1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

PHÒNG CHỐNG VŨ KHÍ HỦY DIỆT LỚN

133 3K 75

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 133
Dung lượng 4,35 MB

Nội dung

KHÁI NIỆM VỀ PHẢN ỨNG HẠT NHÂN PHÂN HẠCH – NGUYÊN LÝ CẤU TẠO VŨ KHÍ NGUYÊN TỬ.. Là phản ứng phân chia các hạt nhân phóng xạ nặng có số P 81, bằng cách dùng các hạt nơ tơ ron bắn phá, đ

Trang 1

BÀI GIẢNG PHÒNG CHỐNG VŨ KHÍ HỦY DIỆT

LỚN

Giảng viên: Thượng tá Nguyễn Khắc Đắc

TRƯỜNG QUÂN SỰ QUÂN KHU 5 TRUNG TÂM GDQP – AN ĐÀ NẴNG

Trang 2

Phần 1 VŨ KHÍ HẠT NHÂN Phần 2 VŨ KHÍ HOÁ HỌC Phần 3 VŨ KHÍ SINH HỌC Phần 4 VŨ KHÍ CHÁY

Trang 3

MỞ ĐẦU

Trang 4

Phần 1 VŨ KHÍ HẠT NHÂN

Trang 5

I KHÁI NIỆM CHUNG

Trang 6

7 N 14 + 2He 4 = 8O 17 + 1H 1

n + 7N 14 = 6C 13 + 1H 1

Phản ứng hạt nhân bao gồm phản ứng hạt nhân

tự nhiên và phản ứng hạt nhân nhân tạo.

Trang 7

12 6

14 7

1 1

17 8

4 2

14 7

H C

N n

H O

He N

Trang 8

3 Phản ứng hạt nhân nhân tạo

- Là phản ứng hạt nhân do con người thực hiện Được Rơ de pho tiến hành vào năm 1919 bằng cách dùng hạt an pha bắn vào hạt nhân ni tơ.

Trang 9

C KHÁI NIỆM VỀ PHẢN ỨNG HẠT NHÂN PHÂN HẠCH –

NGUYÊN LÝ CẤU TẠO VŨ KHÍ

NGUYÊN TỬ.

1 Khái niệm về phản ứng phân hạch.

Là phản ứng phân chia các hạt nhân phóng xạ nặng có số P 81, bằng cách dùng các hạt nơ tơ ron bắn phá, để tạo thành những hạt nhân mới

có số khối lượng trung bình, kèm theo giải phóng một số hạt nơ tơ ron và năng lượng

Trang 10

PHƯƠNG TRÌNH PHẢN ỨNG PHÂN HACH

MeV 203

n 3 Kr

Trang 11

2 Đặc điểm các sản phẩm tạo thành sau phản ứng

- Hạt nhân mới

Đều mang tính phóng xạ, có chu kỳ bán rã dài, tồn tại lâu dài gây ô nhiễm môi trường Zn,Ga

- Nơ tơ rơn tức thời

Có năng lượng cao, có khả năng đâm xuyên mạnh gây bệnh phóng xạ nặng cho sinh vật và

