1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

KT SINH THÁI HỌC HAY KHÓ

4 231 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 83 KB

Nội dung

Động vật có kích thước cơ thể lớn, góp phần làm tăng sự tỏa nhiệt của cơ thể.. Tỉ số giữa diện tích bề mặt cơ thể với thể tích cơ thể giảm, góp phần hạn chế sự tỏa nhiệt của cơ thể.. Độn

Trang 1

TRƯỜNG THPT LÊ XOAY

NĂM HỌC 2010-2011

ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN: SINH HỌC 12-PHẦN SINH THÁI HỌC

Thời gian làm bài: 60 phút (50 câu trắc nghiệm)

Mã đề thi 485 Câu 1: Đặc điểm thích hợp làm giảm sự mất nhiệt ở thú là:

thái nghỉ, nên trao đổi chất giảm

Câu 2: Đâu là khoảng giới hạn sinh thái về nhiệt độ của cá rô phi Việt Nam?

A từ 5,60C đến 42oC B dao động xung quanh 300C

C từ 300C đến 420C D từ 5-60C đến 420C

Câu 3: Cây thụ phấn nhờ gió có đặc điểm thích nghi nào sau đây?

A Hạt phấn nhiều, hoa đực và hoa cái mọc riêng.

B Hoa có màu săc đẹp, có hương thơm, có đĩa mật.

C Hạt phấn ít, kích thước hạt phấn to, hoa cái đẹp.

D Hạt phấn nhiều, nhỏ, nhẹ.

Câu 4: Sinh vật nào sau đây thuộc nhóm sinh vật biến nhiệt?

A Cá, chim, thú B Hổ, báo, sư tử C Rắn, cá sấu D Ngựa, dê, cừu

Câu 5: Thực vật thích nghi với nhân tố sinh thái lửa có đặc điểm nào sau đây?

A Thân cây to lớn, có rễ ăn sâu B Cây có thân ngầm dưới mặt đất.

Câu 6: Một số loài thực vật có hiện tượng cụp lá vào ban đêm có ý nghĩa là:

A Giảm bề mặt tiếp xúc với môi trường B tránh sự phá hoạt của sâu bọ.

C hạn chế sự thoát hơi nước D tăng cường sự tích luỹ các hợp chất hữu cơ.

Câu 7: Hình thức phân bố cá thể trong quần thể đồng đều có ý nghĩa sinh thái là:

A Các cá thể hỗ trợ nhau chống lại điều kiện bất lợi của môi trường.

B Giảm sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể.

C Các cá thể tận dụng nhiều nguồn sống từ môi trường.

D Các cá thể cạnh tranh gay gắt để giành nguồn sống.

Câu 8: Nhân tố sinh thái là:

A Nhân tố môi trường: ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm, khoáng chất

B Các nhân tố vô sinh của môi trường.

C Các nhân tố hữu sinh của môi trường D Các nhân tố vô sinh, hữu sinh, con người.

Câu 9: Ý nghĩa của quy tắc Anlen là:

A Động vật có kích thước cơ thể lớn, góp phần làm tăng sự tỏa nhiệt của cơ thể.

B Tỉ số giữa diện tích bề mặt cơ thể với thể tích cơ thể giảm, góp phần hạn chế sự tỏa nhiệt của cơ thể.

C Động vật có kích thước cơ thể lớn, nhờ đó tăng diện tích tiếp xúc với môi trường.

D Động vật có tai, đuôi và các chi bé, góp phần hạn chế sự tỏa nhiệt của cơ thể.

Câu 10: Những loài cá ưa Oxy thường sống ở:

C tầng đáy của các vùng nước sâu D sông, suối.

Câu 11: Nhân tố sinh thái nào sau đây phụ thuộc mật độ?

A ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm, chất khoáng B ánh sáng.

