậm - Tỷ lệ dân thành thị có tăng chậm ( chiếm 26,9%) - Tỷ lệ dân thành thị nước ta thấp so với nước khu vực - Do trình đô thị hoá chậm - Cho thấy nước ta nước sản xuất NN Bài 12: Phân tích chuyển dịch cấu GDP theo ngành ( Hình 20.1) - Tỉ trọng KVI giảm, tỉ trọng KVII, tăng, KVIII tăng không ổn định - Cơ cấu GDP chuyển dịch theo hướng CNH,HĐH kinh tế chậm Bài 13: Nhận xét cấu giá trị sản xuất Nông nghiệp ( Bảng 20.1) - Tỉ trọng ngành trồng trọt giảm chiếm tỉ lệ cao - Tỉ trọng ngành chăn nuôi tăng chậm, dần trở thành ngành sản xuất chính. - Dịch vụ NN ngày thể vai trò nhỏ - Cho thấy NN dịch chuyển theo hướng NN hàng hoá. Bài 14: Phân tích chuyển dịch cấu GDP theo thành phần kinh tế ( Bảng 20.2) - Tỉ trọng kinh tế nhà nước quản lý giảm giữ vai trò chủ đạo - Tỉ trọng kinh tế nhà nước( tập thể, tư nhân, cá thể) có xu hướng tăng - Tỉ trọng kinh tế có vốn đầu tư nước tăng nhanh - Cho thấy kinh tế nước ta chuyển theo hướng kinh tế hàng hoá, nhiều thành phần, kinh tế mở. Bài 15: Nhận xét chuyển dịch cấu sản xuất khu vực I Nông nghiệp Lâm nghiêp Thuỷ sản Tổng số: 2000 129140.5 7673.9 26498.9 163313.3 % 79.1 4.7 16.2 100.0 2005 183342.4 9496.2 63549.2 256387.8 % 71.5 3.7 24.8 100.0 - Tổng giá trị KVI tăng 1,6 lần - Tỉ trọng ngành NN giảm cao - Tỉ trọng ngành thuỷ sản tăng nhanh - Phù hợp với chuyển dịch cấu kinh tế theo ngành Bài 16: Nhận xét cấu hoạt động kinh tế nông thôn : - Tỉ trọng hộ Nông-lâm-thuỷ sản giảm cao - Tỉ trọng hộ CN-XD, dịch vụ hộ khác tăng - Cho thấy cấu kinh tế nông thôn nước ta ngày đa dạng ( đa ngành) Bài 17: Nhận xét phát triển số loại trang trại ĐNB, ĐBSCL ( trang 92) Tổng số Trang trại trồng hàng năm Trang trại trồng CN lâu năm Trang trại chăn nuôi Trang trại nuôi trồng thuỷ sản Trang trại loại khác - Cả nước 113730 32611 18206 16708 34202 12003 Đông Nam Bộ 14054 12.4 1509 4.6 8188 45.0 3003 18.0 747 2.2 607 5.1 ĐB SôngCửu Long 54425 47.9 24425 74.9 175 1.0 1937 11.6 25147 73.5 2741 22.8 ĐB SCL vùng có số trang trại nhiều, chiếm tỉ lệ cao nước ( 47.9%) Trang trại trồng năm chủ yếu ĐBSCL chiếm 74,9% nước Trang trại trồng CCN lâu năm lại tập trung chủ yếu ĐNB Trang trại nuôi trồng thuỷ sản chủ yếu ĐBSCL, chiếm73.5 nước ĐBSCL vùng có nhiều trang trại khác : trồng ăn quả, lâm nghiệp kinh doanh tổng hợp , chiếm 22,8% nước Giải thích : ĐBSCL có điều kiện nuôi trồng thuỷ sản, trồng ăn quả, trồng ngắn ngày khác. Trong ĐNB thuận lợi chủ yếu trồng CCN Cả hai vùng sớm phát triển NN hàng hoá. Bài 18: Phân tích phát triển sản lượng cà phê nhân khối lượng xuất cà phê (trang 97) - Sản lượng cà phê nhân tăng nhanh, từ thập kỷ 90 TKXX đến nay. Từ năm 1980 đến 2005 tăng : 90 lần - Cùng thời gian đó, khối lượng cà phê xuất tăng nhanh năm 2005 tăng gấp 228 lần so với năm 1980 - Khối lượng cà phê xuất vuợt sản lượng năm đầu TKXXI Do nhu cầu thị trường lớn phải XK lượng cà phê dự trữ Bài 19: Nhận xét mối quan hệ tốc độ tăng trưởng thay đổi cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt ( Bài tập thực hành trang 98) - CCN có tốc độ tăng trưởng nhanh nhất, năm 2005 tăng 382% so với năm 1990; tỉ trọng SX ngành trồng trọt tăng từ 13,5% lên 23,7% - Cây rau đậu tăng 257%; tỷ trọng ngành trồng trọt ổn định - Cho thấy loại có tốc độ tăng trưởng nhanh tăng tỉ trọng ổn định ngành trồng trọt. - Trong ngành trồng trọt, sản xuất lương thực- thực