Luận văn kinh tế- Đề tài : Tìm hiểu hoạt động tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn
Trang 1MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
Chương 1: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA AGRIBANK HỒNG HÀ 2
1 Quá trình hình thành và phát triển của Agribank Việt Nam 2
2 Quá trình hình thành và phát triển của chi nhánh Hồng Hà: 9
3 Chức năng và nhiệm vụ của chi nhánh NHNo & PTNT Hồng Hà 15
Chương 2: TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH HỒNG HÀ 18
1 Hoạt động huy động vốn : 18
1.1 Tổng nguồn vốn huy động : 18
1.2 Cơ cấu huy động vốn: 19
2 Dư nợ: 20
3 Kết quả hoạt động kinh doanh năm 2008 21
Chương 3: NHỮNG VƯỚNG MẮC VÀ GIẢI PHÁP 23
1 Tình hình kinh tế xã hội ảnh hưởng đến hoạt động ngân hàng: 23
2 Giải pháp rút ra từ công tác điều hành: 24
3 Phương hướng, mục tiêu nhiệm vụ kinh doanh năm 2009 25
4 Các biện pháp triển khai thực hiện: 26
Trang 2LỜI MỞ ĐẦU
Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánhHồng Hà Được sự giới thiệu của Khoa kinh tế và quản lý nguồn nhân lựctrường ĐHKTQD cùng sự nhiệt tình giúp đỡ của ban lãnh đạo Ngân hàngNNPTNN chi nhánh Hồng Hà, trong thời gian qua em đã được thực tập tạicông ty Trong quá trình thực tập của giai đoạn 1 mặc dù thời gian đi vào thựctập chưa dài song trong quá trình tham gia làm việc tại phòng hành chínhnhân sự em đã học hỏi, làm quen với một số công việc trong phòng có ích chocông việc của em sau này và rút ra những kinh nghiệm cần thiết cho bản thân.NHNN&PTNN chi nhánh Hồng Hà mặc dù chỉ là một chi nhánh đạidiện, song cùng với sự cố gắng nỗ lực của ban lãnh đạo và cán bộ công nhânviên trong toàn bộ chi nhánh, hoạt động kinh doanh không ngừng phát triển,đóng góp một phần không nhỏ vào giá trị của NHNN&PTNN Việt Nam.Với thời gian được thực tập có sự theo dõi và ghi chép của bản thân emthấy được tình hình hoạt động của chi nhánh Hồng Hà trong thời gian quanhư sau:
Trang 3Chương 1:
QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN
CỦA AGRIBANK HỒNG HÀ
1 Quá trình hình thành và phát triển của Agribank Việt Nam.
Năm 1988: Ngân hàng Phát triển Nông nghiệp Việt Nam được thành lậptheo Nghị định số 53/HĐBT ngày 26/3/1988 của Hội đồng Bộ trưởng (nay làChính phủ) về việc thành lập các ngân hàng chuyên doanh, trong đó có Ngânhàng Phát triển Nông nghiệp Việt Nam hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp,nông thôn
Ngân hàng Phát triển Nông nghiệp hình thành trên cơ sở tiếp nhận từNgân hàng Nhà nước: tất cả các chi nhánh Ngân hàng Nhà nước huyện,Phòng Tín dụng Nông nghiệp, quỹ tiết kiệm tại các chi nhánh Ngân hàng Nhànước tỉnh, thành phố Ngân hàng Phát triển Nông nghiệp TW được hình thànhtrên cơ sở tiếp nhận Vụ Tín dụng Nông nghiệp Ngân hàng Nhà nước và một
số cán bộ của Vụ Tín dụng Thương nghiệp, Ngân hàng Đầu tư và Xây dựng,
Vụ Kế toán và một số đơn vị
• Ngày 14/11/1990, Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng (nay là Thủ tướngChính phủ) ký Quyết định số 400/CT thành lập Ngân hàng Nông nghiệp ViệtNam thay thế Ngân hàng Phát triển Nông nghiệp Việt Nam Ngân hàng Nôngnghiệp là Ngân hàng thương mại đa năng, hoạt động chủ yếu trên lĩnh vựcnông nghiệp, nông thôn, là một pháp nhân, hạch toán kinh tế độc lập, tự chủ,
tự chịu trách nhiệm về hoạt động của mình trước pháp luật
• Ngày 22/12/1992, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước có Quyết định số603/NH-QĐ về việc thành lập chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp các tỉnhthành phố trực thuộc Ngân hàng Nông nghiệp gồm có 3 Sở giao dịch (Sở giaodịch I tại Hà Nội và Sở giao dịch II tại Văn phòng đại diện khu vực miền
Trang 4Nam và Sở giao dịch 3 tại Văn phòng miền Trung) và 43 chi nhánh ngân hàngnông nghiệp tỉnh, thành phố Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp quận, huyện,thị xã có 475 chi nhánh.
