1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

sự vận dụng lý thuyết kinh tế thị trường ở Việt Nam

23 502 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 75,5 KB

Nội dung

sự vận dụng lý thuyết kinh tế thị trường ở Việt Nam

Trang 1

Phần mở đầu

Cho đến cuối những năm 80, về cơ bản, nền kinh tế nớc ta sản xuấtnhỏ vẫn phổ biến trạng thái kinh tế tự nhiên hiện vật, tự cung tự cấp cònchiếm u thế Xã hội Việt Nam về cơ bản vẫn dựa trên nền tảng của văn minhnông nghiệp lúa nớc nông dân chiếm đại đa số Việt Nam vẫn còn là một n-

ớc nghèo nàn lạc hậu và kém phát triển

Phát triển trở thành nhiệm vụ mục tiêu số một đối với toàn Đảng, toàndân trên bớc đờng đi lên chủ nghĩa xã hội Muốn vậy phải chuyển toàn bộnền kinh tế quốc dân sang trạng thái của sự phát triển là phát triển nền kinh

tế thị trờng, cùng với nó là thực hiện công cuộc công nghiệp hoá, hiện đạihoá

Và với chính sách mở của nền kinh tế, bộ mặt nền kinh tế nớc ta hiệnnay có nhiều chuyển biến, đời sống nhân dân ngày càng đợc cải thiện ngàycàng đầy đủ hơn Việc đa dạng hoá loại hình sở hữu cùng với nền kinh tếnhiều thành phần với vai trò chủ đạo của nền kinh tế nhà nớc đã làm thay

đổi bộ mặt kinh tế nớc ta, tình trạng lạm phát giảm đi, cùng với sự tăng ởng nền kinh tế đồng đều Tuy nhiên cùng với sự phát triển nền kinh tế cònrất nhiều vấn đề tồn tại và phát sinh cần đợc nghiên cứu và giải quyết đốivới chính sách phát triển nền kinh tế thị trờng theo định hớng xã hội chủnghĩa ở Việt Nam

tr-Do đó việc vận dụng lí luận của chủ nghĩa Mác – Lênin về nền kinh

tế thị trờng là cần thiết, bởi nền kinh tế nớc ta là nền kinh tế nhiều thànhphần rất đa dạng và phong phú Về cách thức hoạt động của từng thành phầnkinh tế Việc quản lý tốt các thành phần kinh tế này là rất cần thiết đối vớinhà nớc, nhất là trong quá trình nớc ta xây dựng nền kinh tế hàng hoá nhiềuthành phần vận hành theo cơ chế thị trờng, đi đôi với tăng cờng vai trò quản

Trang 2

lý của nhà nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa Nhằm phát triển mạnh nềnkinh tế ngang bằng với các nớc phát triển trên thế giới, tiến tới xây dựng xãhội chủ nghĩa.

Do đó trong thời kỳ quá độ nền kinh tế nớc ta tồn tại nhiều thành phần

là tất yếu khách quan Vì vậy Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IV đã chỉ ra:phát triển kinh tế hàng hoá hay kinh tế thị trờng theo định hớng xã hội chủnghĩa trên cơ sở củng cố và giữ vững vai trò chủ đạo của thành phần kinh tếquốc doanh, sự điều tiết và quản lý của nhà nớc là chiến lợc lâu dài của nớc

ta Vì kiến thức hạn hẹp, bài viết của em chỉ nghiên cứu nh ững vấn đềchung nhất về nền kinh tế thị trờng từ khi nớc ta đổi mới đến nay

Trang 3

i điều kiện ra đời của kinh tế hàng hoá

Lịch sử phát triển của sản xuất và đời sống xã hội của nhân loại đã và

đang trải qua hai kiểu tổ chức kinh tế thích ứng với trình độ phát triển củalực lợng sản xuất và phân công lao động xã hội, hai thời đại kinh tế khácnhau về chất Đó là: thời đại kinh tế tự nhiên, tự cung - tự cấp và thời đạikinh tế hàng hoá, mà giai đoạn cao của nó đợc gọi là kinh tế thị trờng