phẩm ngày giảm tỉ trọng, CN lại tăng tỉ trọng cho thấy NN nước ta phát huy mạnh NN nhiệt đới ( phát triển CN nhiệt đới) Bài 20:Tình hình sản xuất lúa Đồng sông Hồng. 1985 1995 1999 Diện tích lương thực (nghìn ha) 1.185,0 1.209,6 1.189,9 - Trong lúa 1.052,0 1.042,1 1.048,2 Sản lượng lương thực (nghìn tấn) 3.387,0 5.236,2 6.119,8 - Trong lúa 3.092,0 4.623,1 5.692,9 Hãy vẽ biểu đồ thể diện tích lúa so với diện tích lương thực Đồng sông Hồng qua năm.Nhận xét tình hình sản xuât lúa ĐBSH Vẽ biểu đồ cột ( cột có Lúa lương thực khác). Nếu vẽ đường tròn , phải xử lý số liệu - Về diện tích, lúa ĐBSH chiếm đến 88% lương thực - Về sản lượng , lúa ĐBSH chiếm đến 90% lương thực - Lúa lương thực ĐBSH có điều kiện phát triển thuận lợi. Bài 21: Bảng 23.2 Diện tích gieo trồng công nghiệp hàng năm công nghiệp lâu năm . Bảng xử lý số liệu Năm công nghiệp hàng năm 1975 1980 1985 1990 1995 2000 2005 công nghiệp lâu năm 54.9% 45.1% 59.2 40.8 56.1 43.9 45.2 54.8 44.3 55.7 34.9 65.1 34.5 65.5 Tổng DT trồng CN tăng nhanh ( 6,5 lần). Trong đóDT CCN năm tăng 4,1 lần, CCN lâu năm tăng gấp 9,5 lần .Tỷ trọng DT CN hàng năm giảm, CCN lâu năm tăng. Cho thấy nước ta khai thác tiềm trồng CCN lâu năm(đất ba dan, khí hậu, nguồn nước nhu cầu thị trường để hình thành vùng chuyên canh CCN lâu năm. Bài 22: Sản lượng giá trị sản xuất thuỷ sản ( Bảng 24.1)Sản lượng khai thác tăng 3,9 lần. Trong khai thác tăng 2,6 lần , ngành nuôi trồng tăng 9,2 lần.Trong sản lượng khai thác, ngành nuôi trồng tăng tỷ trọng từ 18,2% lên đến 42,6% Về giá trị sản xuất thuỷ sản tăng 4,8 lần. Trong : ngành khai thác tăng 2,9 lần, ngành nuôi trồng tăng 8,9 lần. Trong giá trị sản xuất, ngành nuôi trồng tăng tỉ trọng từ 31,7% lên 59,1% Cho thấy ngành nuôi trồng tăng nhanh sản lượng khai thác giá trị sản xuất. Bài 23: Giá trị sản xuất công nghiệp phân theo thành phần kinh tế ( bảng 29.1) Giá trị SX CN tăng 6,6 lần SXCN khu vực nhà nước giảm từ 49,6% xuống 25,1% SXCN khu vực nhà nước ( tư nhân, cá thể, tập thể) tăng từ 23.9% lên 31,2% SXCN khu vực có vốn đầu tư nước tăng từ 26,5% lên 43.7%, chiếm ưu Cho thấy CN nươc ta chuyển theo hướng kinh tế hàng hoá nhiều thành phần , kinh tế mở Bài 24: Giá trị xuất, nhập giai đoạn 1990-2005 ( Hình 31.3) Giá trị Xuất Nhập tăng liên tục tăng 13.3 lần Giá trị nhập tăng 13.1 lần ; giá trị xuất tăng 13.3 lần Giá trị nhập lớn giá trị xuất : Xuất siêu Bài 25: Số lượt khách doanh thu từ du lịch nước ta ( Hình 31.6) -Doanh thu từ du lịch tăng nhanh (37,8 lần), giai đoạn 1991-1995 tăng nhanh (gấp 10 lần) - Khách du lịch nội địa tăng 10 lần chiếm ưu - Khách du lịch quốc tế tăng nhanh ( gấp 11,7 lần), số lượng thấp Bài 26: Nhận xét thay đổi cấu giá trị xuất theo nhóm hàng ( trang 143-SGK) - Giá trị hàng công nghiệp nhẹ tiểu thủ công nghiệp tăng nhanh chiếm ưu - Giá trị hàng Nông lâm thuỷ sản giảm - Giá trị hàng công nghiệp khoáng sản tăng nhẹ Bài 27: Phân tích, giải thích mối quan hệ giưa dân số với việc sản xuất lương thực ĐBSH. ( Bảng 34) Diện tích sản lượng lương thực có hạt ĐBSH có tăng so với nước tỉ trọng không tăng. Trong số dân ĐBSH tăng chiếm tỷ lệ tương đối cao so với nước nên bình quân lương thực có hạt ĐBSH có tăng so với nước thời điểm thấp( năm 1995 91,2% , năm 2005 75,9% so với nước Bài 28:Tính tỉ trọng trâu, bò tổng đàn trâu bò nước, TDMN Bắc Bộ Tây Nguyên. Cả