C nhiệt độ, độ ẩm D tỉ lệ sinh, tỉ lệ tử, sự phát tán của quần thể

Câu 12: Đặc điểm thích nghi của thực vật sống ở vùng sa mạc là:

A Lá có lớp cutin mỏng nên thoát hơi nước dễ dàng.

B Khí khổng đóng hoàn toàn vào ban ngày, chỉ mở vào ban đêm.

C Khí khổng chỉ mở vào ban ngày nên hạn chế thoát hơi nước.

D Quang hợp xảy ra cả trong đêm khi khí khổng mở.

Câu 13: Đặc điểm nào không có ở cây ưa bóng:

A Lá nằm ngang, phiến lá rộng B Lá cây có màu xanh đậm, biểu bì lá có lớp cutin dày.

C Phiếm lá mỏng, mô dậu phát triển D Lá chứa nhiều lục lạp, chứa nhiều diệp lục b Câu 13: Đặc điểm thích hợp làm giảm mất nhiệt ở thú là:

A Cơ thể nhỏ và cao B Sống trong trạng thái nghỉ

Trang 1/4 - Mã đề thi 485

Trang 2

C Cơ thể có lớp mỡ dày bao bọc D Ra mồ hôi.

Câu 14: Khoảng giá trị xác định của một nhân tố sinh thái mà trong khoảng đó sinh vật có thể tồn tại và phát

triển ổn định theo thời gian được gọi là:

A Ổ sinh thái B Giới hạn sinh thái C Môi trường D Sinh cảnh.

Câu 15: Trong rừng mưa nhiệt đới, những cây thân gỗ có chiều cao vượt lên tầng trên của tán rừng thuộc

nhóm thực vật:

A Chịu nóng B Ưa sáng C Ưa bóng D Ưa bóng và chịu hạn Câu 16: Ánh sáng có vai trò đối với động vật là:

A Định hướng và kiếm mồi B Tăng cường khả năng sinh sản

C Tiếp xúc với môi trường D Tổng hợp các chất cho cơ thể.

Câu 17: Giai đoạn nào của cây lúa phụ thuộc chặt chẽ vào nhân tố ánh sáng?

A Hạt nảy mầm B Cây con C Đẻ nhánh D Mạ non

Câu 18: Ở động vật biến nhiệt, nhiệt độ môi trường càng cao thì chu kì sống của chúng :

A Càng ngắn B Không đổi C Càng dài D Luôn thay đổi

Câu 19: Thực vật ưa sáng có đặc điểm là:

A Cây mọc nơi quang đãng hoặc ở tầng trên của tán rừng, lá cây có phiến dày, mô dậu phát triển.

B Cây chỉ mọc riêng rẽ nơi quang đãng và lá cây có mô dậu phát triển

D Lá cây có phiến rộng, mỏng và xếp ngang trên mặt đất.

C Lá cây có phiến rộng và màu sẫm, nhờ đó lá cây tiếp nhận được nhiều ánh sáng mặt trời.

Câu 20: Bướm Kalima, khi đậu trên cây giống một cái lá khô nâu được gọi là:

A Hình dạng dọa nạt B Màu sắc báo hiệu

C Màu sắc ngụy trang D Hình dạng bắt chước

Câu 21: Ở môi trường khô hạn, một số loài thú có thể tồn tại mặc dù không được uống nước Đó là do:

A Chúng thu nhân và sử dụng nước một cách có hiệu quả từ nguồn nước chứa trong thức ăn

B Chúng có khả năng dự trữ nước trong cơ thể.

C Chúng đào hang và trốn dưới đất trong những ngày nắng nóng

D Chúng có thể sống sót không cần nước cho tới khi có mưa.

Câu 22: Đặc điểm nào sau đây là đặc điểm thích nghi sinh lí của thực vật với môi trường khô hạn?

A Có thân ngầm phát triển dưới đất B Lá xoay chuyển ánh sáng mặt trời.

C Bề mặt lá bóng có tác dụng phản chiếu ánh sáng mặt trời

D Lỗ khí đóng lại khi gặp khí hậu nóng.