Kinh tế tự nhiên là kiểu tổ chức kinh tế – xã hội đầu tiên của nhânloại Đó là phơng thức sinh hoạt kinh tế ở trình độ thấp ban đầu là sử dụngnhững sản vật của tự nhiên và sau đó đợc thực hiện thông qua những giá trị

sử dụng trong việc duy trì sự sinh tồn của con ngời, nó đợc bó hẹp trong mốiquan hệ tuần hoàn khép kén giữa con ngời và tự nhiên, lấy quan hệ trực tiếpgiữa con ngời và tự nhiên tiêu biểu là những ngời lao động và đất đai làmnền tảng Nó tồn tại và thống trị trong các xã hội cộng sản nguyên thuỷ,chiếm hữu nô lệ, phong kiến và tuy không còn giữ địa vị thống trị nhng vẫncòn tồn tại trong xã hội cộng sản nguyên thuỷ, chiếm hữu nô lệ, phong kiến

và tuy không còn chiếm giữ địa vị thống trị nhng vẫn còn tồn tại trong xãhội t bản cho đến ngày nay

Đối lập với kinh tế tự nhiên là nền kinh tế hàng hoá, kinh tế hàng hoá

là kiểu tổ chức kinh tế – xã hội mà trong đó hình thái phổ biến của sảnxuất là sản xuất ra sản phẩm để bán, để trao đổi trên thị tr ờng Trong nềnkinh tế hàng hoá gần nh toàn bộ sản phẩm lao động và dịch vụ đều manghình thái hàng hoá, tức là hầu nh tất cả các mối quan hệ kinh tế đều đợcthực hiện dới hình thái quan hệ hàng hoá tiền tệ trên thị trờng

Hình thức đầu tiên của nó là kinh tế là kinh tế hàng hoá giản đơn, ở

đó sản phẩm hàng hoá do những ngời nông dân, thợ thủ công cá thể sản xuất

ra dựa trên cơ sở t liệu sản xuất và sức lao động của bản thân ngời sản xuất

Trang 4

Kinh tế hàng hoá giản đơn đợc coi là khâu trung gian chuyển từ kinh

tế tự nhiên sang kinh tế thị trờng Loại hình kinh tế hàng hoá giản đơn nàytồn tại trong nhiều phơng thức sản xuất khác nhau Với sự ra đời và pháttriển của chủ nghĩa t bản kinh tế hàng hoá giản đơn chuyển thành kinh tếhàng hoá phát triển hay kinh tế thị trờng

Kinh tế hàng hoá ra đời và tồn tại trong hình thái kinh tế – xã hộigắn liền với hai điều kiện tiền đề: sự phân công lao động xã hội và các hìnhthức sở hữu khác nhau về t liệu sản xuất và sản phẩm lao động Trong lịch

sử phát triển của mình, vị thế của kinh tế hàng hoá cũng dần đợc đổi thay, từchỗ nh là kiểu tổ chức kinh tế – xã hội không phổ biến hợp thời trong xãhội chiếm hữu nô lệ của những ngời thợ thủ công và nông dân tự do đến chỗ

đợc thừa nhận trong xã hội phong kiến và đến chu nghĩa t bản thì kinh tếhàng hoá giản đơnkhông những đợc thừa nhận mà còn phát triển lên giai

đoạn cao hơn đó là kinh tế thị trờng là giai đoạn phát triển cao nhất của kinh

tế hàng hoá, nó đã trải qua ba giai đoạn phát triển Đầu tiên là giai đoạnchuyển từ kinh tế hàng hoá giản đơn sang kinh tế thị trờng Giai đoạn thứhai là giai đoạn phát triển kinh tế thị trờng tự do ở giai đoạn này sự pháttriển kinh tế, diễn ra theo tinh thần tự do, nhà nớc không can thiệp vào hoạt

động kinh tế Giai đoạn thứ ba là giai đoạn kinh tế thị trờng hiện đại ở giai

đoạn này nhà nớc can thiệp vào kinh tế thị trờng và mở rộng giao lu kinh tếvới nớc ngoài Sự can thiệp của nhà nớc vào nền kinh tế thị trờng thông quaviệc xây dựng các hình thức sở hữu nhà nớc, các chơng trình khuyến khích,