có khả năng phân hạch dễ dàng hạt nhân phóng xạ ở gần nó

- Năng lượng giải phóng ra cực kỳ lớn

Trang 12

3 Khái niệm về phản ứng phân hạch dây chuyền

Là phản ứng phân hạch liên tiếp nhờ những n

sinh ra ở phản ứng trước đó

n

n n n

n n n n n n

n n n n

U

Ba

Kr

U U U

Ba

Ba

Kr

Kr Kr

Trang 13

4 Điều kiện phản ứng dây chuyền

a Không cho tạp chất hấp thụ nơ tơ ron

Phải làm giàu chất phân hạch

b Không cho nơtơrơn bay ra ngoài

Phải có khối chất nổ hạt nhân lớn hơn khối lượng tới hạn

Trang 14

5 Nguyên lý cấu tạo vũ khí nguyên tử

Vũ khí hạt nhân được cấu tạo dựa trên cơ sở

sử dụng nguồn năng lượng của phản ứng hạt nhân phân hạch gọi là vũ khí nguyên tử

Ký hiệu A

Được chế tạo ở nhiều dạng như: Bom, đạn, mìn,

Trang 15

PHƯƠNG PHÁP CHẬP NHIỀU KHỐI CHẤT NỔ HẠT NHÂN

Nơ tơ ron nguồn Chất nổ hạt nhân 92U 235

Tầng phản xạ nơ tơ ron Chất nổ thường TNT

Vỏ bom đạn Chất nổ hạt nhân 92 U 235

Trang 16

PHƯƠNG PHÁP TĂNG MẬT ĐỘ CHẤT NỔ HẠT

Trang 17

D KHÁI NIỆM

VỀ PHẢN ỨNG NHIỆT HẠCH VÀ NGUYÊN

LÝ CẤU TẠO VŨ KHÍ KHINH KHÍ

1 Khái niệm về phản ứng nhiệt hạch

Là phản ứng tổng hợp các hạt nhân nhẹ thành hạt nhân nặng hơn

Phương trình phản ứng:

MeV4

,22n

)H(

2H

Li

MeV5

,17n

HH

H

4 2

3 1

6 3

4 2

3 1

2 1

Trang 18

2 Đặc điểm các sản phẩm tạo thành

a Hạt nhân mới

Là những hạt nhân không phóng xạ

b Nơ tơ rôn tức thời

Có năng lượng cao gấp 3 ÷ 5 lần so với n của phản ứng phân hạch

c Năng lượng giải phóng

Cao gấp 5 lần so với phản ứng phân hạch

Trang 19

3 Điều kiện phản ứng

Cần nhiệt cao > 1 triệu độ C

- Để tạo nhiệt độ cho phản ứng nhiệt hạch của

vũ khí khinh khí có 3 cách:

+ Dùng đầu đạn nguyên tử làm mồi nổ

+ Dùng xung la de

+ Dùng chất nổ cực mạnh

Trang 20

4 Nguyên lý cấu tạo

A

A

Đầu đạn NT

Vỏ bom đạn Chất nổ NH

Chất nổ NH Đầu đạn NT

Vỏ bom đạn Lớp 92 U 238

Loại 2 pha

Loại 3 pha

Trang 21

E ĐƯƠNG LƯỢNG NỔ

Là đại lượng xác định sự tương đương giữa năng lượng được giải phóng của vũ khí hạt nhân với năng lượng của khối chất nổ TNT khi nổ

Ký hiệu: q, đơn vị tính là: Tấn, ki lô tấn, mê ga tấn

Vũ khí hạt nhân q = 20 Kt gọi là bom chuẩn

Trang 22

II PHÂNLOẠI, PHƯƠNG TIỆN SỬ DỤNG

Trang 23

2 Theo nguyên lý nổ

a Loại gđy nổ

Vũ khí hạt nhđn được phđn thănh 3 loại:

+ Vũ khí hạt nhđn thế hệ 1 (còn gọi lă vũ khí phđn hạch hoặc vũ khí nguyín tử), ký hiệu lă A

+ Vũ khí hạt nhđn thế hệ 2 (còn gọi lă vũ khí nhiệt hạch hoặc vũ khí khinh khí), ký hiệu lă H

+ Vũ khí hạt nhđn thế hệ 3 (còn gọi lă vũ khí nơ tơ ron, thực chất lă vũ khí khinh khí loại cực nhỏ, ký hiệu

lă N.

b Loại không gđy nổ

+ Chất phóng xạ chiến đấu

Trang 24

3 Theo mục đích sử dụng

a Vũ khí hạt nhân chiến thuật

Có đương lượng nổ từ loại cực nhỏ đến loại vừa có thể tập kích vào các mục tiêu có tính chiến thuật, chiến dịch như: SCH, TĐHL, đội hình chủ yếu của bộ binh, trận địa phòng ngự then chốt, sân bay, đầu mối giao thông quan trọng, kho tàng

b Vũ khí hạt nhân chiến lược

Có đương lượng nổ từ loại lớn đến cực lớn, có thể tập kích vào các mục tiêu có tính chiến lược như: Trung tâm kinh tế, chính trị, quân sự, các phương tiện sử dụng và chống vũ khí hạt nhân chiến lược.