Câu 23: Giai đoạn cây trồng ảnh hưởng nhiều nhất đối với nhiệt độ là:

A Cây ra hoa B Cây con C Cây trưởng thành D Hạt nảy mầm.

Câu 24: Ý nghĩa của quy tắc Becman là:

A Động vật có kích thước cơ thể lớn, nhờ đó tăng diện tích tiếp xúc với môi trường.

B Động vật có tai, đuôi và các chi bé, góp phần hạn chế sự tỏa nhiệt của cơ thể.

C Tỉ số giữa diện tích bề mặt cơ thể với thể tích cơ thể giảm, góp phần hạn chế sự tỏa nhiệt của cơ thể.

D Động vật có kích thước cơ thể lớn, góp phần làm tăng sự tỏa nhiệt của cơ thể.

Câu 25: So sánh giữa thực vật thụ phấn nhờ gió và thụ phấn nhờ sâu bọ, người ta thấy thực vật thụ phấn nhờ

gió có đặc điểm?

A Hạt phấn nhỏ, nhẹ, nhiều hơn B Có nhiều tuyến tiết mật

C Có ít giao tử đực hơn D Hoa có màu rực rỡ và sáng hơn.

Câu 26: Cá chép có giới hạn về nhiệt độ 2oC, 28oC, 44oC Cá rô phi có giới hạn về nhiệt độ 5,6oC, 30oC, 42oC

Điều nào sau đây đúng?

A Cá chép phân bố hẹp hơn cá rô phi vì có giới hạn nhiệt độ dưới thấp hơn

B Cá rô phi phân bố rộng hơn cá chép vì có giới hạn nhiệt độ dưới cao hơn.

C Cá rô phi phân bố rộng hơn cá cá chép vì có giới hạn nhiệt độ hẹp hơn.

D Cá chép phân bố rộng hơn cá rô phi vì có giới hạn nhiệt độ rộng hơn.

Câu 27: Nhu cầu oxi đối với các động vật thích nghi với đời sống trên cao như thế nào?

A Có nhu cầu oxi rất cao B Có nhu cầu oxi vừa phải.

Câu 28: Trường hợp nào không đúng?

A Động vật biến nhiệt sống ở vùng ôn đới có kích thước cơ thể lớn hơn những cá thể cùng loài khi sống

ở vùng nhiệt đới

B Chó sống ở vùng ôn đới có kích thước tai nhỏ hơn những cá thể cùng loài khi sống ở vùng nhiệt đới.

C Gấu sống ở vùng ôn đới có kích thước cơ thể lớn hơn những cá thể cùng loài khi sống ở vùng nhiệt đới.

D ĐV đẳng nhiệt sống ở vùng nhiệt đới có đuôi, các chi lớn hơn những cá thể cùng loài khi sống ở vùng

ôn đới

Câu 29: Khoảng thuận lợi là khoảng các nhân tố sinh thái:

A ở đó sinh vật sinh sản tốt nhất.

Trang 2/4 - Mã đề thi 485

Trang 3

B ở mức phù hợp nhất để sinh vật thực hiện chức năng sống tốt nhất.

C giúp sinh vật chống chịu tốt nhất với môi trường.

D ở đó sinh vật sinh trưởng, phát triển tốt nhất.

Câu 30: Một loài sâu có nhiệt độ ngưỡng của sự phát triển là 50C, thời gian một vòng đời ở 300C là 20 ngày

Một vùng có nhiệt độ trung bình 250C thì thời gian một vòng đời của loài này tính theo lý thuyết sẽ là

Câu 31: Trong vùng ôn đới, loài hẹp nhiệt nhất là:

A loài sống trong hang, nhưng kiếm ăn bên ngoài.

B loài sống ở tầng nước sâu.

C loài sống trên mặt đất.

D loài sống ở lớp nước tầng mặt, ngoài khơi đại dương.