đầu t và tiêu dùng cùng với việc sử dụng các công cụ kinh tế nh tài chính tíndụng tiền tệ… để điều tiết nền kinh tế ở tầm vĩ mô Sự phối hợp giữa chínhphủ và thị trờng trong một nền kinh tế hỗn hợp nhằm đảm bảo sự phát triển

có hiệu quả của những nớc có mức tăng trởng nhanh Trong điều kiện nớc tahiện nay, những điều kiện chung của nên kinh tế hàng hoá vẫn coi sựtồn tạicủa kinh tế hàng hoá là một tất yếu khách quan Với t cách là cơ sở kinh tế

Trang 5

của sản xuất hàng hoá phân công lao động ở nớc ta chẳng những mất đi, tráilại nó ngày càng phát triển cả về chiều rộng và chiều sâu, ngày càng cónhiều ngành nghề cổ truyền có tiếng không chỉ ở trong nớc mà cả trên thếgiới có tiềm năng lớn mà trớc đây cơ chế cũ làm mai một ngày nay đã đợckhôi phục và phát triển.

Trong nội bộ từng khu vực, từng ngành, phân công lao động ngàycàng chi tiết hơn Điều đó đợc phản ánh ở tính phong phúm đa dạng và chấtlợng cao hơn của sự chuyên môn hoa và hợp tác hoá lao động đã vợt khỏiphạm vi quốc gia trở thành quốc tế Nền kinh tế nớc ta đang tồn tại nhiềuhình thức sở hữu khác nhau về t liệu sản xuất và sản phẩm lao động Sở hữutoàn dân, sở hữu tập thể của những ngời sản xuất hàng hoá nhỏ, sở hữu t bản

t nhân, sở hữu hỗn hợp khác: t bản nhà nớc, công ty cổ phần… Do đó việcphát triển kinh tế thị trờng là cần thiết nhất là trong điều kiện nớc ta hiệnnay còn nghèo nàn, lạc hậu, muốn đi lên chủ nghĩa xã hội cần có một nềnkinh tế phát triển cao và vững mạnh

Nền kinh tế hàng hoá với cơ cấu kinh tế mở ra đời bắt đầu từ quy luậtphân bố và phát triển không đều về tài nguyên thiên nhiên, sức lao động vàthế mạnh giữa các nớc, từ quy luật phân công và hợp tác lao động quốc tế.Nền kinh tế hàng hoá muốn phát triển với tốc độ nhanh và hiệu quả lớn phảixây dựng theo cơ cấu kinh tế mở cử Kinh tế hàng hoá nhiều thành phầnphát triển theo định hớng xã hội chủ nghĩa nhờ nắm giữ đợc các ngành lĩnhvực then chốt chủ yếu nên trở thành nhân tố kinh tế đảm bảo cho kinh tếhàng hoá

Sản xuất hàng hoá phát triển, lợng sản phẩm hàng hoá lu thông trênthị trờng ngày càng dồi dào, phong phú, thị trờng đợc mở rộng, thị trờng đợchiểu đầy đủ hơn Việc phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần ở nớc tahiện nay gắn liền với việc phát triển các loại thị trờng Lịch sử phát triển

Trang 6

kinh tế hàng hoá đã chỉ ra bớc đầu xuất hiện thị trờng hàng tiêu dùng sau đó

mở rộng đến thị trờng t liêuh sản xuất sức lao động, t bản dịch vụ… Ngợc lại

sự phát triển các loại hình có tác dụng tích cực đến sự phát triển kinh tếhàng hoá Vì vậy để phát triển kinh tế hàng hoá cần thông suốt trong cả nớc.Từng bớc hình thành và mở rộng đồng bộ các thị trờng hàng tiêu dùng, tliệu sản xuất dịch vụ thị trờng vốn, tiền tệ… Phát triển các hình thức thu hútvốn và đảm bảo chu chuyển vốn nhanh Từ đây ta thấy rõ đợc kinh tế thị tr-ờng là giai đoạn cao của kinh tế hàng hoá

ii Phân tích các quy luật của kinh tế thị trờng

1 Quy luật giá trị

Quy luật giá trị là quy luật kinh tế bản của sản xuất và trao đổi hànghoá Chừng nào còn sản xuất và trao đổi hàng hoá thì chừng đó còn quy luậtgiá trị Quy luật giá trị chi phối quy luật kinh tế khác; các quy luật kinhdoanh khác chỉ là biểu hiện yêu cầu của quy luật yêu cầu của những quyluật giá trị là sản xuất và trao đổi hàng hoá dựa trên cơ sở lợng giá trị củahàng hoá hay thời gian lao động xã hội cần thiết