nước TDMN Bắc Bộ Tây Nguyên Trâu 34.5% 65.1% 10.4% Bò 65.5% 34.9% 89.6% Bài 29: Nhận xét giá trị SXCN theo thành phần kinh tế ĐNBộ Giá trị SXCN tăng gấp lần Tỉ trọng khu vực nhà nước giảm nhanh ( từ 38.8% xuống 24.1%) Tỉ trọng khu vực có vốn đầu tư nước tăng nhanh chiếm ưu ( 52,5%) Đây vùng có sức thu hút vốn đầu tư nước mạnh PHẦN II 10 BÀI THỰC HÀNH ĐỊA LÝ 12- ÔN THI TỐT NGHIỆP Bài . Cho bảng số liệu: Diện tích sản lượng lúa nước ta năm (1990 - 2006) Năm 1990 1995 1999 2003 2006 Diện tích (nghìn ha) 6042 6765 7653 7452 7324 Sản lượng (nghìn tấn) 19225 24963 31393 34568 35849 a. Hãy tính suất lúa nước ta qua năm theo bảng số liệu trên. b. Nhận xét biến động suất lúa nước ta từ năm 1990 đến 2006. Giải thích rõ nguyên nhân. Trả lời : Tính suất lúa Năm 1990 1995 1999 2003 2006 Năng suất 31,8 36,9 41,0 46,4 48,9 (tạ/ha) b. Nhận xét giải thích: Năng suất lúa nước ta từ năm 1990- 2006 liên tục tăng, đến năm 2006 suất lúa đạt 48.9 tạ /ha - Nguyên nhân: Do việc áp dụng tiến KHKT vào sản xuất, giống mới, kĩ thuật canh tác, phân bón + Do sách nhà nước khuyến khích nhân dân tích cực sản xuất. Bài 2:Cho bảng số liệu sau: Sản lượng than, dầu thô điện nước ta Năm 1990 1995 2000 2006 Sản phẩm Than (triệu tấn) 4,6 8,4 11,6 38,9 Dầu thô (triệu tấn) 2,7 7,6 16,3 17,2 Điện (tỉ KW) 8,8 14,7 26,7 59,1 a) Vẽ biểu đồ thích hợp thể sản lượng than, dầu thô điện nước ta thời gian từ 1990- 2006 b) Nhận xét giải thích nguyên nhân Trả lời : a. Vẽ biểu đồ kết hợp cột đường , đầy đủ xác (dầu thô, than vẽ biểu đồ cột; điện vẽ biểu đồ đường) - Chia tỉ lệ, khoảng cách năm , ghi số liệu, có giải tên biểu đồ. b. Nhận xét giải thích *Nhận xét: Từ 1990-2005 sản lượng dầu thô, than , điện tăng liên tục (dẫn chứng) - Than tăng 8,4 lần, dầu tăng 8,6 lần, điện tăng 6,7 lần. *Giải thích: Sản phẩm than, dầu, điện tăng SP ngành CN lượng, ngành CN trọng điểm quan trọng nước ta - Than tăng nhanh đầu tư đổi trang thiết bị mở rộng thị trường tiêu thụ. - Dầu khí tăng nhanh thu hút nguồn đầu tư nước ngoài, phát triển CN chế biến,lọc dầu. - Điện tăng nhu cầu lớn phục vụ trình CNH-HĐH. Bài 3: Cho bảng số liệu sau: Tình hình sản xuất thuỷ sản nước ta, từ 1990 - 2007 Đơn vị: nghìn Năm 1990 1995 1998 2000 2005 2007 Sản lượng Đánh bắt 728,5 1195, 1357 1660, 1987, 2074,5 9 Nuôi trồng 162,1 389,1 425 589,6 1478 2123,3 a. Vẽ biểu đồ (cột đôi) so sánh sản lượng thuỷ sản đánh bắt nuôi trồng nước ta, từ 1990 – 2007. b. Nhận xét giải thích. Trả lời :. Vẽ biểu đồ cột Mỗi năm có cột b. Nhận xét giải thích. - Sản lượng thủy sản nước ta từ 1990 đến 2007 tăng, cụ thể: + Sản lượng đánh bắt tăng: ……. nghìn (hoặc tăng lần ) + Sản lượng nuôi trồng tăng: ……. nghìn tấn. (hoặc tăng lần ) + Sản lượng nuôi trồng tăng nhanh đánh bắt. - Do: + Đầu tư trang thiết bị, ngư cụ đại, đóng tàu thuyền công suất lớn, phát triển đánh bắt xa bờ. + Mở rộng diện tích nuôi trồng, đưa nhiều giống thủy sản vào nuôi trồng cho hiệu cao. + CN chế biến phát triển mạnh, thị trường tiêu thụ rộng lớn… Bài : Cho bảng số liệu sau: Cơ cấu sản lượng điện phân theo nguồn nước ta thời kì 1990- 2005 (Đơn vị %) Năm 1990 1995 2000 2005 Nguồn Thủy điện 72.3 53.8 38.3 30.1 Nhiệt điện 27.7 46.2 61.7 69.8 a) Hãy vẽ biểu đồ thích hợp biểu thay đổi cấu sản lượng điện phân theo nguồn nước ta thời kì 1990-2005 b) Nhận xét giải thích thay đổi cấu