Năm 1993 Ngân hàng Nông nghiệp Việt nam ban hành quy chế thi đuakhen thưởng tạo ra những chuẩn mực cho các cá nhân và tập thể phấn đấutrên mọi cương vị và nhiệm vụ công tác Tổ chức được hội nghị tổng kết toànquốc có các giám độc chi nhánh huyện suất sắc nhất của tỉnh thành phố
Ngày 30/7/1994 tại Quyết định số 160/QĐ-NHN9, Thống đốc Ngânhàng Nhà nước chấp thuận mô hình đổi mới hệ thống quản lý của Ngân hàngnông nghiệp Việt Nam, trên cơ sở đó, Tổng giám đốc Ngân hàng Nôngnghiệp Việt Nam cụ thể hóa bằng văn bản số 927/TCCB/Ngân hàng Nôngnghiệp ngày 16/08/1994 xác định: Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam có 2cấp: Cấp tham mưu và Cấp trực tiếp kinh doanh Đây thực sự là bước ngoặt
về tổ chức bộ máy của Ngân hàng nông nghiệp Việt Nam và cũng là nền tảngcho hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nôngthôn Việt Nam sau này
Ngày 7/3/1994 theo Quyết định số 90/TTg của Thủ tướng Chính phủ ,Ngân hàng Nông Nghiệp Việt Nam hoạt động heo mô hình Tổng công ty Nhànước với cơ cấu tổ chức bao gồm Hội đồng Quản trị, Tổng Giám đốc, bọ máygiúp việc bao gòm bộ máy kiểm soát nội bộ, các đơn vị thành viên bao gồmcác đơn vị hạch toán phụ thuộc, hạch toán độc lập, đơn vị sự nghiệp, phânbiệt rõ chức năng quản lý và chức năng điều hành, Chủ tịch Hội đồng quản trịkhông kiêm Tổng Giám đốc
Trên cơ sở những kết quả tốt đẹp của Quỹ cho vay ưu đãi hộ nghèo,Ngân hàng Nông nghiệp tiếp tục đề xuất kiến nghị lập Ngân hàng phục vụngười nghèo, được Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước ủng hộ, dư luận rất hoannghênh Ngày 31/08/1995, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 525/TTg thành lập Ngân hàng phục vụ người nghèo
Trang 5Ngân hàng phục vụ người nghèo là một tổ chức tín dụng của Nhà nướchoạt động trong phạm vi cả nước, có tư cách pháp nhân, có vốn điều lệ, có tàisản, bảng cân đối, có con dấu, trụ sở chính đặt tại Thành phố Hà Nội Vốnhoạt động ban đầu là 400 tỷ đồng do Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam góp
200 tỷ đồng, Ngân hàng Ngoại thương 100 tỷ đồng và Ngân hàng Nhà nước
100 tỷ đồng Hoạt động của Ngân hàng Phục vụ người nghèo vì mục tiêu xóađói giảm nghèo, không vì mục đích lợi nhuận, thực hiện bảo toàn vốn banđầu, phát triển vốn, bù đắp chi phí Ngân hàng Phục vụ Người nghèo - thựcchất là bộ phận tác nghiệp của Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam tồn tại vàphát triển mạnh Tới tháng 09/2002, dư nợ đã lên tới 6.694 tỷ, có uy tín cảtrong và ngoài nước, được các Tổ chức quốc tế đánh giá cao và đặc biệt đượcmọi tầng lớn nhân dân ửng hộ, quý trọng Chính vì những kết quả như vậy,ngày 04/10/2002, Thủ tướng chính phủ đã ban hành Quyết định số 131/2002/QĐ-TTg thành lập Ngân hàng Chính sách xã hội trên cơ sở Ngân hàng Phục