Trang 25

B PHƯƠNG TIỆN SỬ DỤNG

1 Mây bay

Mây bay mang bom,

tín lửa hạt nhđn có tầm

hoạt động từ văi chục

km đến hăng nghìn

km, được chia thănh

hai loại mây bay chiến

lược vă chiến thuật

Trang 26

2 Tên lửa

Căn cứ vào tầm bắn, chia thành 4 loại

- Tên lửa tầm cực xa (tên lửa toàn cầu)

- Tên lửa tầm xa (vượt đại châu)

- Tên lửa tầm trung

- Tên lửa tầm gần

Căn cứ vào mục đích sử dụng, chia thành 2 loại

- Tên lửa chiến lược

- Tên lửa chiến thuật

Trang 28

Tên lửa tầm xa

Tên lửa tầm xa (vượt đại châu): Tầm bắn khoảng 10.000 km, có thể bắn từ châu lục này sang châu lục khác trên trái đất

Trang 29

Tên lửa tầm trung

Tên lửa tầm trung tầm bắn từ 2.000 -10.000 km

Trang 30

Tên lửa tầm gần

- Tên lửa tầm gần tầm bắn dưới 2.000 km

Trang 31

Tên lửa chiến lược

Tên lửa chiến lược dùng để tiêu diệt các mục tiêu chiến lược với tầm bắn trên 2000 km

Trang 32

Tên lửa chiến thuật

Tên lửa chiến thuật dùng để tiêu diệt các mục tiêu chiến thuật, chiến dịch với tầm bắn từ vài chục km đến hàng trăm km

Trang 33

3 Pháo hạt nhân

Các loại pháo 155 mm, pháo 175 mm, pháo 203,2 mm, pháo 280 mm đều bắn được đầu đạn hạt nhân

Trang 34

C CÁC PHƯƠNG THỨC NỔ

Nổ trong vũ trụ Ký hiệu: VT

Nổ trên cao Ký hiệu: C

Nổ trên không Ký hiệu: K

Nổ mặt đất, mặt nước Ký hiệu: Đ, N

Nổ dưới đất, dưới nước Ký hiệu: D Đ, DN

Trang 35

quan sát thấy, nhưng

với điều kiện khí

Trang 36

c Đặc điểm tác hại

Đặc điểm tác

hại dùng để tiêu

diệt các phương

tiện trên cao như:

Vệ tinh trinh sát,

các con tầu vũ

trụ, tên lửa mang

vũ khí hạt nhân

chiến lược

Trang 37

Thấy chớp sáng và

cầu lửa tròn sâng chói, lan

rộng bốc cao dần, ở độ

cao tương đối thấp có thể nghe thấy

tiếng nổ, nguội thănh đâm

mđy.

Trang 38

c Đặc điểm tác hại

Dùng để tiêu diệt

các phương tiện

đang bay trong vũ

trụ, như tàu vũ

trụ, vệ tinh trinh

sát quân sự, tên

lửa vượt đại châu

Ngoài ra còn làm

ảnh hưởng các máy

móc vô tuyến điện,

ra đa

Trang 39

3 Nổ trên không: Ký hiệu K

a Độ cao nổ : < 16 km trở xuống cho tới khi cầu lửa không chạm mặt đất

Nổ cao trín không Nổ thấp trín không

Trang 40

Nổ cao trín không

b Cảnh tượng nổ

Trông thấy chớp

sáng Sau đó cầu lửa

bốc lên cao cuốn theo

bụi đất đá hình thành

cột có dạng hình thđn

nấm, gọi là thđn

nấm mây nguyên tử

Cầu lửa nguội tạo tân nấm, thđn

vă tân nấm rời nhau

Trang 41

Nổ thấp trín không

b Cảnh tượng nổ

Thoại đầu trông

Thoại đầu trông

thấy chớp sáng chói

lọi, chiếu sáng mặt

đất, tiếp theo là

tiếng nổ đanh, xé và

rền vang Sau đó cầu

lửa bốc lên cao cuốn

theo bụi đất đá hình

thành cột có dạng

hình nấm, gọi là

nấm mây nguyên tử.