sản lượng điện phân theo nguồn nước ta thời kì trên. Trả lời : a) Vẽ biểu đồ miền b) Nhận xét giải thích - Thời kì 1990- 1995: thủy điện chiếm tỉ trọng cao (dẫn chứng) hàng loạt nhà máy thủy điện lớn đưa vào sử dụng. Nhiệt điện chiếm tỉ trọng nhỏ nhà máy nhiệt điện có công suất nhỏ, nhiều nhà máy thời gian xây dựng - Thời kì 1995- 2005: Thuỷ điện giảm tỉ trọng thấp nhiệt điện (dẫn chứng). Nhiệt điện chiếm tỉ trọng lớn tăng nhanh (dẫn chứng), chủ yếu nhà máy nhiệt điện Phú Mỹ (một số nhà máy khác nữa) đưa vào khai thác. Bài 5:Giá trị tổng sản phẩm nước (GDP) phân theo khu vực kinh tế (theo giá so sánh 1994) Đơn vị: tỉ đồng Năm Tổng số Khu vực I Khu vực II Khu vực III 1995 195 567 51 319 58 550 85 698 2000 273 666 63 717 96 913 113 036 2005 393 031 76 888 157 867 158 276 1. Vẽ biểu đồ thể quy mô tổng sản phẩm nước (GDP) cấu phân theo khu vực kinh tế. Nhận xét giải thích chuyển dịch cấu kinh tế nước ta thời kì 1995-2005 Trả lời :Tính cấu GDP (%) Năm Khu vực I Khu vực II Khu vực III 2000 26,3 29,9 43,8 2000 23,3 35,4 41,3 2005 19,5 40,2 40,3 a. Tính tương quan bán kính r1995 = đơn vị bán kính 273666 r2000 = = 1, đơn vị bán kính 195567 393031 r2005 = = 1, đơn vị bán kính 195567 Kết trình bày theo bảng sau: Năm Giá trị GDP Bán kính đường tròn 1995 1,0 1,0 2000 1,4 1,2 2005 2,0 1,4 b. Vẽ biểu đồ tròn cho năm 1995, 2000, 2005 1. Nhận xét giải thích a. Nhận xét: Cơ cấu kinh tế nước ta có chuyển dịch rõ rệt: Tỉ trọng khu vực II tăng (từ 29,9 % lên 40,2 %, tăng 10,3 %). Tỉ trọng khu vực I khu vực III giảm . Trong khu vực I giảm mạnh (khu vực I giảm 6,8 %, khu vực III giảm 3,5 %) b. Giải thích Sự chuyển dịch phù hợp với xu chung. Ở nước phát triển nước ta, chuyển dịch cấu kinh tế chủ yếu diễn lĩnh vực sản xuất vật chất, tức chuyển dịch từ khu vực I sang khu vực II. Bài 6. Dựa vào bảng số liệu sau: Nhiệt độ trung bình số địa điểm Địa điểm Nhiệt độ trung bình Nhiệt độ trung bình Nhiệt độ trung bình tháng I (0C) tháng VII (0C) năm (0C) Lạng Sơn 13.3 27.0 21.2 Hà Nội 16.4 28.9 23.5 Huế 19.7 29.4 25.1 Đà Nẵng 21.3 29.1 25.7 Quy Nhơn 23.0 29.7 26.8 TP. Hồ Chí Minh 25.8 27.1 27.1 a) Hãy tính biên độ nhiệt trung bình tháng I tháng VII địa điểm trên. b) Nhận xét thay đổi nhiệt độ nước ta từ Bắc vào Nam. Nguyên nhân thay đổi đó. Trả lời : a) Tính biên độ nhiệt Địa điểm Biên độ nhiệt (0C) Lạng sơn 13.7 Hà Nội 12.5 Huế 9.7 Đà Nẵng 7.8 Quy Nhơn 6.7 TP. Hồ Chí Minh 1.3 b) Nhận xét - Nhiệt độ TB tháng I ,nhiệt độ TB năm tăng dần từ Bắc vào Nam. (Sự chênh lệch nhiệt độ từ Bắc vào Nam rõ tháng I. Lạng Sơn 13.30C TP Hồ Chí Minh 25.80C chênh 12.50C) - Nhiệt độ trung bình tháng VII có chênh lệch hơn. TP. Hồ Chí Minh có nhiệt độ trung bình thấp Hà Nội. Huế Đà Nẵng. - Biên độ nhiệt giảm dần từ Bắc vào Nam Giải thích: - Có thay đổi nhiệt độ từ Bắc vào Nam gần xích đạo bề mặt Trái Đất nhận lượng xạ Mặt Trời lớn góc chiếu tia sáng Mặt trời lớn . khoảng cách hai lần Mặt Trời lên thiên đỉnh dài hơn. -Miền Bắc có gió mùa Đông Bắc nên có nhiệt độ TB tháng I nhiệt độ TB năm thấp địa điểm khác. - Tháng VII nhiệt độ TB TP. Hồ Chí Minh thấp địa điểm khác có mưa lớn. Bài Cho bảng số liệu sau: Diện tích rừng nước ta năm Năm 1943 1995 2003 2006 Tổng diện tích 14,3 9,3 12,1 12,9 Tính độ che phủ rừng nước ta năm nêu (lấy diện tích nước ta làm tròn 33 triệu ha). Nhận xét biến động