vụ Người nghèo - Từ 01/01/2003 Ngân hàng Phục vụ Người nghèo đã chuyểnthành NH Chính sách xã hội Ngân hàng Nông nghiệp chính là người đề xuấtthành lập, thực hiện và bảo trợ Ngân hàng phục vụ người nghèo tiền thân củaNgân hàng chính sách xã hội - Đây là một niềm tự hào to lớn của Ngân hàngNông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam trong sự nghiệp phát triểnkinh tế, xoá đói giảm nghèo
Ngày 15/11/1996, được Thủ tướng Chính phủ ủy quyền, Thống đốcNgân hàng Nhà nước Việt Nam ký Quyết định số 280/QĐ-NHNN đổi tênNgân hàng Nông nghiệp Việt Nam thành Ngân hàng Nông nghiệp và pháttriển Nông thôn Việt Nam
Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn hoạt động theo môhình Tổng công ty 90, là doanh nghiệp Nhà nước hạng đặc biệt, hoạt độngtheo Luật các tổ chức tín dụng và chịu sự quản lý trực tiếp của Ngân hàngNhà nước Việt Nam Với tên gọi mới, ngoài chức năng của một ngân hàng
Trang 6thương mại, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn được xác địnhthêm nhiệm vụ đầu tư phát triển đối với khu vực nông thôn thông qua việc mởrộng đầu tư vốn trung, dài hạn để xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho sảnxuất nông, lâm nghiệp, thủy hải sản góp phần thực hiện thành công sự nghiệpcông nghiệp hóa - hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn.
Trong năm 1998, NHNo đã tập trung nâng cao chất lượng tín dụng, xử lý
nợ tồn đọng cũ và quản lý chặt chẽ hơn công tác thẩm định, xét duyệt cáckhoản cho vay mới, tiến hành các biện pháp phù hợp để giảm nợ thấp quáhạn
Năm 1999, chính phủ Việt Nam đặc biệt quan tâm và tập trung đầu tưphát triển nông nghiệp nong thôn Luật Ngân hàng Nhà nước và Luật các tổchức tín dụng có hiệu lực thi hành, tạo hành lang pháp lý cho hoạt động ngânhàng Đẩy mạnh huy động vốn trong và ngoài nước chú trọng tiếp nhận thựchiện tốt các dự an nước ngoài uỷ thác, cho vay các chương tình dự án lớn cóhiệu quả đồng thời mở rộng cho vay hộ sản xuất hợp tac sản xuất được coi lànhững biện pháp chú trọng của Ngân hàng Nông nghiêp kế hoạch tăngtrưởng
Tháng 2 năm 1999 Chủ tích Quản trị ban hành Quyết định số234/HĐQT-08 về quy định quản lý điều hành hoạt động kinh doanh ngoạihối trong hệ thống Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ViệtNam Tập trung thanh toán quốc tế về Sở Giao dịch Ngân hàng Nông nghiệp