Câu 32: Những cây phong lan khi di nhập về vùng ôn đới, vào mùa hè nên treo chúng ở đâu là thích hợp nhất?

C Nơi được chiếu sáng nhân tạo D Dưới hiên nhà

Câu 33: Rừng nhiệt đới khi bị chặt trắng, sau một thời gian những loại cây nào sẽ nhanh chóng phát triển?

A Cây ưa bóng B Cây chịu bóng C Cây gỗ ưa sáng D Cây thân cỏ ưa sáng Câu 34: Loài sinh vật rộng nhiệt sống ở:

C đáy đại dương D rừng lá rộng, rụng theo mùa thuộc vĩ độ trung

bình

Câu 35: Những cây thông thường phân bố ở:

Câu 36: Loài động vật nào sau đây thuộc nhóm biến nhiệt?

A chuột đồng, chuột chù, dúi, nhím.

B Sóc, cầy bay, dơi, chim sống trên cây.

C sâu bọ, tôm, cá mập, cá ngừ, ếch nhái, rùa, rắn, cá sấu, kì đà.

D chuột túi, thú mỏ vịt, kanguru sống ở Châu Đại Dương.

Câu 37: Những loài lạc đà, đà điểu sống ở vùng sa mạc khô nóng thường có chân cao và cổ dài để:

A đi nhanh để tránh sự rượt đuổi của kẻ thù.

B dễ vượt qua quãng đường xa trong không gian sống quá rộng lớn.

C bảo vệ cái đầu khỏi bị hâm nóng trong điều kiện nền cát có nhiệt độ quá cao.

D chân cao và cổ dài tạo thể hình cân đối dễ di chuyển.

Câu 38: Cây lá kim thường xanh phân bố ở:

A vùng núi cao và vùng có tuyết trong mùa đông B trên thảo nguyên vùng nhiệt đới.

C vùng đất thấp nhiệt đới ẩm D nơi có khí hậu bán hoang mạc và hoang mạc Câu 39: Những loài rộng muối nhất sống ở:

A tầng nước biển sâu B tầng nước mặt biển nhiệt đới và xích đạo.

Câu 40: Trong điều kiện hiện nay tỉ số CO2/O2 thay đổi theo chiều hướng tăng lên không phải do:

A rừng nhiệt đới bị thu hẹp do chặt trắng và nạn cháy rừng.

B lượng oxy trong khí quyển giảm dần.

C đốt nhiều nhiên liệu hoá thạch.

D các rạn san hô ở biển bị khai thác quá mạnh.

Câu 41: So với những loài tương tự sống ở vùng nhịêt đới ấm áp, động vật hằng nhiệt sống ở vùng ôn đới (nơi

có khí hậu lạnh) thường có:

A tỉ số diện tích bề mặt cơ thể với thể tích cơ thể giảm, góp phần hạn chế sự toả nhiệt của cơ thể.

B tỉ số diện tích bề mặt cơ thể với thể tích cơ thể tăng, góp phần tăng sự toả nhiệt của cơ thể.

C tỉ số diện tích bề mặt cơ thể với thể tích cơ giảm, góp phần tăng sự toả nhiệt của cơ thể.

D tỉ số diện tích bề mặt cơ thể với thể tích cơ thể tăng, góp phần hạn chế sự toả nhiệt của cơ thể.

Câu 42: Những cây ưa sáng thường sống ở:

A Nơi có nguồn sống dồi dào, ít loài cạnh tranh B Nơi quang đãng, ít ánh sáng.

C Nơi quang đãng, tầng trên của tán rừng cây nhiệt đới.

D Dưới tán của cây khác, nơi có độ ẩm cao.

Câu 41: Nhân tố sinh thái nào chi phối sự phân bố của các sinh vật trên Trái Đất?