độ che phủ rừng nước ta thời gian trên. 1.Tính độ che phủ rừng nước ta: Độ che phủ rừng tính bằng: ( Diện tích rừng/ diện tích tự nhiên nước) x 100 (đơn vị %) Trả lời : Độ che phủ rừng nước ta qua năm Đơn vị : % Năm 1943 1995 2003 2006 Độ che phủ 43,3 28,2 36,7 39,1 - Độ che phủ rừng nước ta có biến động qua năm: + Từ năm 1943 đến 1995 độ che phủ rừng nước ta giảm mạnh (dẫn chứng) + Từ 1995 đến 2006 độ che phủ rừng nước ta tăng. Tuy nhiên chưa độ che phủ rừng năm 1943 (dẫn chứng) Bài 8: Giá trị sản xuất ngành trồng trọt (theo giá so sánh 1994) (Đơn vị: tỉ đồng) Năm Tổng số Lương Rau đậu Cây Cây ăn Cây thực công khác nghiệp 1990 49 604,0 33 289,6 477,0 692,3 028,5 116,6 1995 66 183,4 42 110,4 983,6 12 149,4 577,6 362,4 2000 90 858,2 55 163,1 332,4 21 782,0 105,9 474,8 2005 107 897,6 63 852,5 928,2 25 585,7 942,7 588,5 a) Hãy tính tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất ngành trồng trọt theo nhóm trồng (lấy năm 1990 = 100%). Dựa số liệu vừa tính, vẽ hệ trục tọa độ đường biểu diễn tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất nhóm trồng. b) Nhận xét mối quan hệ tốc độ tăng trưởng thay đổi cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt. Sự thay đổi phản ánh điều sản xuất lương thực, thực phẩm việc phát huy mạnh nông nghiệp nhiệt đới. Trả lời : a. Tính tốc độ tăng trưởng vẽ biểu đồ Tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất ngành trồng trọt theo nhóm trồng (lấy năm 1990 100%) Năm Tổng số Lương Rau đậu Cây Cây ăn Cây thực công khác nghiệp 1990 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 1995 133,4 126,5 143,3 181,5 110,9 122,0 2000 183,2 165,7 182,1 325,5 121,4 132,1 2005 217,5 191,8 256,8 382,3 158,0 142,3 - Vẽ biểu đồ đường biểu diễn. b. Nhận xét - Giai đoạn từ năm 1990 đến 2005 giá trị sản xuất ngành trồng trọt tăng 117,5 %. Tuy nhiên, tốc độ tăng trưởng nhóm trồng có khác nhau: + Cây công nghiệp tăng nhanh 282,3 %. + Tiếp theo nhóm rau đậu lương thực. + Nhóm ăn khác tăng chậm - Trong cấu ngành trồng trọt có thay đổi: + Tỉ trọng nhóm công nghiệp rau đậu tăng (cây công nghiệp tăng 10,4 %, rau đậu tăng 1,3 %) + Tỉ trọng nhóm lương thực, ăn khác giảm (cây lương thực giảm %, ăn giảm 2,7 % khác giảm1,4 %) - Sự thay đổi phán ánh sản xuất lương thực, thực phẩm, có xu hướng đa dạng hóa, loại rau đậu đẩy mạnh sản xuất. Sản xuất công nghiệp tăng nhanh nhất, gắn liền với việc mở rộng diện tích vùng chuyên canh công nghiệp, công nghiệp nhiệt đới Bài 9: Cho bảng số liệu sau: Cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp (Đơn vị: %) Ngành 1990 1995 2000 2005 Trồng trọt 79,3 78,1 78,2 74,5 Chăn nuôi 17,9 18,9 19,3 23,4 Dịch vụ nông 2,8 3,0 2,5 2,1 nghiệp a) Dựa vào bảng số liệu vẽ biểu đồ thể thay đổi cấu giá trị sản xuất nông nghiệp nước ta từ năm 1990 đến 2005 b) Dựa vào biểu đồ nhận xét giải thích thay đổi tỉ trọng giá trị sản xuất ngành trồng trọt, chăn nuôi dịch vụ nông nghiệp. Trả lời : a. Vẽ biểu đồ miền b. Nhận xét - Trong giai đoạn từ 1990 – 2005, Cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp có chuyển dịch theo hướng giảm tỉ trọng ngành trồng trọt (giảm 4,8 %, tăng tỉ trọng ngành chăn nuôi (tăng 5,5%). Tuy nhiên, ngành trồng trọt chiếm tỉ trọng cao, ngành chăn nuôi dịch vụ nông nghiệp chiếm tỉ trọng thấp. Giải thích - Sự chuyển dịch cấu sản xuất nông nghiệp phù