Trang 42

c Đặc điểm tác hại

Tiíu diệt câc phương tiện bay trín không, sinh lực ở ngoài công sự, vũ khí trang bị trên mặt đất, phá huỷ công trình kiến trúc trên mặt đất Nếu nổ

ở trên không thấp có thể phâ huỷ câc tiíu tương tương đối kiín cố trín mặt đất, sát thương sinh lực ẩn nấp trong công sự kém bền vững

Trang 43

4 Nổ mặt đất, mặt nước - Ký

hiệu: Đ, N

a Độ cao nổ: Chạm mặt đất, mặt nước

Trang 44

Nổ mặt đất

b Cảnh tượng nổ:

Như nổ trên không

nhưng sau đó tạo

thành bán cầu lửa

Tiếng nổ trầm hơn nổ

trên không, cầu lửa bốc lín

cao hút theo đất đâ tạo thănh

nấm mây nguyên tử

có dạng liền , thân và

tán nấm to hơn, màu

thẫm

Trang 45

Nổ mặt nước

a Cảnh tượng

nổ

Như nổ trên không

nhưng sau đó tạo

thành bán cầu lửa

tr ín mặt mặt nước, nước, tạo

thành cột nước

thành cột nước

bốc lên cao sau đó

đổ xuống taọ

Trang 46

Đặc điểm tác hại

Trang 47

5 Nổ dưới đất, dưới nước

a Độ sđu nổ: Dưới đất, nước từ văi mĩt đến hăng trăm mĩt

Trang 48

Nổ dưới đất

b Cảnh tượng nổ

Tuỳ theo độ sâu nổ

mà có thể thấy hoặc

Trang 49

Nổ dưới nước

b Cảnh tượng nổ

Tùy vào độ sâu nổ

mà có thể nhìn thấy

hay không thấy cầu

lửa, cột nước bốc

lên cao có hình hoa

bắp cải sau đó đổ

xuống, tạo thành

xuống, tạo thành

sóng nước rất mạnh,

cao đến hàng trăm

mét tạo thành sóng

gốc.

Trang 50

c Đặc điểm tác hại

- Dùng để phá huỷ các công trình ngầm dưới đất, hay hầm phòng nguyên tử hoặc công trình rất kiên cố trên mặt đất Ngoài ra cũng như nổ mặt đất là tạo hố bom sâu và nhiễm xạ nặng, cản trở nhiều đến cơ động của đối phương.

- Dùng để phá hoại tàu thuyền trên mặt nước hay các công trình ngầm dưới nước như bến cảng, công trình thuỷ lợi, tău ngầm Ngoài ra còn làm nhiễm xạ mặt nước.

Trang 51

III CÁC NHÂN TỐ SÁT THƯƠNG PHÁ HOẠI CỦA

Trang 52

A SỌNG KÊCH ÂÄÜNG

Trang 53

A SÓNG KÍCH ĐỘNG

1 Khái niệm

Là một miền

của môi trường

nổ bị nén rất

mạnh và đột

nhiên lan truyền

Trang 54

3 Đặc điểm tác hại

a Trùc tiÕp

Do ¸p suÍt d vµ vỊn tỉc kh«ng khÝ lµm cho ng íi bÞ tưn th ¬ng; ®ỉi víi vò khÝ, trang bÞ kü thuỊt, c«ng tr×nh kiÕn tróc, lµm biÕn d¹ng cong vªnh.

b Gi¸n tiÕp

Lµm ®ư nhµ cöa, sỊp hÌm hµo, c«ng sù, c©y cỉi vµ c¸c vỊt liÖu kh¸c ®Ì lªn hoƯc qu¨ng quỊt vµo ng íi g©y nªn chÍn th ¬ng.

Trang 55

4 Cách phòng chống

Triệt để lợi dụng công

sự, hầm hào, địa hình địa

vật ẩn nấp, phải ẩn nấp vào

phía không h ớng vào tâm

nổ để làm giảm tác hại của

sóng kích động.

Trang 56

tay trỏ nút lỗ tai, đầu cúi

xuống đất, úp mặt vào

cánh tay, mắt nhắm, mồm

há, thở đều.

- Làm tốt công tác cấp

cứu, cứu sập.