Câu 42: Hai quần thể A và B khác loài sống trong cùng một khu vực địa lí và có các nhu cầu sống giống nhau,

xu hướng biến động cá thể khi xảy ra cạnh tranh là:

Trang 3/4 - Mã đề thi 485

Trang 4

(1) Nếu 2 quần thể A và B cùng bậc phân loại thì loài có tiềm năng sinh học hơn sẽ chiến thắng, tăng số lượng cá thể Loài kia giảm dần số lượng cơ thể diệt vong

(2) Cạnh tranh gay gắt làm 1 loài sống sót, 1 loài bị diệt vong

(3) Nếu 2 loài khác bậc phân loại, loài nào tiến hoá hơn sẽ chiến thắng, tăng số lượng cá thể

(4) Hai loài vẫn tồn tại nhưng phân thành các ổ sinh thái khác nhau về thức ăn, nơi ở

(5) Loài nào sinh sản nhanh hơn, kích thước cơ thể lớn hơn, số lượng nhiều hơn sẽ chiến thắng, tăng số lượng Còn loài kia bị diệt vong

Tổ hợp các ý đúng là:

A (2), (4), (5) B (1), (3), (4) C (1), (2), (4), (5) D (1), (2), (5)

Câu 43: Một số loài thực vật có hiện tượng cụp lá vào ban đêm có ý nghĩa là:

A Giảm bề mặt tiếp xúc với môi trường B tránh sự phá hoạt của sâu bọ.

C hạn chế sự thoát hơi nước D tăng cường sự tích luỹ các hợp chất hữu cơ.

Câu 44: Nhân tố sinh thái là:

A Nhân tố môi trường: ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm, khoáng chất

B Các nhân tố vô sinh của môi trường.

C Các nhân tố hữu sinh của môi trường D Các nhân tố vô sinh, hữu sinh, con người

Câu 45: Loài sinh vật nào sau đây thuộc nhóm sinh vật ưa ẩm?

A Bò sát, chim, thú, thực vật hạt kín B Bò sát, lạc đà, xương rồng, bạch đàn.

C Ráy, thài lài, muỗi, ếch nhái D Cá, lưỡng cư, bò sát, thú.

Câu 46: Trong 6 tháng xuân hè, một loài sâu hại quả hoàn thành được mấy thế hệ? Giả sử ngưỡng nhiệt phát

triển của nó là 100C, còn tổng nhiệt cần cho 1 chu kì phát triển là 637,50C.ngày và nhiệt độ trung bình ngày trong 6 tháng là 24,10C Lấy trung bình mỗi tháng là 30 ngày

Câu 47: Để hoàn thành 1 giai đoạn sống, trong điều kiện nhiệt độ môi trường là 240C, sâu cần 60 ngày, song nếu nhiệt độ môi trường cao hơn 40C nó chir cần 48 ngày Nhiệt độ ngưỡng của sự phát triển đối với loài sâu

đó là bao nhiêu?

Câu 48: Ở động vật biến nhiệt nhân tố sinh thái nào ảnh hưởng đến tốc độ sinh truởng và số thế hệ trong 1

năm?

Câu 49: Ở một số nơi, đàn voi rừng ban đêm hay xuống làng bản phá hoại hoa màu, có khi quật chết cả người

Nguyên nhân của hiện tượng trên là:

A voi ưa hoạt động, thích lang thang đây đó.

B tính voi hung dữ, hay tím đến làng bản để quậy phá.

C tìm thức ăn vì thức ăn trong rừng bị suy giảm.

D rừng, nơi sống của voi bị thu hẹp quá mức.

Câu 50: Đặc điểm nào không đặc trưng cho thực vật sống ở vùng sa mạc?

A Lá tiêu giảm biến thành gai, thân mọng nước, lá có lớp cutin dày.

B Rễ ăn sâu, lan rộng, khí khổng đóng hoàn toàn vào ban ngày.

C Phần lớn chu kì sống của 1 số thực vật ở dạng hạt.

D lá chứa nhiều lục lạp, cường độ quang hợp mạnh.

Trang 4/4 - Mã đề thi 485

Ngày đăng: 16/09/2015, 00:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w