hợp với xu hướng công nghiệp hóa đại hóa nước ta chậm. - Ngành chăn nuôi tăng dần tỉ trọng dần trở thành ngành sản xuất do: sở thức ăn giải tốt hơn, việc ứng dụng tiến khoa học kĩ thuật dịch vụ thú y phát triển, thị trường tiêu thụ mở rộng… ------------------------------- Bài 10: Diện tích công nghiệp hàng năm công nghiệp lâu năm nước ta, giai đoạn 1975-2005 Đơn vị: nghìn Năm 1975 1980 1985 1990 1995 2000 2005 Cây CN 201,1 371,7 600,7 542,0 716,7 778,1 860,3 hàng năm Cây CN 172,8 256,0 470,3 902,3 451,3 491,5 593,1 lâu năm 1. Vẽ biểu đồ thể biến động diện tích công nghiệp hàng năm công nghiệp lâu năm nước ta giai đoạn 1975-2005. 2. Nhận xét nêu nguyên nhân phát triển công nghiệp nước ta thời gian qua. Trả lời : Vẽ biểu đồ cột 2. Nhận xét: Nhìn chung tổng diện tích công nghiệp nước ta tăng, diện tích công nghiệp hàng năm diện tích công nghiệp lâu năm tăng, tốc độ tăng không đều: + Tổng diện tích công nghiệp tăng 6,56 lần. + Cây công nghiệp hàng năm tăng chậm không ổn định (tăng 4,27 lần) + Cây công nghiệp lâu năm tăng nhanh tăng liên tục (tăng 9,22 lần) - Những nhân tố tác động mạnh mẽ tới phát triển công nghiệp nước ta: + Nước ta có tiềm phát triển công nghiệp (đất, khí hậu…) + Có nguồn lao động dồi dào. + Việc đảm bảo lương thực giúp chuyển phần diện tích lương thực sang trồng công nghiệp. + Những sách khuyến khích phát triển công nghiệp nhà nước. + Sự hoàn thiện công nghiệp chế biến. + Thị trường xuất mở rộng. PHẦN III ĐỌC ÁTLAT ĐỊA LÝ VN Đọc đồ khí hậu : ( trang 9) - Nhiệt độ tất nơi cao 200C - Phía Bắc có biên độ nhiệt cao phía Nam - Lượng mưa lớn. Bắc Bộ, Nam Bộ, Tây Nguyên mưa vào mùa hè; Trung mưa vào mùa thu đông ( mùa mưa, bão, lũ lụt) - Gió mùa mùa Đông ảnh hưởng tỉnh phía Bắc dãy Bạch Mã trở - Gió mùa mùa hạ ( hướng tây nam) gây mưa cho Nam Tây Nguyên, fơn cho Bắc Trung bộ) - Bão ảnh hưởng từ tháng đến tháng 12, chậmdần từ B vào N - Tháng 8,9,10 tần suất bão dày, ảnh hưởng miền Trung Đọc đồ dân số ( trang 15) - Dân số nước ta từ năm 1960 đến (2007) tăng nhanh - Giữa điều tra dân số (1979 - 1989), (1989 1999) tăng 12 tr người - Trung bình năm dân số nước ta tăng thêm 1,2 tr người - Cơ cấu dân số nước ta trẻ , chuyển sang dân số già. Tỷ lệ trẻ 15 tuổi ngày giảm, tỷ lệ người gia ngày cao - Tỷ lệ dân thành thị ngày tăng thấp ( năm 1960 15,7%, năm 2000 24,2%, năm 2005 26,9% đến năm 2007 27,4%) - Đồng vùng có mật độ dân số cao. Đồng sông Hồng mật độ trung bình 2000 người/km2 , vùng núi, Tây Bắc Tây Nguyên mật độ TB thấp 50người/km2 - Nguồn lao động nước ta có thay đổi lớn theo ngành nghề: Tỷ lệ LĐ khu vực I ngày giảm cao, KVII,KVIII tăng, KVIII chiếm tỷ lệ nhỏ. Đọc đồ kinh tế chung ( trang 17) - Tăng trưởng kinh tế : o Trong năm đầu kỷ 21 giá trị GDP tăng nhanh, năm tăng gấp đôi. Năm 2007 tăng gấp 2,6 lần năm 2000. - Cơ cấu GDP theo ngành : o Tỷ trọng KVI giảm, KVII III tăng, nhiên tỷ trọng KVIII chưa ổn định thấp o Cho thấy KT nước ta chuyển dịch theo hướng tích cực CNH,HĐH chậm. - Các vùng KT, GDP vùng: o Nước ta có vùng kinh tế : o ĐBSH ĐNB vùng có thu nhập bình quân /người cao ( 15 triệu đồng/người/năm; Tây Nguyên, TDMN phía Bắc có mức thu nhập thấp. Đọc đồ Nông nghiệp ( trang 18) - ĐBSH ĐBSCL vùng trọng điểm sản xuất lương thực nước. ĐBSCL chiếm 50% DT 50% SL lúa nước. - vùng trồng CCN chủ yếu : ĐNB,TN,TDMN o Đông nam Bộ : Cao su(Đồng nai, Bình Dương, Bình Phước, Tây Ninh) • Cà phê, tiêu(Đồng Nai, Bình Phước) • Điều (Đồng Nai, Bà Rịa-Vũng Tàu, Bình Phước) • Mía (Tây Ninh) o Tây Nguyên : • Cà Phê( Đắc Lắc, Gia Lai, Lâm Đồng, Đắc Nông) • Cao su( Kon Tum, Gia Lai, Đắc Lắc, Đắc Nông) • Tiêu ( Gia Lai, Đắc Lắc.