Trong kinh tế hàng hoá vấn đề quan trọng là hàng hoá sản xuất có bán

đợc không, để có thể bán đợc thì hao phí lao động cá biệt để sản xuất rahàng hoá phù hợp với mức hao phí xã hội có thể chấp nhận đợc Trong trao

đổi hàng hoá cũng phải dựa vào hao phí lao động xã hội cần thiết Hàng hoá

có giá trị sử dụng khác nhau có thể trao đổi với nhau đợc khi lợng giá trị củachúng ngang nahu

Trong sản xuất, quy luật giá trị điều tiết việc phân phối t liệu sản xuất

và sức lao động giữa các ngành sản xuất thông qua sự biến động của giá cảhàng hoá Có nghĩa là nếu ở ngành nào đó, cung không đáp ứng cầu, giá cả

Trang 7

hàng hoá lên cao thì ngời sản xuất sẽ đổ sô vào ngành đó Ngợc lại, khingành nào đó thu hút quá nhiều lao động xã hội, cung vợt cầu, giá cả hànghoá tụt xuống thì ngời sản xuất sẽ chuyển bớt t liệu sản xuất và sức lao động

ra khỏi ngành này để đầu t vào nơi có giá cả cao hơn

Trong nền kinh tế hàng hoá, ngời nào có hao phí lao động sản xuấthàng hoá thì ngời đó có lợi, còn ngời nào có hao phí lao động cá biệt lớnhơn kinh doanh xã hội cần thiết sẽ bị thiệt vì không thu về đ ợc toàn bộ lao

động đã hao phí

2 Quy luật cung cầu.

Nhu cầu xã hội tức là điều tiết nguyên tắc của lợng cầu chủ yếu kànhững mối quan hệ giữa các cấp với nhau và do địa vị kinh tế của từng giaicấp quyết định Nh vậy lợng cầu trớc hết do tỉ số giữa tổng giá trị thặng d vàtiền công quyết định, tổng cầu xã hội là tổng thu nhập, thu nhập gốc là tổng

“M+V” Do tỉ lệ phân chia mà những bộ phận khác nhau tham dự vào “giátrị thặng d” phân giải thành lợi nhuận lợi tức, địa tô Khác với kinh tế học tsản quan niệm tổng thu nhập là do thu nhập từng cá nhân cộng lại, khôngphân rõ tính trùng lặp và sự phân phối lần đầu tiên và phân phối lại

Cung và cầu là sự khái quát hai lực lợng cơ bản của thị trờng là ngờibán và ngời mua, ngời sản xuất và ngời tiêu dùng của hai khâu trong quátrình tái sản xuất và tiêudùn Cung và cầu về số lợng và giá cả của thị trờnghàng hoá có mối quan hệ chặt chẽ với nhau Giá cả của thị trờng hàng hoá

có mối quan hệ chặt chẽ với nhau Giá cả thị trờng là sự biểu hiện bằng tiềncủa giá trị hàng hoá trên thị trờng Trong cơ chế thị trờng ngời mua đại diện

ch sức cầu, ngời bán đại diện cho sức cung Ngời mua muốn giá cả hàng hoáthấp, còn ngời bán muốn giá cả hàng hoá cao

Trang 8

Cung và cầu luôn vận động, biến đổi trên thị trờng Mối quan hệ tác

động qua lại giữa cung và cầu về số lợng hàng hoá với giá cả hình thành quyluật cung và cầu Quy luật này có sự tác dụng điều tiết sản xuất và tiêudùng, biến đổi dung lợng và cơ cấu thị trờng và quyết định giá cả thị trờng

3 Quy luật lu thông tiền tệ.

Quy luật lu thông tiền tệ xác định số lợng tiền cần thiết trong luthông Theo quy luật này, số lợng tiền cần thiết trong lu thông bằng tổng giácả của toàn bộ hàng hoá chia cho số lần luân chuyển trung bình của đơn vịtiền tệ cùng loại Trong tổng giá cả hàng hoá phải trừ đi tổng cộng giá cảhàng hoá bán chịu và số tiền khấu trừ cho nhau rồi cộng với tổng sóo tiềnthanh toán đã đến hạn Đây là quy luật chung của mọi xã hội có sản xuấthàng hoá

