Ứng dụng các loại đường nét: Nét đứt, đường định tâm, đường trục và đường lượn sóng:... Kích thước phải được đặt tại hình thể hiện rõ ràng nhất.. Đường kích thước: Vẽ bằng nét l
Trang 1VẼ KỸ THUẬT
CHƯƠNG II : CÁC TIÊU CHUẨN
VỀ TRÌNH BÀY BẢN VẼ
Trang 2MỞ ĐẦU
CÁC TIÊU CHUẨN VỀ TRÌNH BÀY BẢN VẼ
một quy cách thống.
nhà nước là luật và phải thực hiện theo, có như vậy mới bảo đảm được tính thống nhất
Trang 4 Khung bản vẽ - khung tên:
I KHỔ GIẤY (TCVN 7285:2003)
Trang 5 Khung bản vẽ - khung tên:
I KHỔ GIẤY (TCVN 7285:2003)
Trang 6Trang 7
I KHỔ GIẤY (TCVN 7285:2003)
Trang 8
Chữ hoa từ trên xuống, chữ số từ trái sang phải Khổ chữ 3,5mm.
Chiều dài mỗi đoạn lưới toạ độ 50mm, tính từ dấu định tâm Chiều
rộng nét 0,35mm.
Khung bản vẽ được vẽ bằng nét 0,7mm
Trang 10- Khung tên nằm góc phải vùng vẽ.
- Nội dung và hình dạng do nơi thiết kế quy định.
Khung tên trong trường học cho VKT CB và VKT 1A:
Dùng 02 bề rộng nét: 0.7mm và 0.35mm
Trang 11I KHỔ GIẤY (TCVN 7285:2003)
Nội dung khung tên:
1 - Người vẽ ; 1’ – <Họ & tên người vẽ> (có thể viết tắt phần họ); 1’’ -
<Ngày vẽ> (dùng ngày nộp bài)
2 - Kiểm tra; 2’ – Để trống (GV ký tên) ; 2’’ – Để trống
3 - <Trường, lớp, mã số sinh viên> (đầy đủ)
4 – <Tên bản vẽ>, Vd: CHỮ VIẾT, ĐƯỜNG NÉT…
Trang 12 Mẫu ví dụ, khung tên trong trường học dùng cho VKT CB và VKT 1A:
I KHỔ GIẤY (TCVN 7285:2003)
Trang 13 Khung tên trường học cho VKT 1B:
Trang 14I KHỔ GIẤY (TCVN 7285:2003)
Trang 18 Phương pháp ghi tỉ lệ :
Ghi vào ô ghi tỉ lệ : ghi dạng 1:2, 1:10… Tỉ lệ
này có giá trị cho toàn bản vẽ
Trang 20Ví dụ: Khổ giấy A4, A3, đối tượng vẽ có dạng
như các bài tập VKT môn học, ta chọn:
Nét mảnh 0,35 – Nét đậm 0,7
Trang 21 Các loại đường nét thường gặp:
Gạch = 24d
Hở = 3d Chấm<=0,5d
Có 02 khoảng hở
III ĐƯỜNG NÉT (TCVN 8-20:2002)
Trang 22III ĐƯỜNG NÉT (TCVN 8-20:2002)
Trang 23 Ứng dụng các loại đường nét:
Nét đứt, đường định tâm, đường trục và đường lượn sóng:
Trang 24 Ứng dụng các loại đường nét:
Đường dích dắc
III ĐƯỜNG NÉT (TCVN 8-20:2002)
Trang 25 Các quy định cơ bản về đường nét:
Trang 26IV CHỮ VIẾT (TCVN 7284-2:2003)
Kiểu chữ B – thẳng đứng:
Trang 27IV CHỮ VIẾT (TCVN 7284-2:2003)
Kiểu chữ B nghiêng 15 độ so với phương đứng:
Trang 28Một số đặc điểm của kiểu chữ B:
Trang 29 Dùng chữ có chiều cao h = 5mm
c1 = ? mm
c2 = ? mm
Trang 30IV CHỮ VIẾT (TCVN 7284-2:2003)
Trang 31IV CHỮ VIẾT (TCVN 7284-2:2003)
Bài tập viết chữ:
Trang 32V.GHI KÍCH THƯỚC (TCVN 7583-1:2006)
Những quy định chung cần nhớ :
Giá trị ghi kích thước trên bản vẽ là kích
thước thật vật thể, không phụ thuộc vào tỉ lệ
hình biểu diễn
Mỗi kích thước chỉ được ghi một lần.
Kích thước phải được đặt tại hình thể hiện
rõ ràng nhất.
Kích thước có quan hệ nên được ghi theo
từng nhóm để dễ đọc.
Trang 33V.GHI KÍCH THƯỚC (TCVN 7583-1:2006)
Trang 35 Đường kích thước:
Vẽ bằng nét liền mảnh
Các dạng kích thước: kích thước dài; kích
thước góc, cung; kích thước từ tâm…
V.GHI KÍCH THƯỚC (TCVN 7583-1:2006)
Trang 36 Đường kích thước:
Khi không đủ chổ đường kích thước có thể cho mũi tên đảo ngược lại và đường kích thước kéo dài thêm
Nên tránh cắt ngang đường kích thước
V.GHI KÍCH THƯỚC (TCVN 7583-1:2006)
Trang 38V GHI KÍCH THƯỚC
CÁC TIÊU CHUẨN VỀ BẢN VẼ KỸ THUẬT
Trang 39
Đường kích thước:
Nếu không đủ chỗ:
V.GHI KÍCH THƯỚC (TCVN 7583-1:2006)
Trang 40 Đường dóng:
Vẽ bằng nét liền mảnh, kéo dài đường dóng ra khỏi đường kích thước 8d.
Nên vẽ đường dóng vuông góc với chiều dài vật thể.
Có thể vẽ đường dóng xiên nhưng phải song song nhau.
Đường dóng có thể vẽ thêm tại đường vát và cung lượn.
V.GHI KÍCH THƯỚC (TCVN 7583-1:2006)
Trang 42 Giá trị kích thước:
Ghi song song với đường kích thước, ở khoảng giữa,
về phía trên, và không chạm đường kích thước.
Hướng ghi kích thước phải theo chiều xem bản vẽ
V.GHI KÍCH THƯỚC (TCVN 7583-1:2006)
Trang 44 Ghi kích thước đặc biệt:
Đường kính : hướng về tâm
Bán kính R : hướng về tâm
V.GHI KÍCH THƯỚC (TCVN 7583-1:2006)
Trang 45 Ghi kích thước đặc biệt:
Mặt cầu S, cung, dây cung và hình vuông:
V.GHI KÍCH THƯỚC (TCVN 7583-1:2006)
Trang 46 Ghi kích thước đặc biệt:
Chi tiết cách đều nhau:
V.GHI KÍCH THƯỚC (TCVN 7583-1:2006)
Trang 47 Ghi kích thước đặc biệt:
Trang 48VẼ KỸ THUẬT
BÀI TẬP CHƯƠNG II