Đắc Nông) • Chè (Lâm Đồng, Gia Lai)…. o TDMN : • Chè ( Phú Thọ, Bắc Kạn, Thái Nguyên, Yên Bái, Hà Giang) • Đỗ tương( Hà Giang, Điện Biên) - Giá trị sản xuât NN tăng nhanh (năm 2007 tăng gấp 2,1 lần năm 2000) - Tỷ trọng ngành NN giảm cao - Tỷ trọng ngành thuỷ sản tăng nhanh . Năm 2007 chiếm ¼ giá trị KVI. Đọc đồ trồng lương thực (lúa) - trang 19 - Giá trị sản xuất lương thực tăng nhanh( năm 2007 tăng 1,3 lần so với năm 2005) - Tỷ trọng giá trị sản xuất lương thực giảm cao; tỷ trọng giá trị sản xuất khác tăng. - Diện tích gieo trrồng lúa có giảm không đáng kể - Nhờ suất cao nên sản lượng lúa tăng nhanh. Năm 2005 đạt 32,5 tr đến năm 2007 đạt gần 36 tr - Lúa trồng chủ yếu ĐBSCL ĐBSH. Các địa phương sản xuất lúa nhiều: An Giang, Đồng Tháp, Kiên Giang, Long An, Tiền Giang…. Thái Bình, Nam Định, Hà Nam…. Tây Nguyên TDMN vùng có DT trồng lúa thấp. Đọc đồ công nghiệp - trang 19 - Tỷ trọng giá trị sản xuất CCN tăng , đến (2007) chiếm ¼ giá trị ngành trồng trọt. - DT trồng CCN tăng nhanh. Năm 2000 : 2,3 tr ha; năm 2007 2,7 tr - Trong DT CN lâu năm chiếm ưu - Cà phê với tổng DT trồng cà phê 490 ngàn ha(năm 2007) đạt 9,16 tr USD - Cây cao su năm 2007 : DT trồng cao su :378 ngàn ha, đạt 606 tr USD. - Cây điều năm 2007 3,0 tr . Đạt 312 tr USD) Đọc đồ chăn nuôi - trang 19 - Giá trị ngành chăn nuôi tăng nhanh ( năm 2007 gấp 1,8 lần năm 2000) - Tỷ trọng ngành chăn nuôi NN tăng nhanh từ 19,3% tăng lên đến 24,4% năm 2007 - Chăn nuôi gia súc chiếm ưu ngành chăn nuôi - Chăn nuôi ko qua giết mổ ngày thể giá trị chăn nuôi. - Trâu nuôi chủ yếu TDMN, Bắc Trung Bộ - Bò nuôi chủ yếu TN, DHNTB,BTB Đọc đồ Lâm nghiệp - trang 20 Diện tích rừng từ năm 2000 đến 2007 tăng gần 1,2 lần Trong diện tích rừng trồng tăng nhanh từ 1,4 tr lên 2,5 tr Tây Nguyên, Bắc Trung Bộ vùng có độ che phủ rừng lớn nước. Lâm Đồng, Kon Tum, Quảng Bình, Tuyên Quang địa phương có độ che phủ rừng lớn Các địa phương : Thanh Hoá, Nghệ An, Yên Bái, Lạng Sơn có gía trị sản xuất lâm nghiệp lớn. Đọc đồ thuỷ sản – trang 20: Sản lượng thuỷ sản tăng nhanh : Năm 2007 gần gấp đôi năm 2000 Trong tỉ trọng ngành nuôi trồng tăng nhanh : Năm 2000 :35,5% đến năm 2007 chiếm: 50,6% Các tỉnh duyên hải miền Trung, ĐBSCL ngành thuỷ sản chiếm tỷ trọng cao khu vực I. DHMT chủ yếu ngành khai thác, ĐBSCL phát triển khai thác lẫn nuôi trồng Bản đồ Công nghiệp chung – Trang 21 Về cấu ngành :Tỷ trọng ngành CN chế biến tăng chiếm ưu Về cấu thành phần : Tỷ trọng CN khu vực nhà nước giảm, khu vực nhà nước tăng, khu vực CN có vốn đầu tư nước tăng nhanh chiếm ưu thế. Về tăng trưởng CN 2000- 2007: 2000-2003 tăng 1,84 % Từ 2003 sau tăng bình quân 1,2 % năm ĐNB ĐBSH chiếm tỷ trọng cao giá trị sản xuất CN nước. Về phân bố : ĐNB ĐBSH vùng có công nghiệp tập trung . Phía Bắc Hà Nội Trung tâm CN lớn nước, trung tâm toả hướng ; Phía Nam : TPHCM trung tâm lớn có quan hệ CN với trung tâm khác : Thủ Dầu Một, Biên Hoà, Vũng Tàu tạo nên đa giác CN; DHMT có trung tâm CN nhỏ cấp địa phương; TN, TDMN CN phân tán chủ yếu điểm khai thác khoáng sản. Đọc đồ CN