và Phát triển nông thôn Việt nam ( Sở giao dịch được thành lập thay thế Sởgiao dịch kinh doanh hối đoái, Sở giao dịch là đấu mối vốn cả nội và ngoại tệcủa toàn hệ thống) Sở Giao dịch II không làm đầu mối thanh toán quốc tế Tàikhoản NOSTRO tập trung về Sở giao dịch Tất cả các chi nhánh đều nốimạng SWIFT trực tiếp với Sở giao dịch Các chi nhánh tỉnh thành phố đềuđược thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh đối ngoại.Năm 2000 cùng với việc
mở rộng kinh doanh trên thị trường trong nước, NHNo tích cực mở rộng quan
Trang 7hệ quốc tế và kinh doanh đối ngoại, nhân được sự tài trợ của các tố chức tàichính tín dụng quốc tế như WB, ADB, IFAD, ngân hàng tái thiết Đức… đổimới công nghệ, đào tạo nhân viên., Tiếp nhân và triển khai có hiêu quả cóhiệu quả 50 Dự án nước ngoài với tổng số vốn trên 1300 triệu USD chủ yếuđầu tưu vào khu vực kinh tế nông nghiệp, nông thôn Ngoài hệ thống thanhtoán quốc tế qua mang SWIFT, NHNo đã thiết lập được hệ thống thanh toánchuyển tiền điện tử, máy rút tiền tự động ATM trong toàn hệ thống.,
Tiến hành đổi mới toàn diện mô hình tổ chức, màng lưới kinh doanhtheo hương tinh giảm trung gian, tăng năng lực cho các đơn vị trực tiếp kinhdoanh., Đổi mới công tác quản trị điều hành, quy trình nghiệp vụ theo hướngđơn giản hoá các thủ tục tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng., Tập trungmọi nguồn lực đào tạo cán bộ nhân viên theo hướng chuyên mon hoá., tăngcường cơ sở vật chất kỹ thuật, hiện đại hoá công nghệ
Năm 2001 là năm đầu tiên NHNo triển khai thực hiện đề án tái cơ cấuvới các nội dung chính sách là cơ cấu lại nợ, lành mạnh hoá tài chính, nângcao chất lượng tài sản có, chuyển đổi hệ thống kế toán hiện hành theo chuẩnmực quốc tế đôi mới sắp xếp lại bộ máy tổ chức theo mô hình NHTM hiệnđại tăng cường đào tạo và đào tạo lại cán bộ tập trung đổi mới công nghệngân hàng, xây dựng hệ thống thông tin quản lý hiện đại
Bên cạnh mở rộng kinh doanh trên thị trường trong nước, năm 2002,NHNo tiếp tục tăng cường quan hệ hợp tác quốc tế Đến cuối năm 2002NHNo là thành viên của APRACA, CICA và ABA, trong đó Tổng Giám đốcNHNo là thành viên chính thức Ban điều hành của APRACA và CICA
Năm 2003 NHNo và PTNTVN đã đẩy nhanh tiến độ thực hiện Đề án Tái
cơ cấu nhằm đưa hoạt động của NHNo&PTNT VN phát triển với quy mô lớnchất lượng hiệu quả cao Với những thành tích đặc biệt xuất sắc trong thời kỳđổi mới, đóng góp tích cực và rất có hiệu quả vào sự nghiệp phát triển kinh tế
xã hội của đất nước, sự nghiệp Công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp
Trang 8-nông thôn, Chủ tịch nước CHXHCNVN đã ký quyết định số226/2003/QD/CTN ngày 07/05/2003 phong tặng danh hiệu Anh hùng Laođộng thời kỳ đổi mới cho Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thônViệt Nam
