Vị trí các hình chiếu khác trên bản vẽ, căn cứ theo vị trí của hình chiếu chính BIỂU DIỄN VẬT THỂ... B c 1 ước 1 : Tưởng tượng một hình hộp, các mặt hộp là các mặt hình chiếu, chọn h
Trang 1VẼ KỸ THUẬT
CHƯƠNG V :CÁC LOẠI HÌNH BIỂU DIỄN
Trang 2MỞ ĐẦU
BIỂU DIỄN VẬT THỂ
Ở chương 4, người ta đã xây dựng được hình biểu
diễn của các yếu tố thuộc không gian hình học
Trong chương 5 này sẽ trình bày việc xây dựng
hình biểu diễn của vật thể thuộc không gian vật chất trên bản vẽ kỹ thuật
Trang 3I HÌNH CHIẾU VUÔNG GÓC
BIỂU DIỄN VẬT THỂ
Trang 4I HÌNH CHIẾU VUƠNG GĨC
HƯỚNG QUAN SÁT
KÝ HIỆU HÌNH
CHIẾU NHÌN THEO HƯỚNG HÌNH CHIẾU
Trang 5I HÌNH CHIẾU VUƠNG GĨC
Hình chiếu chứa thông tin nhiều nhất
của đối tượng thường được chọn làm hình
chiếu chính.
Hình chiếu chính thường đặt là hình
chiếu từ trước, ký hiệu A, hướng chiếu a.
Hình chiếu chính thường biểu diễn
đối tượng vị trí đang chế tạo hoặc vị trí
đang lắp ráp.
Vị trí các hình chiếu khác trên bản
vẽ, căn cứ theo vị trí của hình chiếu
chính
BIỂU DIỄN VẬT THỂ
Trang 6B c 1 ước 1 : Tưởng tượng một
hình hộp, các mặt hộp là các
mặt hình chiếu, chọn hướng
chiếu chính là hướng chiếu từ
trước a, các hướng khác theo
đúng thứ tự quan hệ
BIỂU DIỄN VẬT THỂ
Trang 7I HÌNH CHIẾU VUƠNG GĨC
Bước 2: đặt vật thể vào không gian bên trong
hộp, chiếu thẳng góc lên
các mặt hộp theo các
hướng chiếu a, b, c, d, e,
f
BIỂU DIỄN VẬT THỂ
Trang 8I HÌNH CHIẾU VUƠNG GĨC
Bước 3: giữ mặt phẳng chứa hình chiếu
chính a cố định, trải
các mặt hình chiếu
khác ra tạo thành một
mặt phẳng gọi là mặt
phẳng bản vẽ.
BIỂU DIỄN VẬT THỂ
Trang 9I HÌNH CHIẾU VUÔNG GÓC
Trang 10BIỂU DIỄN VẬT THỂ
I HÌNH CHIẾU VUÔNG GÓC
Trang 11Trường hợp bên dưới cần mấy hình chiếu? Những hình nào?
BIỂU DIỄN VẬT THỂ
Trang 12I HÌNH CHIẾU VUÔNG GÓC
BIỂU DIỄN VẬT THỂ
Trang 13I HÌNH CHIẾU VUÔNG GÓC
3 Phương pháp biểu diễn góc chiếu thứ ba
BIỂU DIỄN VẬT THỂ
Trang 14I HÌNH CHIẾU VUÔNG GÓC
Phương pháp biểu diễn góc chiếu thứ ba
BIỂU DIỄN VẬT THỂ
Trang 16I HÌNH CHIẾU VUÔNG GÓC
BIỂU DIỄN VẬT THỂ
4 Có thể bố trí không theo qui ước, nhưng phải ký hiệu hướng chiếu và hình chiếu
Trang 171 Khối đa diện
BIỂU DIỄN VẬT THỂ
II CÁC VÍ DỤ
Trang 18BIỂU DIỄN VẬT THỂ
Trang 20Khối có mặt cong
BIỂU DIỄN VẬT THỂ
Trang 24III BÀI TẬP
Bài tập về hình chiếu:
Dạng 1 Từ vật thể 3D chọn hướng chiếu chính và vẽ các
hình chiếu, ghi kích thước
Dạng 2 Biết trước 2 hình chiếu của vật thể vẽ hình chiếu
thứ 3 ( có thể vẽ thêm hình chiếu trục đo).
BIỂU DIỄN VẬT THỂ
Trang 25C
C
Trang 26BIỂU DIỄN VẬT THỂ
2 Các bước cơ bản vẽ hình chiếu thứ 3 :
Ghép lại - đối chiếu
Trang 27BIỂU DIỄN VẬT THỂ
2 Các bước cơ bản vẽ hình chiếu thứ 3 :
Ghép lại - đối chiếu
Trang 28BIỂU DIỄN VẬT THỂ
2 Các bước cơ bản vẽ hình chiếu thứ 3 :
Ghép lại - đối chiếu
Trang 292 Các bước cơ bản vẽ hình chiếu thứ 3 :
Chọn 1 nghiệm - Vẽ hình chiếu thứ 3
BIỂU DIỄN VẬT THỂ
Trang 30IV HÌNH CHIẾU TRỤC ĐO
BIỂU DIỄN VẬT THỂ
Trang 37Mặt khác, đối với các bài khó, hầu như không thể
vẽ hình trục đo chính xác.