lượng – Trang 22 So với năm 2000,sản lượng than năm 2007 tăng gấp 3,7 lần So với năm 2000, sản lượng điện năm 2007 tăng 2,7 lần Sản lượng dầu thay đổi lớn Các nhà máy nhiệt điện phía Bắc chủ yếu chạy than Các nhà máy nhiệt điện phía Nam chủ yếu chạy dầu tuốc bin khí Hệ thống đường dây 500KV xuyên suốt Bắc Nam Đọc đồ giao thông – trang 23 Tuyến Bắc- Nam : + Quốc lộ IA ( Lạng Sơn-Cà Mau) + Quốc lộ 14B ( Đà Nẵng- Bình Phước) Mạng lưới phía Bắc : Hà Nội đầu mối giao thông toả hướng: + Quốc lộ Hải Phòng + Quốc Lộ : Cao Bằng + Quốc lộ : Hà Giang + Quốc lộ : Hoà Bình- Sơn La Tuyến Đông tây : Bắc Trung Bộ + Quốc lộ ( Nghệ An- biên giới Lào) + Quốc lộ ( Hà Tĩnh – biên giới Lào) + Quốc lộ ( Quảng Trị- biên giới Lào) Nam Trung Bộ: + Quốc lộ 24 : (Quảng Ngãi- KonTum) + Quốc lộ 19 ( Bình Định- Gia Lai) + Quốc Lộ 26( Khánh Hoà- Đắc Lắc) + Quốc lộ 27 ( Ninh Thuận- Lâm Đồng) Đông Nam Bộ : + Quốc lộ 22 (TPHCM-Tây Ninh) + Quốc lộ 13 ( TPHCM- Bình Phước) + Quốc Lộ 51 ( Đồng Nai- Vũng Tàu) Đọc tên cảng biển, sân bay ( ý cảng biển, sân bay quốc tế) Đọc đồ thương mại – trang 24 Tổng giá trị nội thương tăng 6,1 lần Trong : Tỉ trọng khu vực nhà nước giảm, nhà nước tăng, chiếm ưu thế; khu vực có vốn đầu tư nước tăng nhanh, khiêm tốn. TPHCM, Đà Nẵng, Hà Nội trung tâm mua bán lớn Ngoại thương : Tổng giá trị X-N tăng ( năm 2007 gấp 3,7 lần năm 2000) Nước ta nước nhập siêu Hàng hoá nhập : Máy móc, thiết bị , phụ tùng Hàng hoá xuất : Khoáng sản, hàng nông, lâm, thuỷ sản, hàng CN nhẹ tiểu thủ CN Bạn hàng Xuất : Hoa Kỳ, EU, Các nước Đông Á, ĐNÁ, Úc Bạn hàng Nhập : Đông Á, ĐNÁ, EU Bản đồ vùng cần lưu ý biểu đồ kèm theo, quy mô trung tâm CN, ngành CN trung tâm, sân bay, cảng biển, bãi tắm, di sản, cửa khẩu, khu kinh tế ven biển, khu kinh tế cửa khẩu. ---------------------------------------- [...]... mưa cho Nam bộ và Tây Nguyên, fơn cho Bắc Trung bộ) - Bão ảnh hưởng từ tháng 7 đến tháng 12, chậmdần từ B vào N - Tháng 8,9,10 tần suất bão dày, ảnh hưởng miền Trung Đọc bản đồ dân số ( trang 15) - Dân số nước ta từ năm 1960 đến nay (2007) tăng nhanh - Giữa 2 cuộc điều tra dân số (1979 - 1989), (1989 và 1999) tăng 12 tr người - Trung bình mỗi năm dân số nước ta tăng thêm 1,2 tr người - Cơ cấu dân số... năm chiếm ưu thế - Cà phê với tổng DT trồng cà phê là 490 ngàn ha(năm 2007) và đạt 9,16 tr USD - Cây cao su năm 2007 : DT trồng cao su :378 ngàn ha, đạt 606 tr USD - Cây điều năm 2007 là 3,0 tr ha Đạt 312 tr USD) Đọc bản đồ chăn nuôi - trang 19 - Giá trị ngành chăn nuôi tăng rất nhanh ( năm 2007 gấp 1,8 lần năm 2000) - Tỷ trọng của ngành chăn nuôi trong NN cũng tăng nhanh từ 19,3% tăng lên đến 24,4% . quả Cây khác 1990 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 1995 133,4 126 ,5 143,3 181,5 110,9 122 ,0 2000 183,2 165,7 182,1 325,5 121 ,4 132,1 2005 217,5 191,8 256,8 382,3 158,0 142,3 - Vẽ biểu đồ. số liệu sau: Diện tích rừng nước ta các năm Năm 1943 1995 2003 2006 Tổng diện tích 14,3 9,3 12, 1 12, 9 Tính độ che phủ rừng của nước ta trong các năm nêu trên (lấy diện tích nước ta làm tròn. mở. Bài 15: Nhận xét về sự chuyển dịch cơ cấu sản xuất của khu vực I 2000 % 2005 % Nông nghiệp 129 140.5 79.1 183342.4 71.5 Lâm nghiêp 7673.9 4.7 9496.2 3.7 Thuỷ sản 26498.9 16.2 63549.2 24.8 Tổng

Ngày đăng: 16/09/2015, 00:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w