Quy luật này phản ánh mối quan hệ giữa tổng giá cả hàng hoá l uthông và tốc độ lu thông tiền tệ với khối lợng tiền cần thiết đối với lu thông.Tổng giá cả hàng hoá tăng lên là dấu hiệu tốt nhng với điều kiện tăng khối l-ợng hàng hoá trong lu thông Nếu tốc độ lu thông càng lớn thì khối lợng tiềnphát hành giảm sẽ góp phần giảm chi phí lu thông tiền tệ Nếu vòng quaytiền quá lớn đó là dấu hiệu không bình thờng nh vậy công chúng khôngmuốn cất trữ tiền tệ chứng tỏ nền kinh tế có mức lạm phát cao

iii thị trờng và vai trò của thị trờng

1 Thị trờng

Trong nền kinh tế hàng hoá, mọi sản phẩm hàng hoá và dịch vụ đều đ

-ợc mua bán trên thị trờng Thị trờng là một hợp phần tất yếu và hữu cơ củatoàn bộ quá trình sản xuất và lu thông hàng hoá Nó ra đời và phát triểncùng với sự ra đời và phát triển của sản xuất và lu thông hàng hoá

Trang 9

Ban đầu, thị trờng gắn liền với địa điểm nhất định, trên đó diễn ra bxquá trình trao đổi, mua bán hàng hoá Thị trờng có tính không gian và thờigian, các địa d, khu vực tiêu thụ hàng hoá phân theo các mặt hàng, ngànhhàng.

Sản xuất hàng hoá phát triển, lợng sản phẩm hàng hoá lu thông trênthị trờng ngày càng dồi dào, phong phú thị trờng đợc mở rộng, khái niệm thịtrờng đợc hiểu đầy đủ hơn Đó là lĩnh vực trao đổi hàng hoá thông qua tiền

tệ làm môi giới ở đây, ngời mua và ngời bán tác động qua lại lẫn nhau đểxác định giá cả và số lợng hàng hoá lu thông trên thị trờng

Nh vậy thị trờng là một quá trình mà trong đó ngời bán và ngời muatác động qua lại với nhau để xác định giá cả và sản lợng

2 Vai trò của thị trờng

1 Nó là điều kiện và môi trờng của sản xuất hàng hoá Thông qua thịtrờng, các chủ thể kinh tế mua bán các yếu tố, điều kiện của sản xuất, tiêuthụ sản phẩm, mua đợc các hàng hoá tiêu dùng và dịch vụ Điều đó đảm bảocho quá trình tái sản xuất đợc tiến hành bình thờng, thông suốt Vì vậy,không có thị trờng sản xuất và trao đổi hàng hoá không thể tiến hành đợc

2 Thị trờng là trung tâm của toàn bộ quá trình tái sản xuất xã hội làsản xuất mặt hàng gì, số lợng bao nhiêu và bằng phơng pháp nào đều phảithông qua thị trờng Thị trờng là nơi kiểm tra về chủng loại, số lợng và chấtlợng hàng hoá Thị trờng kiểm nghiệm tính phù hợp của sản xuất đối vớitiêu dùng xã hội Đó là nơi cuối cùng để chuyển lao động t nhân, các biệtthành lao động xã hội Chi phí cá biệt có đợc xã hội công nhận hay không sẽquyết định sự thành bại của doanh nghiệp Trên ý nghĩa đó, thị trờng điềutiết sản xuất và kinh doanh Thông qua thị trờng, các doanh nghiệp lựa chọnphơng án hoạt động, sản xuất kinh doanh và thúc đẩy hoạt động của các

Trang 10

doanh nghiệp ngày càng năng độngm sáng tạo, đạt hiệu quả sản xuất, kinhdoanh cao hơn.