Trang 38- Vẽ phần khuất: nếu các phần khuất phức tạp thì vẽ theo trình tự:
+ Vẽ các mặt “nghiêng” (chú ý 06 ghi nhớ)
+ Vẽ mặt “trực diện”
3 Hoàn thiện đường trục định tâm, trục đối xứng.
4 Kiểm tra lại các mối liên hệ chiếu, tính hợp lý của cả
03 hình chiếu
Trang 40BIỂU DIỄN VẬT THỂ
Vẽ hình chiếu các mặt cong:
Trang 41BIỂU DIỄN VẬT THỂ
Vẽ hình chiếu các mặt cong:
Trang 42BIỂU DIỄN VẬT THỂ
Vẽ hình chiếu các mặt cong:
Trang 43BIỂU DIỄN VẬT THỂ
Vẽ hình chiếu các mặt cong:
Trang 44BIỂU DIỄN VẬT THỂ
Vẽ hình chiếu các mặt cong:
06 ghi nhớ giao tuyến mặt cong:
Trang 45BIỂU DIỄN VẬT THỂ
Vẽ hình chiếu các mặt cong:
06 ghi nhớ giao tuyến mặt cong:
Trang 46BIỂU DIỄN VẬT THỂ
Vẽ hình chiếu các mặt cong:
06 ghi nhớ giao tuyến mặt cong:
Trang 47BIỂU DIỄN VẬT THỂ
Vẽ hình chiếu các mặt cong:
06 ghi nhớ giao tuyến mặt cong:
Trang 48BIỂU DIỄN VẬT THỂ
Vẽ hình chiếu các mặt cong:
06 ghi nhớ giao tuyến mặt cong:
Trang 49BIỂU DIỄN VẬT THỂ
Vẽ hình chiếu các mặt cong:
06 ghi nhớ giao tuyến mặt cong:
Trang 50- Khối – Rỗng.
- Rỗng – Rỗng.
Trang 512 Vẽ đầy đủ khối như khi chưa có giao tuyến.
3 Vẽ các giao tuyến (áp dụng các ghi nhớ, trường hợp khác áp dụng phương pháp cơ bản)
4 Xóa các đường thừa khi đã có giao tuyến
Lưu ý: trong phần rỗng (hoặc khối) lớn, không tồn
tại đường nét của phần rỗng (hoặc khối) nhỏ hơn.
Trang 54V HÌNH CHIẾU RIÊNG PHẦN
BIỂU DIỄN VẬT THỂ
Trang 55V HÌNH CHIẾU RIÊNG PHẦN
BIỂU DIỄN VẬT THỂ
Vị trí thông thường của hình
chiếu riêng phần
Trang 56V HÌNH CHIẾU RIÊNG PHẦN
BIỂU DIỄN VẬT THỂ
Tuy nhiên…
Trang 57V HÌNH CHIẾU RIÊNG PHẦN
BIỂU DIỄN VẬT THỂ
Do đó:
Trang 58V HÌNH CHIẾU RIÊNG PHẦN
BIỂU DIỄN VẬT THỂ
Nên bố trí như sau:
Trang 59V HÌNH CHIẾU RIÊNG PHẦN
BIỂU DIỄN VẬT THỂ
Các quy định chung về hình chiếu:
- Các hình chiếu (trừ hình cơ bản theo quy ước) đều phải
đặt tên bằng chữ viết hoa đặt ngay tên hình chiếu Ví dụ:
G, H,…
- Phải có mũi tên chỉ hướng chiếu theo quy cách:
+ Chữ lớn hơn chữ thông thường trên bản vẽ.
+ Chữ đặt cạnh bên phải hoặc phía trên.
Trang 60V HÌNH CHIẾU RIÊNG PHẦN
Biểu diễn góc xoay hình chiếu:
Trang 61VI HÌNH CHIẾU CỤC BỘ
BIỂU DIỄN VẬT THỂ
Hình chiếu cục bộ phải vẽ ở góc chiếu thứ ba, bất kể bản vẽ chính đã sử dụng góc chiếu nào để biểu diễn Hình chiếu cục bộ được vẽ bằng nét liền đậm và
được nối với hình chiếu cơ bản bằng nét gạch dài
chấm mảnh.
Trang 62Chỉ vẽ một mặt chiếu ( dễ dàng hơn)
động hơn)
Hướng
linh động hơn)
Trang 63VII HÌNH CHIẾU GIÁN ĐOẠN
BIỂU DIỄN VẬT THỂ
Để tiết kiệm diện tích giấy vẽ, đối với các vật thể dài cho phép chỉ biểu diễn phần đầu và phần cuối nhằm xác định được chúng
Giới hạn của các phần này được vẽ bằng nét lượn sóng hoặc nét dích dắc
Trang 64VIII HÌNH CHIẾU CHI TIẾT ĐỐI XỨNG
BIỂU DIỄN VẬT THỂ
Để tiết kiệm diện tích và thời gian vẽ, vật thể đối xứng
có thể vẽ một nửa
Đường trục được đánh dấu bằng 02 nét mảnh (d),
ngắn (6d), song song (3d) và vuông góc với trục đối
xứng
Trang 65VẼ KỸ THUẬT
BÀI TẬP CHƯƠNG V