Tính đến năm 2004, sau 4 năm triển khai thực hiện Đề án tái cơ câu giaiđoạn 2001-2010, Ngân hàng Nông nghiệp đã đạt được những kết quả đángkhích lệ Tình hình tài chính đã được lành mạnh hơn qua việc cơ cấu lại nợ vàtăng vốn điều lệ, xử lý trên 90% nợ tồn động Mô hình tổ chức từng bướcđược hoàn thiện nhằm tăng cường năng lực quản trị điều hành Bộ máy lãnhđạo từ trung ương đến chi nhánh được củng cố, hoàn thiện, quyền tự chủtrong kinh doanh được mở rộng hơn
Đến cuối năm 2005, vốn tự có của NHNo&PTNT VN đạt 7.702tỷ VND,tổng tài sản có trên 190 ngàn tỷ , hơn 2000 chi nhánh trên toàn quốc và29.492 cán bộ nhân viên (chiếm 40% tổng số CBCNV toàn hệ thống ngânhàng Việt Nam), ứng dụng công nghệ hiện đại, cung cấp những sản phẩm,dịch vụ ngân hàng hoàn hảo… Đến nay, tổng số Dự án nước ngoài màNHNo&PTNT VN tiếp nhận và triển khai là 68 dự án với tổng số vốn 2.486triệu USD, trong đó giải ngân qua NHNo là 1,5 tỷ USD Hiện nayNHNo&PTNT VN đã có quan hệ đại lý với 932 ngân hàng đại lý tại 112 quốcgia và vùng lãnh thổ, là thành viên của nhiều tổ chức, hiệp hội tín dụng có uytín lớn
Từ năm 2006 bằng những giải pháp mang tính đột phá và cách làm móiNHNo&PTNT VN (Agribank) thực sự khởi sắc Đến cuối năm 2007, tổng tàisản đạt 325.802 tỷ đồng tương đương với 20 tỷ USD gấp gần 220 lần so vớingày đầu thành lập Tổng dư nợ cho vay nền kinh tế đạt 242.102 tỷ đồngtrong đó cho vay nông nghiệp nông thôn chiếm trên 70% với trên 10 triệu hộgia đình, cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa chiếm trên 36% với gần 3 vạn
Trang 9doanh nghiệp dư nợ Tổng nguồn vốn 295.048 tỷ đồng và gần như hoàn toàn
là vốn huy động
Năm 2008 là năm ghi dấu chặng đường 20 năm xây dựng và trưởngthành của Agribank và cũng là năm có tính quyết định trong tiến trình hộinhập kinh tế quốc tế theo chủ trương của Đảng, Chính phủ Trong chiến lượcphát triển của mình, Agribank sẽ trở thnàh một Tập đoàn tài chính đa nghành,
đa sở hữu, hoạt động đa lĩnh vực Theo đó, toàn hệ thống xác định những mụctiêu lớn phải ưu tiên, đó là: Tiếp tục giữ vai trò chủ đạo, chủ lực trên thịtrường tài chính nông thôn, luôn là người bạn đông hành thủy chung tin cậycuả 10 triệu hộ gia đình; xúc tiến cổ phần hóa các công ty trực thuộc, tiến tới
cổ phần hóa Agribank theo định hướng và lộ trình thích hợp, đảy mạnh tái cơcấu ngân hàng, giải quyết triệt để vấn đề nợ xấu, đạt hệ số an toàn vốn theotiêu chuẩn quốc tế, phát triển hệ thống công nghệ thông tin, đa dạng hóa sảnphẩm , nâng cao chất lượng dịch vụ, chuẩn bị nguồn nhân lực chất lượng cao,đảm bảo các lợi ích của người lao động và phát triển thương hiệu- văn hóaAgribank
Trang 10Sơ đồ 1: Mô hình tổ chức của NHNo&PTNT Việt Nam.