Trang 57

B BỨC XẠ QUANG

- Là nhân tố sát thương phá hoại quan trọng của vũ khí hạt nhân

- Về bản chất giống ánh sáng

mặt trời, gồm các tia hồng ngoại, tử ngoại, ánh sáng nhìn thấy, gây tác hại trong thời gian ngắn do tác dụng nhiệt.

- Gây tác hại tức thời, sát thương sinh lực, làm cháy, nóng chảy,

biến dạng VKTBKT - CTKT bằng

cách gián tiếp hoặc trực tiếp

Trang 58

- Tâc hại: Gây bệnh phóng xạ cho người và sinh vật Không phâ huỷ

vũ khí, làm hỏng phim ảnh, thay đổi thông số kính quang học

Trang 59

D CHẤT PHÓNG XẠ

- Là những chất chứa các hạt nhân phóng xạ, cũng là nhân tố sát thương đặc trưng của vũ khí hạt nhân.

- Khi vũ khí hạt nhân nổ tạo thành một lượng lớn chất phóng xạ rơi xuống xung quanh khu vực tâm nổ và theo gió truyền đi tạo ra vùng nhiễm xạ rộng lớn.

- Xâm nhập vào cơ thể qua 3 con đường: Hô hấp, tiêu hoá và tiếp xúc gây bệnh phóng xạ cho người và động thực vật Chất phóng xạ không phá huỷ vũ khí trang bị kỹ thuật

Trang 60

E HIỆU ỨNG ĐIỆN TỪ

- Là do sự ion hoá các phân tử, nguyên tử không khí dưới tác dụng của các tia phóng xạ của vụ nổ hạt nhân, tạo thành một lượng lớn các phần tử mang điện tích trong khí quyển, gồm các electron và ion

- Làm gián đoạn thông tin liên lạc, phá huỷ các phương tiện dùng điện

Trang 61

IV BIỆN PHÂP PHÒNG CHỐNG CHUNG VŨ KHÍ HẠT NHĐN

1 Xây dựng hầm phòng chống nguyên tử có gắn hệ thống thông gió lọc độc

2 Xây dựng công trình kết hợp với các tầng hầm để bảo đảm ẩn nấp cho các toà nhà cao tầng và đường thoát ra ngoài.

3 Xây dựng công sự, hầm phòng chống phải bền chắc, khó cháy, đủ độ dày, kín hơi và có thiết bị thu xung điện từ.

4 Triệt để lợi dụng địa hình, địa vật có khả năng che đỡ để ẩn nấp.

5 Khi đang ở địa hình trống trải thì nhanh chóng nằm sấp xuống, chân quay về tâm nổ, hai tay đỡ ngực, nhắm mắt, miệng há.

6 Nếu đang ở trong giao thông hào thì nằm xuống đáy hoặc ngồi dựa vào thành công sự.

Trang 62

Phần 2 VŨ KHÍ HOÁ HỌC

Trang 63

I KHÁI NIỆM CHUNG

A KHÁI NIỆM

Là loại vũ khí có tác dụng sát thương dựa trên cơ sở sử dụng độc tính của chất độc quân sự đối với người, động thực vật và phá huỷ mùa màng.

Vũ khí hoá học bao gồm:

- Hoá chất độc quân sự: Là cơ sở sát thương của vũ khí hoá học.

- Các phương tiện sử dụng: Bom, đạn, mìn, lựu đan, thùng, hộp, bao, gói

Trang 64

B TRẠNG THÁI SỬ DỤNG

1 Bột và giọt lỏng

Thời gian tồn tại tác hại ở ngoài môi trường từ vài giờ đến hàng tuần

2 Hơi, sương và khói

Thời gian tồn tại tác hại ở ngoài môi trường từ vài phút đến hàng giờ

Trang 65

C CON ĐƯỜNG TRÚNG ĐỘC

Trang 66

D PHÂN LOẠI CHẤT ĐỘC QUÂN SỰ

1 Theo đặc điểm tác hại

- Chất độc thần kinh: Vx, sarin

- Chất độc loét da: Yperit, Yperit Nitơ

- Chất độc ngạt thở: Phốt gien, di

phốt gien

- Chất độc toàn thân: Axit xy an hyđric

- Chất độc kích thích: CS, Ađam xít

- Chất độc tâm thần: BZ

Trang 67

2 Theo thời gian tồn tại tác hại

-Chất độc lâu tan: Tồn tại ở

ngoài môi trường từ hàng giờ

đến hàng tuần

- Chất độc mau tan: Tồn tại ở ngoài môi trường từ vài phút

đến hàng giờ

Trang 68

II ĐẶC ĐIỂM CHIẾN ĐẤU

So sánh với vũ khí thông thường vũ khí hoá học có 4 đặc điểm chiến đấu sau:

1 Tác dụng sát thương chủ yếu

bằng độc tính của chất độc quân sự

Trang 69

III TÍNH CHẤT, TÁC HẠI, CÁCH ĐỀ PHÒNG CẤP CỨU VÀ TIÊU ĐỘC ĐỐI VỚI 1 SỐ

LOẠI CHẤT ĐỘC

A CHẤT ĐỘC VX,

SARIN

Ký hiệu trên bom,

đạn: GAS - Vx hoặc GB

và 3 vòng sơn màu xanh

Trang 70

2 Tác hại

Xâm nhập vào cơ

thể qua 3 con đường

gây tác hại mạnh

đối với thần kinh

Trang 74

2 Tác hại

Xâm nhập vào cơ

thể qua 3 con đường

gây tác hại đối với

da và niêm mạc.

Triệu chứng: Sau

vài giờ ủ bệnh da bị

tấy đỏ, vài giờ sau

dộp phồng và lở

loét điều trị hàng

tháng mới khỏi.

Trang 76

C CHẤT ĐỘC PHỐT GIEN

Ký hiệu trên bom,

đạn: GAS - CG và 1

vòng sơn xanh

1 Tính chất

màu hơi vàng, mùi

hoa quả thối, nhiệt

tại ở ngoài môi

trường vài chục

phút.

Trang 77

2 Tác hại

Xâm nhập vào cơ thể

qua đường hô hấp gây

tác hại mạnh với phổi.

Triệu chứng: Cay mắt,

ngứa họng, tức ngực

khó thở sau đó triệu

chứng trên mất đi (đây

là thời gian ủ bệnh) 1 -2

giờ sau xuất hiện ngạt

thở đột ngột có thể

chết nếu không được

cấp cứu kịp thời.

Trang 79

D CHẤT ĐỘC AXIT XYANHĐRÍC

Ký hiệu trên bom,

Trang 80

2 Tác hại

Xâm nhập vào cơ

thể qua đường hô

hấp, qua phổi vào

máu gây nhiễm độc

Trang 82

thái sol khí, hơi,

gây nhiễm độc

không khí.

Trang 83

rát họng, ho, hắt hơi, chảy nước mắt,

nước mũi, da nóng rát

Trang 84

xúc miệng, rửa

xúc miệng, rửa

mắt, mặt và những

chỗ da nóng rát.

Trang 86

2 Tác hại

Xâm nhập vào cơ thể qua đường hô hấp gây tác hại thần kinh ở mức độ nhẹ dẫn đến triệu chứng: Đau đầu, tức ngực, mắt nhìn không rõ, hành động không bình thường, ảo giác, buồn ngủ

Trang 88

g chất độc diệt cây 2,4 – d, 2,45 – d, 2,45 – d, 2,45 –

g chất độc diệt cây 2,4 – d, 2,45 – d, 2,45 – d, 2,45 –

t

1 Tính chất

Kết tinh màu trắng, không màu sản phẩm công nghiệp có màu xám, mùi nồng clo lẫn với mùi hắc của tạp chất khó phân biệt, ít tan trong

n ớc Th ờng sử dụng ở trạng thái bột và giọt lỏng, chủ yếu dùng để diệt cây cối, ngoài ra còn gây nhiễm độc cho ng ời và súc vật

Trang 91

h Chất đầu độc họ ancaloit

Trang 92

2 Tác hại

Xâm nhập vào cơ thể qua đ ờng tiêu hoá dẫn

đến triệu chứng: Con ng ơi mắt bị thu nhỏ hay

nở to, chân tay co giật, răng nghiến chặt… dẫn dẫn

nở to, chân tay co giật, răng nghiến chặt… dẫn dẫn

đến mê sảng rồi chết

Ngày đăng: 15/09/2015, 04:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w