3 Nói thị trờng là nói đến sự cạnh tranh giữa các chủ thể kinh tế đểxác định giá cả và sản lợng hàng hoá Vì vậy, thị trờng đồng nghĩa với tự dokinh tế, tự do trao đổi, tự do xác định giá cả Quan hệ giữa các chủ thể kinh

tế là quan hệ bình đẳng, thuận mua vừa bán Vì vậy thị trờng đòi hỏi cácdoanh nghiệp tính năng động, sáng tạo trong sản xuất kinh doanh, thúc đẩylực lợng sản xuất phát triển nhanh chóng

4 Thông qua việc mua bán hàng hoá trên các thị trờng hàng hoá yếu

tố sản xuất và thị trờng hàng tiêu dùng, dịch vụ, lấy tiền tệ làm mối giới,làm cho các chủ thể nhiều hay ít thể hiện sự phân phối có lợi cho ai Vì vậythị trờng thực hiện chức năng phân phối của quá trình tái sản xuất

5 Trong xu thế quốc tế hoá đời sống kinh tế diễn ra mạnh mẽ, thị tr ờng trong nớc có liên hệ chặt chẽ với thị trờng nớc ngoài thông qua hoạt

-động ngoại thơng Sự phát triển mạnh mẽ của ngoại thơng sẽ đảm bảo mởrộng thị trờng các yếu tố đầu vào, đầu ra của thị trờng trong nớc và đảm bảo

sự cần bằng giữa hai thị trờng đó

sự vận dụng lí thuyết kinh tế thị trờng ở Việt Nam

i đặc điểm kinh tế xã hội Việt Nam thời ký trớc đổi mới.

Trong thời kỳ bao cấp vịêc hạn chế và xoá bỏ kinh tế thị trờng đã kìmhãm nền kinh tế phát triển vì nớc ta đi lên xã hội chủ nghĩa không qua giai

đoạn t bản chủ nghĩa nên nớc ta thiếu cốt “vật chất” của một nền kinh tếphát triển nh cơ cấu hạ tầng xã hội thấp kém, trình độ cơ sở vật chất và công

Trang 11

nghệ trong các doanh nghiệp lạc hậu, không có khả năng cạnh tranh, sảnxuất phân tán, nhỏ lẻ kỹ thuật thủ công mang nặng tính bảo thủ và trì trệ.

Ngoài ra, kiểu quản lý nền kinh tế chỉ huy hay nền kinh tế trong thời

kỳ bao cấp là sơ cứng các mối liên hệ kinh tế Từ năm 1986 trở về thời kỳ tr

ớc dù trên thực tế vẫn thừa nhận sản xuất hàng hoá, còn quan hệ hàng hoá tiền tệ, nhng thực chất chỉ là kinh tế thị trờng một thành phần mà thôi

-Quy luật vận động của kinh tế hàng hoá xã hội chủ nghĩa là quy luậtphát triển có kế hoạch và cân đối nền kinh tế, các quy luật kinh tế hàng hoáhoặc do ý trí chủ quan “thu hẹp phạm vi hoạt động” xem nh “không hợppháp” hoặc có thừa nhận cũng chỉ đóng vai trò hết sức thứ yếu trong sự vận

động của nền kinh tế mà thôi

Những quan niệm đó về xây dựng và phát triển kinh tế là biểu hiện sailầm chủ quan, quy ý chí, vi phạm quy luật khách quan, mà đặc biệt là quyluật quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất và trình độ phát triển của lực l -ợng sản xuất, không tuân theo “quá trình lịch sử tự nhiên” trong sự pháttriển xã hội nói chung và trong nền kinh tế nói riêng Đó là một trong nhữngnguyên nhân làm cho sự trì trệ kéo dài, đồng thời làm xuất hiện yêu cầu cấpbách là phải “chấn hng” nó cho phù hợp với yêu cầu của quy luật kháchquan phù hợp với xu thế thời đại ngày nay Bởi vậy trong quá trình cải cáchkinh tế đã chủ trơng phát triển kinh tế hàng hoá và kinh tế thị trờng

Ii Sự phát triển kinh tế hàng hoá ở Việt Nam từ khi

đổi mới đến nay

* Bản chất đặc điểm của nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủnghĩa ở nớc ta

Chuyển nền kinh tế từ hoạt động theo cơ chế kế hoạch hoá tập trung– hanh chính-quan liêu-bao cấp sang phát triển nền kinh tế nhiều thành

Ngày đăng: 17/04/2013, 11:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w