2 Quá trình hình thành và phát triển của chi nhánh Hồng Hà:
Ngân hàng nông nghiệp & phát triển nông thôn Hồng Hà là chi nhánhcấp I trực thuộc NHNo&PTNT Việt Nam, có trụ sở chính tại 164 Trần QuangKhải - Quận Hoàn Kiếm – Hà Nội
Ngân hàng nông nghiệp & phát triển nông thôn Hồng Hà, tiền thân làNHNo&PTNT Quảng An được thành lập theo Quyết định số 306/QĐ/HĐQT-TCCB ngày 16/08/2004 của chủ tịch hội đồng quản trị NHNo&PTNT ViệtNam với chức năng thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh ngân hàng theo quy
Trang 11chế tổ chức và hoạt động của NHNo&PTNT Việt Nam Ngày 01/11/2004,Ngân hàng nông nghiệp & phát triển nông thôn Quảng An chính thức đi vàohoạt động
Ngân hàng No&PTNT chi nhánh Quảng An làm các nghiệp vụ huy độngvốn, đầu tư cho vay các thành phàn kinh tế, tư vấn đầu tư, bảo lãnh, thực hiệnchiết khấu các thương phiếu, các nghiệp vụ thanh toán, nhận cầm cố, thế chấptài sản, mua bán kinh doanh ngoại tệ, thanh toán Quốc tế, tài trợ xuất khẩu,
và ngày càng khẳng định tầm quan trọng của mình trong hệ thốngNHNo&PTNT Việt Nam.Từ ngày 20 tháng 3 năm 2007 ngân hàngNo&PTNT chi nhánh Quảng An đổi tên thành NHNo&PTNT chi nhánh Hồng
Trang 12Sơ đồ 2: Mô hình tổ chức của Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Hồng Hà hiện nay
Giám
đốc
Cácphòngnghiệpvụ
Kế hoạch Kinh doanh
Kế toán - ngân quỹ
Tổ chức - Hành chính
Kiểm tra, kiểm toán
nội bộ
Điện toán
Kinh doanh ngoại hối
Dịch vụ - Maketing
Các phòng giao dịch
Các
phó
giám
đốc
Trang 13Hoạt động chính của các phòng ban :
*Phòng kế hoạch tổng hợp :
Trực tiếp quản lý cân đối nguồn vốn đảm bảo các cơ cấu về kỳ hạn, loạitiền tệ, loại tiền gửi … vào quản lý các hệ số an toàn theo quy định Thammưu cho giám đốc ch nhánh điều hành nguồn vốn và chịu trach snhiệm đềxuất chiến lược khách hang, chiến lược huy đôộngvốn tại địa phương và giảipháp phát triển nguồn vốn
Chịu trách nhiệm quản lý rủi ro trong lình vực nguồn vốn, cân đối vốn
và kinh doanh tiền tệ theo quy chế, quy trình quản lý rủi ro, quản lý tài sản nợ( rủi ro lãi suất, tỷ gi, kỳ hạn)
Cân đối nguồn vốn, sử dụng vốn và điều hòa vốn kinh doanh đối với cácchi nhanh loại 3
*Phòng tính dụng :
Đầu mối tham mưu đề xuất với giám đôc chi nhánh xây dựng lên chiếnlược khách hàng tín dụng, phân loại khách hang và đề xuất các chính sách ưuđãi đối với loại khách hang nhằm mở rộng theo hướng đầu tư tín dụng khépkín: sản xuất, chế biến, tiêu thụ, xuất khẩu và gắn tín dụng sản xuất, lưuuthong và tiêu dung
Tiếp nhận và thực hiện các chương trình , dự án thuộc nguồn vốn trongnươc, ngoai nước Trực tiếp làm dịch vụ ủy thách nguồn vốn Chính phủ, bộ,ngành khác và các tỏ chứuc kinh tế, cá nhân trong và ngoài nước
Chịu trách nhiệm Maketing tín dụng bao gồm: thiết lập, mở rộng pháttriển hệ thống khách hang, giởi thiệu các sản phẩm tín dụng, dịch vụ chokhách hang, chăm sóc, tiếp nhận yêu cẩu và ý kiến phản hồi của khách hang
*Phòng kế toán ngân quỹ: