1. Trang chủ
  2. » Kỹ Năng Mềm

Nghệ thuật quản lí tài chánh của gia đình và cá nhân bạn (nhấn nút toàn màn hình để xem đầy đủ)

117 289 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 117
Dung lượng 15,81 MB

Nội dung

Trang 2

LỜI GIỚI THIỆU

Con người và gia đình muốn tôn tại phát triển, ngoài } tinh than, tinh

cảm phải có cơ sở vật chất Cơ sở vật chất quan trọng đó là tài chánh Tài chánh

ở mỗi người, mỗi gia đình và mỗi xã hội đều có những đặc thù riêng Tài chánh có

mặt tích cực là góp phân thúc đẩy sự phát triển của cá nhân, gia đình và xã hội,

nhưng mặt tiêu cực của nó rất lớn, có thể làm sụp đồ và hủy hoại mọi thứ, kề cả

tình cảm và nhận thức

Dé cho cá nhân và gia đình phát triển, việc quản lý tài chính là một yêu câu cấp bách, thiết thực và vô cùng quan trọng Nói đến việc quản lý tài chánh của cá nhân và gia đình ai nấy đều nghĩ rất đơn giản Thực ra, việc quản lý tài chánh vô

cùng phức tạp và mang tính khoa học cao Thế nào là quản lý tài chánh ? Quản lý

bằng cách nào? Quản lý cái gì ? Đó là những vẫn đề thường đặt ra và giải quyết

trong đời sống của cá nhân, gia đình trong cuộc sống hiện nay

Xuất phát từ ý nghĩa lý luận và thực tế đó, các tác giả cuốn “NGHỆ THUẬT QUẢN LÝ TÀI CHÁNH CỦA GIA ĐÌNH VÀ CÁ NHÂN” đã cưng cấp cho bạn đọc nhiều vấn đề lý thú,

Ö ích và thiết thực cho mỗi người, mỗi gia đình Hàng loạt câu hỏi được đặt ra và giải đáp đến nơi đến chỗn trong cuốn sách nay Cuốn sách gôm 5 chương, với nhiều đề mục khác nhau Mỗi chương, mỗi dé mục là một vấn đề rộng lớn, phong phú mà mỗi người và mỗi gia đình gặp phải

hàng ngày

Nghệ thuật quản lý tài chánh của cá nhân và gia đình mà cuốn sách đề cập,

gồm có 7 loại phổ biến thường thay sau day:

-_ Dự đoán thu chi

Trang 3

- Đầu tự

~_ Qui hoạch hưu trí - Qui hoạch đi sản - Nop thué

iệc quản lý tài chánh của cá nhân, các tác giả trình bày đây đủ, cu thé, nêu lên nhiều kiến giải thiết thực mà ai nấy, dù hoàn cảnh đời sống và kinh tế của cá nhân như thế nào cũng có thể áp dụng được Ở đây, yếu tô tiết kiệm, kề hoạch chỉ tiêu đúng đắn bao giờ cũng tạo nên nhiều thuận lợi cho đời sống của cá nhân Việc quản lý tài chánh của gia đình rộng lớn, phức tạp hơn, đòi hỏi mỗi người trong gia đình đều có nhận thức và ý thức đúng đắn Gia đình ấm no, hạnh phúc,

có cuộc sống vật chất và tỉnh thần đây đủ chính là do việc quản lý tài chánh khéo

léo, có kế hoạch và khoa học Trái lại, việc quản lý tài chánh dễ dãi, luộm thuộm,

lỏng lẻo, chỉ tiêu lung tung, bừa bãi thì như “gió vào nhà trắng” Gia đình như

thé không thể nào tôn tại; đó là chưa nói đến việc suy sụp, tan rã

Bằng văn phong tỉnh tế, với nhiều đề mục rõ ràng, nhiều dẫn chứng cụ thể, sinh động, các tác giả cuốn “NGHỆ THUAT QUAN LY TAI CHANH CUA GIA ĐÌNH VÀ CÁ NHÂN” đã mang đến cho người đọc nhiều bài học, trì thức cần thiết, bổ ích Cuốn sách có thể coi là cuỗn “cẩm nang” không thể thiếu được trong cuộc sống của mỗi cá nhân và gia đình

Trang 4

CHƯƠNG I

LÀM SAO ĐỊNH RA KẾ HOẠCH QUẢN LÝ TÀI

CHÁNH CỦA GIA ĐÌNH - CÁ NHÂN ?

I Vi SAO PHAI DINH RA KE HOACH QUAN LY TAI CHANH

CỦA GIA ĐÌNH VÀ CÁ NHÂN ?

Hầu hết mọi người đều rất cần thiết phải có một kế hoạch quản lý tài chánh của gia đình và cá nhân Bởi vì mỗi cá nhân hay mỗi gia đình đều muốn đạt đến

những mục đích riêng biệt nào đó mà những mục tiêu ấy có thực hiện được không,

thì thường khơng thể thốt ra khỏi mói quan hệ với tiền bạc Đồng thời, vì trong xã hội ngày nay phạm vi của việc đầu tư, bảo hiểm, dành dụm, và hư hao ngày một lớn, lại biến đổi dao động rất lớn Do đó, việc quản lý tài vụ gia đình, cá nhân sẽ

trở thành một chiều hướng, càng được mọi người quan tâm biết đến Những người

càng hiểu được, càng biết được cách quản lý tài vụ gia đình và cá nhân thì sẽ cảng dễ dàng phát tài

1 Kế hoạch quản lý tài chánh gia đình là gì?

Kế hoạch quản lý tài chánh gia đình và cá nhân là toàn bộ hay một bộ phận

của một kế hoạch mà mỗi người, mỗi gia đình muốn đạt được trong mục tiêu quản

lý tài chánh Lấy mục tiêu quản lý tài chánh đó làm cơ sở mở rộng và bổ sung thành quá trình hành động thực tế Việc quản lý này nhắn mạnh ở chỗ là một chính

thé có một kế hoạch, quy tắc có hệ thống, đề cập đến toản bộ biến đổi trong tài vụ

và những gì có liên quan đến, mà không phải là nhấn mạnh cách sử dụng các công

cụ quản lý tài chánh để giải quyết những vấn đề tài vụ riêng biệt nào đó

Trang 5

mua những bất động sản Những thứ này đều là những công cụ mọi người đều

quen hết Thế nhưng, rất tiếc là rất nhiều người khi quyết định đều không có một khái niệm quản lý tài chánh đầy đủ, họ đều giải quyết những công việc này như những vấn đề bình thường, thường xảy ra mỗi ngày hoặc xem chúng là kết quả sau khi mua vào Phải biết rằng, bạn càng làm tốt công việc quản lý này thì quyết định của bạn sẽ cảng hợp lý và không dễ dàng bị người khác ảnh hưởng

2 Có những mục tiêu nào trong việc quản lý tài chánh gia đình và cá

nhân ?

Mỗi cá nhân mỗi gia đình đều có những hoàn cảnh, mục tiêu, những thứ cần thiết khác nhau cho nên mục đích quản lý tài chánh đều khác nhau Tuy nhiên,

có thể chia chúng ra làm các loại như sau:

1) Dự phòng đối với mỗi nguy hiểm của mỗi cá nhân: a Chét bat ngo b Những nguôn thu nhập khác bị giảm bớt c Tiền trị bệnh d That nghiệp 2) Muén tich lity tiền vốn: a Dé phéng phai ding gdp b Gia dinh cén ding

œ Dùng cho việc đầu tr các phiếu chứng khốn

3) Để ni dưỡng giáo dục con cái a Chỉ phí nuôi dưỡng con cải b Chỉ phí giáo dục con cái

4) Để chuẩn bị sau khi nghỉ hưu 5) Dé dành tài sản cho con cháu 6) Đầu tư và quản lý tài sản

Trang 6

luận riêng biệt Ví dụ như : kế hoạch bảo hiểm tài sản, kế hoạch đầu tư thì có một

mối quan hệ sâu sắc với việc tích lũy tiền vốn và đầu tư cỏ phi

Trên thực tế, kế hoạch tài vụ phải được định ra nhằm đúng vào gia đình và cá nhân, cũng giống như mỗi con người, mỗi gia đình đều là một cơ thể độc lập,

riêng biệt vậy Người người nhà nhà đều có mục tiêu, tình trạng tải sản, những thứ cần thiết, những thứ yêu thích, hình thái sinh hoạt của riêng bản thân họ Cho nên, bạn phải thường xuyên xử lý công việc như những nhà chuyên nghiệp, như

luật sư, kế toán, cố vấn đầu tư Như thế mới lấy được ý kiến của các chuyên gia

Hiệu lực phát sinh ra khi tổng hợp các ý kiến này một cách điều hòa thì thường rất

khả quan Mở rộng đặc tính riêng và phối hợp với mục tiêu quản lý tài chánh của

mỗi cá nhân mỗi gia đình, có thể khiến bạn sẽ dễ dàng nắm bắt được bí quyết

trong việc quản lý tài chánh

3 Vì sao kế hoạch quản lý tài chánh gia đình và cá nhân lại là một

công việc quan trọng ?

Suốt cả cuộc đời bạn luôn luôn phải đối mặt với cơ hội và lựa chọn Bạn nhất định phải chọn hoặc bỏ các vấn để như: giáo dục, sự nghiệp, địa vị gia đình,

phương thức sinh hoạt, tình trạng tài vụ mà những quyết định này luôn bị giới hạn

bởi tình trạng tài vụ gia đình, cá nhân Đồng thời kết quả này sẽ phát sinh ra một ảnh hưởng sâu xa đối với tài vụ của gia đình, cá nhân Mà sự quan trọng rất nhạy

bén, kinh nghiệm có được qua thực tiễn trong việc quản lý tài vụ gia đình và cá

nhân ngày hôm nay sẽ làm cho bạn trong tương lai quyết định được những sách

lược hay hơn

Khi năm tháng càng dài, thì người ta càng hy vọng cuộc sống càng nhiều

biến đổi mà tình trạng tài vụ lại là một nhân tố then chốt trong cuộc sống phong

phú này, trên thực tế, đa số các van dé trong cuộc sống đều bị giới hạn bởi kha năng nắm bắt tình trạng tải vụ

(a) Chỉ có người giàu có mới lập kế hoạch quản lý tài chánh?

Đa số đều phát hiện bản thân có nhu cầu ở một mức độ nào đó đúng với kế

Trang 7

này lại chưa hoàn toàn phổ biến Một phần là do nguyên nhân rất nhiều người thiếu tin tức quản lý tài chánh phù hợp với hoàn cảnh của họ Trên thực tế những người giàu có càng cần phải có kế hoạch quản lý này So với những người giàu có mà nói thì việc tiền vốn hay nguồn thu nhập có tăng giảm chút ít cũng không ảnh hưởng gì, còn những người nghèo khổ thì hoàn toàn ngược lại

Những thay đổi phát sinh trong xã hội của chúng ta như : kinh tế tăng vọt, tự do hóa kinh tế, đã càng làm tăng tính quan trọng, tính phức tạp của kế hoạch quản lý tài chánh gia đình, cá nhân Xã hội sung túc, đầy đủ đã tạo ra một hiện tượng là : những người nghèo khổ trước đây giờ đã có thu nhập, tài sản kha khá Càng ngày càng có nhiều người có nguyện vọng và khả năng cải thiện đời sống,

cho nên rất cần đến các tin tức và tri thức về các kế hoạch cũng như quy định của

việc đầu tư thuế vụ, bảo hiểm và tài sản

(b) Vì sao kế hoạch quản lý tài chánh bị coi nhẹ?

Nếu như việc quản lý tài chánh gia đình, cá nhân là quan trọng như vậy,

thế thì vì sao rất nhiều người không cố gắng làm tốt kế hoạch quản lý tài chánh cho bản thân? Thông thường họ trả lời rằng: không có một số tiền đủ lớn cần gì phải làm kế hoạch, hoặc tài vụ đã được xử lý một cách rất thỏa đáng rồi Nhưng

những lý đo này chỉ là một cái cớ mà thôi Đối với những người vì bận rộn mà trì

hỗn hay khơng coi trọng việc lập kế hoạch Đây gần như là tính lười biếng tự

nhiên của con người Còn một số người thì sợ việc lập kế hoạch Bởi vì họ không

muốn ép mình nghĩ đến những vấn đề không vui như chết chóc, tàn tật, thất

nghiệp, thất thoát tài sản Còn một lý do là: mọi người có lẽ đã nghĩ đến việc trả cho một cái giá rất cao cho việc lập kế hoạch, nhưng trên thực tế, có lẽ cái giá phải

trả sẽ thấp hơn cái giá mà họ tưởng tượng ra Một người tiêu dùng thông minh có thể khỏi phải trả thêm khoản tiền nào khác mà vẫn có được một vài tin tức quan trọng Ví dụ như những người mối lái cỗ phiếu, nhân viên bảo hiểm Họ có thể đưa ra các ý kiến có lợi cho bạn trong phạm vi chuyên môn của họ, mà bạn khỏi phải trả thêm khoản tiền nào ngoài giá cả sản phẩm mà bạn mua và cũng khỏi phải

Trang 8

nghiệm của người đưa ra ý kiến, phạm trù trí thức chuyên nghiệp và mục đích của

bản thân, rồi cẩn thận đánh giá, suy xét chúng Đối với những người tiêu dùng nhạy bén, họ kiếm lời từ kinh nghiệm, tri thức của những người đưa ý kiến và giữ những ý kiến nay dé làm quyết sách cuối cùng Day là một bí quyết quản lý tài chánh có hiệu quả

(e) Cái giá phải trả cho việc không định trước kế hoạch quản lý tài chánh

Cái giá phải trả nếu như không định trước kế hoạch quản lý tài chánh e rằng sẽ rất cao Bởi vì gia đình có thể sẽ thiếu đi một sự chuẩn bị thỏa đáng khi gặp các

mối nguy hiểm như chết chóc, tàn tật, tai nạn, thất nghiệp lâu dài hoặc các mối

nguy hiểm khác đe dọa đến tính mạng Thậm chí là không có một dự phòng nào

cả; hoặc thiếu đi sự chuẩn bị đầy đủ cho cái khoản tiền có thể cần đến hay thật sự

cần đến như tiền giáo dục, tiền dưỡng lão khi về hưu Nếu như trước một kế hoạch

thỏa đáng thì có thể sẽ không xảy ra tình trạng lãng phí tiền bạc hoặc không đủ

tiền

Không làm tốt kế hoạch quản lý tài chánh còn phải trả một cái giá đắt khác

là có thể bạn sẽ không thể nào thực hiện được mục tiêu trong cuộc đời của riêng bạn Bạn có thể sẽ không bao giờ đạt được mức sống như bạn mong muốn Ngược

lại nếu như bạn sắp xếp kế hoạch một cách thỏa đáng có thể khiến bạn và gia đình

của bạn thực hiện được mọi mục tiêu của mình

4 Quy trình quản lý tài vụ gia đình và cá nhân

Trước khi bạn bắt tay vào việc lập kế hoạch quản lý tài vụ có những bước căn bản có thể giúp bạn nắm các điểm chính nhanh hơn:

1- Nắm rõ tiền bạc hiện có và thiết lập mục tiêu tài vụ

2- Liệt kê theo thứ tự ưu tiên cho các mục tiêu tài vụ phải hoàn thành

Trang 9

BẢN ĐÒ QUY TRÌNH QUẢN LÝ TÀI VỤ GIA ĐÌNH VÀ CÁ NHÂN ~ Bảo hiểm Ý kiến của từng Tổng số tiền có Phân tích của kỷ thành viên trong thể chỉ phí lục về tình hình gia đình tài vụ ¥ Mục tiêu tài vụ E————————k———————

Chỉ phí thường Để dành tong thời Để dành lâu đài:

Xuyên: gian ngắn - Nghĩ hưu

-Ăn - Đầu tư ~ Giáo dụ con

- Mặc - Du lịch, nghĩ hè đi

-Ở - Xe hơi

- Đi lại - Đồ dùng gia định ~ Tiền nước, điện - May quay video - Trị bệnh Nguồn tl hu nhập biệt trước có khi Lập bản dự toán á năng đáp ứng số tiền chỉ tiêu không? Ỷ Dự bị chấp hành Bạn dự đoán có phái là lý tưởng không ? Phân tích

Có phải hoàn toàn đạt được mục tiêu tài vụ?

thành quả

"ó cần thay đối mức

Trang 10

3-_ Định ra các sách lược và thực hiện mục tiêu

4- Phân phối tài sản để phối hợp với việc thi hành sách lược

5- Duy trì ghi chép tình hình tài vụ để hiểu rõ các bước tiến triển của kế

6- Đánh giá hiệu quả toàn bộ của kế hoạch tài vụ

I BAO CAO TÀI VỤ GIÁ ĐÌNH VÀ CÁ NHÂN PHẢI LIỆT KÊ

NHƯ THÉ NÀO?

Khi bạn bắt đầu đối mặt với vấn đề tài vụ của bản thân bạn, thì bạn như là

đang ở một đại dương mênh mông vậy, mà bản báo cáo tài vụ lại như là một la bàn Nó có thể giúp bạn thấy rõ được tình hình tải vụ hiện giờ của bạn và phản ảnh

rõ được tiền bạc qua mỗi giai đoạn tích lũy hoặc bị thất thoát, giảm đi Dựa vào

những bảng có qui cách nhất và những phương pháp tính toán đơn giản có thể cho

bạn một con số chính xác về tài sản có thể quy định các kế hoạch tài vụ phù hợp

với bạn và khả năng của bạn

Bảng báo cáo tài vụ không phải là một danh từ cao siêu trong kế toán học và quản lý tài vụ học Đây cũng không phải là bảng của riêng những người nào đã từng theo học các khóa học trên Thực ra, chỉ cần có một phương thức liệt kê bảng

rất đơn giản, thì bất cứ ai cũng có thể dễ dàng vận dụng bản báo cáo tài vụ này, làm tốt bước đầu tiên cho việc quản lý tài vụ

Bảng ghỉ nợ và Bảng tăng giảm là 2 loại bảng báo cáo tài vụ quan trọng

nhất Loại báo cáo kế toán thường được sử dụng trong thương nghiệp mà kỹ xảo kế toán và cách thức đơn giản này cũng phù hợp dùng để quản lý tài vụ của gia

đình và cá nhân

1) Bảng ghi nợ - công cụ để nắm rõ tình trạng tài sản của mình

Bạn có biết bản thân có bao nhiêu tài sản không? Trước tiên xem xem trong

Trang 11

Tiếp theo, nhìn chung quanh nhà cửa của bạn Bất cứ vật gì nổi bật đập vào mắt bạn đều là một bộ phận tài sản của bạn bao gồm các dụng cụ gia đình, đồ điện

gia dụng, những bức tranh danh họa treo trên tường, vàng bạc châu báu trong két sất nhỏ, hom bảo hiểm, áo quan trong tủ và cả xe cộ nữa Rồi ước lượng giá trị hiện có của chúng, xem chúng đáng giá bao nhiêu?

Sau khi cộng lại, bạn lập tức biết được mình có bao nhiêu tài sản Đừng vội, không nên cho rằng tài sản của bạn nhiều đến thế Đừng quên rằng bạn còn chưa chỉ trả tiền nước, tiền điện, thẻ tín dụng, tiền điện thoại, Tiền trả góp xe vẫn còn

phải trả thêm mấy kỳ, tiền mượn của cha mẹ hay bạn bè còn chưa trả Những

khoản tiền này bạn không thẻ không tính đến

Sau khi tính toán kỹ càng tổng giá trị tài sản và tổng số tiền nợ phải trả, rồi

trừ cho nhau, ra con số bao nhiêu thì đây mới chính là tải sản mà bạn có

Căn cứ theo tình trạng tài vụ của mỗi gia đình, mỗi cá nhân chúng ta có thể

liệt kê ra một bảng như sau

Dựa vào phương thức liệt kê đơn giản của bảng này, bạn có thể nhìn qua là

thấy ngay tình trạng tài vụ của mình, “giá trị còn lại” sau khi lấy tổng tài sản trừ cho tổng số nợ phải trả, đây chính là con số mà bạn thực sự có, và dựa vào sự thay

đổi tăng giảm của “giá trị còn lại” để định ra kế hoạch tài vụ mang tính lâu dài

TAI SAN NQ VA KHOAN TIEN CON LAT

Tai sin mang tinh kim dụng Nợ

= Tién mặt (tiền có thể chỉ dùng bắt "— Phiếu thu chỉ

cứ lúc nào) The tin dung

Khoản tiền gửi không kỳ hạn Tiền nước, điện

Khoản tiền gửi bằng phiếu chỉ “Tiền điện thoại " - Tiên tiết kiệm = Tién tra gop

Ngan hang Xe hoi

Công ty ủy thác Đồ điện gia dụng Bưu điện "_ Khoản tiền vay mượn

Các cơ quan kim dụng khác Bạn bè

Trang 12

dụng

Giá trị hiện giờ của số tiên bảo hiểm khi về hưu Dau ne Số tiền nợ của công ty Công trái Cổ phiếu Khoản tiền cho mượn Bạn bè + Thống kê tài sản mang tính kim Tài sản thực chất Bat động sản Nhà cửa Đất đại Xe hơi Thiết bị tiện nghỉ Bàn chơi banh Dụng cụ rèn luyện thân thể Đồ điện gia dụng Tài sản cá nhân Đồ dùng trong nhà Quần áo Châu báu Vang bac Bộ sưu tập tem + Thống kê tài sản thực chất + Thống kê tài sản (1): Mượn tiên tại cơ quan kim dung Nhà cửa + Thống kê tiền nợ (2) + Giá trị còn lại: (D-@): BẢNG GHI NỢ

Bây giờ chúng tôi xin giải thích tường tận về cách liệt kê “Bảng ghỉ khoản nợ của gia đình” Trước đây hãy xem hình thức cơ bản dưới đây:

Trang 13

BANG GHI NỢ Ngày Tháng năm

Tài sản Nợ và khoản tiền còn lại

Tài sản mang tính kim dụng Tổng số nợ (2) Tài sản thực chất Còn lại [ (1) = @) ] Tổng số tài sản (1) = tông số nợ và khoản tiễn còn lại (1) Tài sản

“Bảng ghi nợ" cho ta thấy rõ số tài sản tại một thời điểm của một gia đình nào đó Trong đó bao gồm cả ba yếu tố quan trọng là tài sản, nợ và số tiền còn lại

Định nghĩa và tính chất là:

~Tài sản là toàn bộ số tiền mà một gia đình có được Thông thường là hữu

hình, bắt luận có được bằng bắt cứ cách nào, chỉ cần có quyền sở hữu cũng gọi là

tài sản Cho nên các đỗ vật do bạn thuê không thể gọi là tài sản của bạn

-Thông thường tài sản được chia làm hai loại: tài sản mang tính kim dung

và tài sản thực chất Loại đầu thường có tính năng là khi đổi ra tiền mặt thì giá trị thường không bị giảm bớt đi, bao gồm tiền mặt, tiền tiết kiệm, đầu tư và khoản

tiền cho mượn Tài sản thực chất có được là do mua được đề sử dụng hay phục vụ

Chủ yếu bao gồm bất động sản, xe hơi, thiết bị tiện nghỉ và đồ dùng cá nhân, áo quan, chau bau

Lúc liệt kê các hạng mục tài sản bạn nhất thiết phải nhớ ba điểm:

1 Giá trị của tất cả tài sản đều phải tính theo giá cả bình thường ngoài thị trường

2 Có quyền sở hữu về tài sản nào mới có thể liệt kê vào bảng

3 Cho dù khoản tải sản nào chưa thanh toán hết tiền cũng tính cả vào đó

Thực ra tính toán các hạng mục tài sản thì rất đơn giản Cách tốt nhất là hãy

tự hỏi bản thân mình “Bản thân tôi có những gì?” rồi phân loại chúng ra, sau đó thì có thể điền từng bộ phận vào trong bang

Trang 14

(@ Nợ

Nợ là một khoản tiền mà một gia đình phải trả sau này, bao gồm phiếu thu chi, các khoản trả góp, tiền vay và tiền cho thuê

Thời hạn trả nợ được chia làm 2 loại là: dài hạn và ngắn hạn Thời gian trả

nợ ngắn là do thuận tiện nảy sinh ra Ví dụ như: phiếu chỉ tiền nước, tiền điện, tiền

điện thoại, bất cứ chỉ phí nào còn chưa thanh toán xong trước ngày ghỉ trên bảng liệt kê, cho dù là chưa nhận được phiếu ch, cũng phải tính chung vào phạm vi chi phí Trả nợ trong thời gian dài thường nảy sinh ra do mua những tài sản thực chất

có thể sử dụng trong thời gian dài Trong đó bao gồm cả khoản tiền vay và tiền trả

góp Đặc biệt chú ý là cả hai loại này chỉ đề cập đến những khoảng tiền bạn chưa

thanh toán xong (3) Giá trị còn lại G ¡ còn lại là con

sản và nợ trừ cho nhau tương đương với

số dư sau khi bán ra hết toàn bộ tài sản và trả hết toàn bộ các món nợ

Nếu như giá trị còn lại nhỏ hơn số 0, tuy là không đến nỗi phải tuyên bố phá sản, nhưng chứng tỏ bạn đã thiếu mắt một quy định, kế hoạch tài vụ thích hợp

Các vấn đề tài vụ đã bắt đầu bật tín hiệu đỏ rồi

Sự tăng giảm của giá trị còn lại là hạng mục quan trọng trong kế hoạch tài vụ lâu đài, số dư càng cao thì tài sản thật chất càng nhiều Nếu như một gia đình muốn tích lũy được một số tiền nhất định sau một khoảng thời gian thì giá trị còn lại chính là chỉ tiêu so sánh tốt nhất Bảng ghi nợ có một đặc tính rất là quan trọng Đó chính là tổng số 2 cột trái, phải đều giống nhau Có nghĩa là “tài sản” và “nợ và giá trị còn lại” nhất định phải bằng nhau

Trang 15

Bảng tăng giảm và Bảng ghỉ nợ đều là những bảng báo cáo cho tình trạng tài vụ cơ bản Bảng ghi nợ là dùng đề quan sát tình trạng tài vụ tại một thời điểm nào đó, cho bạn biết được bạn hiện giờ còn bao nhiêu tài sản Bảng tăng giảm là dùng để ghi chép lại các loại hoạt động tải vụ sau một khoảng thời gian (thông thường là một năm), biểu hiện ra số lượng tài sản nhập vào và chỉ ra BẢNG TĂNG GIẢM THU NHAP CHI PHI " Tiển lương Ôn Bà: = Loi tức cô phần "_ Lợi tức (tiền lãi): Tiền gửi Công trái " _ Lợi nhuận do bán cỗ phiếu Nhà cửa

Khoản tiền cho vay

Tu sita va trang hoàng Tién quan ly “Thiết bị công cộng Gaz nước Điện thoại Thức ăn “Tiền quả vặt Ăn nhà hàng Xe hơi Tiền hàng “Tiền xăng

“Tiền sửa chữa bảo hành Tiền bảo dưỡng đường sá

“Tiền đậu xe (Tiền gửi xe)

Đơn phạt

“Thuốc men

Quần áo trang sức

Bảo hiểm

“Tiền bảo hiểm dưỡng lão “Tiền bảo hiểm xe hơi

Trang 16

" Thuế

Điều tiết thu nhập của cá nhân

"=_ Thiết bị gia đình đồ dùng trong nhà

hoặc những thứ khác *_ Tiêu khiển vui chơi

Điện ảnh hoặc những biểu diễn khác Rượu, thuốc lá Những sưu tầm về thị hiếu Phim chụp hình và trắng rọi Các thiết bị và khí tài của thể dục thể thao Đĩa hát và băng video Du lịch "_ Những cái khác Trả nợ Mừng sinh nhật, chúc thọ, cưới hỏi, đám giỗ, đám ma Sách báo, tập san Quà cáp Mỹ phẩm Uốn tóc, hớt tóc 'Văn phòng phẩm và tiền tem Tổng thu nhập (1) : Tổng chỉ phí (2): Số tiền còn dư (1) = (2)

Dựa vào tình hình tài vụ của từng cá nhân, từng gia đình riêng, chúng ta có

thể ệt kê ra một bảng tăng giảm như trên Từ bảng kê trên chúng ta có thể

được hình thức cơ bản của bảng tăng giảm như sau:

Bảng tăng giảm là do 3 yếu tố: thu nhập, chỉ phí và số dư hợp thành Khi

kê vào mục thu nhập và mục chỉ phí phải đặc biệt chú ý Chỉ có những thu

Trang 17

nhập đã nhận được và những chỉ phí đã được chỉ ra mới được kê vào trong bảng Những thu nhập và những chỉ phí dự định có khi là không thực hiện được Cho nên trước khi trở thành những thu chỉ thực tế là không được kê vào

Mức thu nhập hơi đơn thuần, còn mục chỉ phí thì tương đối phức tạp Theo cách sống khác nhau của mỗi gia đình mà có sự khác biệt rất lớn Vì thế, phân loại của phần chỉ phí không có một cách thức thống nhất, nhưng chúng ta có thể qui loại những chỉ phí linh tỉnh thành vài mục lớn Như vậy sẽ giúp ích cho việc tìm

hiểu hướng đi và phạm vi của tiền bạc và từ đó định ra một giải pháp dự đoán để

khống chế

Số dự là phần quan trọng nhất trong bảng tăng giảm Nếu có dư thì có thể

cất đi, có thể dùng để đầu tư hoặc dùng đề trả nợ, còn về việc lựa chọn sử dụng

như thế nào thì dựa vào mục tiêu và kế hoạch của tài vụ gia đình mà định Như vậy thì phải sử dụng tới khoản tiền đã đề dành được, nếu không thì phải vay mượn thôi BANG TANG GIAM Ngày tháng năm Thu nhập Chỉ phí Hạng mục : I Hang muc: 1 2 2 3 3 Tổng thu nhập :(1) Tổng chỉ tiêu :(2) Số dư : (1) (2)

Số dư của bảng tăng giảm và số dư của bảng ghi nợ là 2 biến số có mối quan hệ mật thiết Sau khi số dư được tính ra, thì phải so sánh với bảng ghỉ nợ mà

xem xét, khi so sánh nếu được số dư là “số dương” thì cho dù chúng ta sử dụng nó

Trang 18

vào việc dành dụm, đầu tư hoặc trả nợ thì đều có thể làm tăng giá trị của số dư

dư Vì

Ngược lại, nếu phần số dư là “số âm” thì đĩ nhiên sẽ làm giảm giá trị của đã bội chỉ quá nhiều

Bốn yết tai sin, mắc nợ, chỉ tiêu và thu nhập trong bảng báo cáo tình hình tài vụ có sự biến động ảnh hưởng với nhau Ví dụ: lúc bạn đi vay tiền để mua nhà, thì phần tài sản sẽ tăng thêm mục “nhà cửa” còn phần mắc nợ sẽ xuất hiện mục “vay tiền mua nhà” còn phần chỉ tiêu cũng sẽ phải chỉ ra món tiền “vay nợ mua nhà”

3) Cách phân tích bảng báo cáo tài vụ của gia đình và cá nhân

“Số dự” sẽ cho bạn biết con số tài sản thực tế của bạn có được Phần ghi

“số dự” nếu là “số dương” thì biểu hiện rõ ràng còn có bao nhiêu tiền có thể cất đi hoặc dùng để đầu tư Số dư nếu là m” thì bỏ ra số tiền dư lại mà bấy lâu nay bạn đã dành được sẽ bị giảm mắt, so sánh những con số này

Với kết quả của tháng trước đã được tính ra, thì bạn có thể biết được tình

hình tài vụ của mỗi giai đoạn, như chỉ là con số lớn hay nhỏ, âm hay đương Đôi

khi không thể phản ánh đầy đủ tổ hợp của khâu mắc nợ và tài sản có được kiện tồn khơng Đây nhất định phải là nhờ vào một số tỉ suất mà tính toán mới có thể

tiến hành phân tích sâu thêm một bước

(a) Ti suất số nợ: tổng số tài sản / Tổng số giữa tài sản

Tỉ suất này là dùng đề biểu thị khả năng trả nợ của bạn Ví dụ : tỉ suất giữa tài sản và số nợ là 1.98 Như vậy có nghĩa là thiếu nợ một đồng thì phải có hai

đồng để chuẩn bị trả nợ Tỉ suất đó ít ra cũng cao hơn I hay là trên 1,5 mới có thể cho là vững chắc

(b) Tỉ suất giữa tài sản mang tính kim dụng với số nợ : tài sản mang tính vàng bạc / Tổng số nợ

Tuy nhiên, nếu số tài sản cao hơn ng nan thi chứng tỏ bạn đủ khả năng trả nợ, nhưng số tài sản thuộc loại kim dụng thù mang tính lưu động nhiều hơn Vì nó có thể được nhanh chóng đồi thành tiền mặt để trả nợ Vì thế, tỉ suất này cho biết

Trang 19

bạn có đủ khả năng lập tức trả nợ hay không? Thông thường đều cho rằng giữa

0,5~1 là tốt hơn

(€) Tí suất giữa tài sản kim dụng và tổng tài sản : tài sản kim dụng / tống số tài sản

Tỉ suất này có thể xác định được tính lưu động của tài sản cao hay thấp So sánh tỉ suất của các năm với nhau thì có thể quan sát được sự biến đổi của kết cấu tài sản Tỉ suất đó không có mức nhất định Trong lúc làm ăn có khởi sắc tỉ suất thường xuyên sẽ gia tăng Như vậy thì có thể gia tăng một ít tỉ lệ tài sản kim dụng

Khi làm ăn suy thoái, tỉ suất giảm xuống thì sẽ thấp hơn

(d) Tí suất giữa tiền dư được và thu nhập: số tiền dư được / thu nhập

Phần có dư thì có thể để dành lại hoặc dùng đầu tư Vì thế bạn phải hiểu nh và tỷ lệ đầu tư của bạn Ở Trung ằng trên thực tế tỉ suất này chính là tỷ lệ để c số tiền dư được và thu nhập của đi

gia đình là trong khoảng 0,2 có nghĩa là 20% số tiền thu nhập có thể dùng để đầu tư, để dành

(e) Tï suất giữa chỉ tiêu và thu nhập : chỉ tiêu / thu nhập

Nếu như tỉ suất này, mỗi năm xuống dần thì chứng tỏ bạn đã có tiến bộ rõ rệt về mặt tăng thu chỉ Nếu như mỗi năm tăng dần, thì phải kiểm thảo kết cấu thu

chỉ một cách tỉ mỉ và cẩn thận Lúc đo bạn sẽ phát hiện mình quá lãng phí hay là thu nhập không đủ để chỉ tiêu

Bảng ghi nợ vay vốn và Bảng tăng giảm đều có thể chỉ ra chính xác tình

hình tài vụ hiện giờ của bạn Nó là cơ bản và khởi điểm của việc qui hoạch tài vụ

Sau khi tìm hiểu được hiện trạng của bản thân bạn rồi mới có thể quyết định được

phương hướng tương lai của bạn Vì thế bạn nên tính toán tài vụ gia đình của bạn

trong những thời điểm khác nhau Như vậy mới có thể tiến thêm một bước để dự đoán và lựa chọn, tiền dần theo mục tiêu tài vụ đã được định trước

Nếu như bạn cảm thấy tài vụ gia đình của bạn thiếu một kế hoạch quản lý

thỏa đáng Vậy thì bây giờ bạn có thể qui hoạch thử các bảng ghi nợ vay vốn và bảng tăng giảm Bạn sẽ phát hiện sự vận dụng chính xác của việc thu chỉ trong tải

vụ gia đình Đây chính là bước mở đầu sự giảu có

Trang 20

II.ĐỊNH RA KÉ HOẠCH TÀI VỤ CỦA CÁ NHÂN VÀ GIA ĐÌNH

NHU THE NAO?

Lúc bạn phải suốt ngày bôn ba với những công việc bận rộn hoặc là phải vất vả vùi đầu suy nghĩ làm thế nào để giảm bớt chỉ tiêu gia đình, bạn có phải đã từng bình tĩnh suy nghĩ một cách kỹ lưỡng : làm thế nào sắp xếp tiền vốn của bạn một cách có hệ thống, cho thỏa đáng nhất và không cần lo lắng về sau? Nếu như biết sử dụng tiền bạc một cách có kế hoạch thì cuộc sống sẽ không đến nỗi thiếu

hụt và còn có thể từng bước thực hiện mục tiêu tải vụ đã định Bởi vậy, nếu như

muốn vận dụng tài vụ một cách hữu hiệu để có được mức sống lý tưởng thì phải

định ra một kế hoạch quản lý tiền bạc một cách thích đáng và hoàn thiện

1 Định ra mục tiêu tài vụ, bước theo con đường giàu có

Định ra mục tiêu tài vụ là bước đầu tiên trong việc triển khai kế hoạch tải

vụ Mỗi người đều phải biết rõ mục tiêu tài vụ của mình một cách rõ ràng Bởi vì:

-_ Thứ I: có thể buộc bạn phải suy nghĩ kỹ lưỡng mục tiêu thật sự của bạn

là gì?

~_ Thứ II: lúc bạn đang vì những mục tiêu nào đó mà không vắt óc, hao tổn tâm trí thì bạn sẽ không dễ dàng gì bỏ sót những mục tiêu khác mà đang đợi bạn hoàn thành

-_ Thứ III: trong lúc xem xét kỹ lưỡng đẻ định ra những mục tiêu, có lẽ có

thể tìm ra được một vài biện pháp giải quyết mà trước đây bạn đã từng bỏ sót Như

vậy trong lúc bạn đặt kế hoạch dài hạn sẽ không dễ bị dẫn vào con đường rẽ

~_ Thứ IV: việc xác định mục tiêu quản lý tài sản cá nhân và gia đình thì

có thể cho bạn một tiêu chuẩn cơ bản hành động lý tính

(a) Mục tiêu dài hạn:

Thời gian thi hành mục tiêu tài vụ dài hạn đến ba bốn chục năm Muốn dự

đoán những nhu cầu của một gia đình trong khoảng thời gian dài như vậy quả thật không phải là một chuyện dễ dàng, nhưng nếu như không quy hoạch từ bây giờ Như vậy cái viễn cảnh của cuộc sống thoải mái, tốt đẹp trong lý tưởng của bạn

rằng sẽ không biết lúc nào mới có thể thực hiện được

Trang 21

~_ Mục tiêu đài hạn là đàn hồi và mang tính thí nghiệm, có thể sửa chữa,

đính chính theo sự thay đổi của thời gian và hoàn cảnh Làm cho mục tiêu đó sẽ không vì lý tưởng quá cao mà khó thực hiện, hay vì tiêu chuẩn quá thấp mà không cách nào tích lăy tài sản được Chính vì thế khi bạn liệt kê mục tiêu tài vụ dài hạn, bạn nhất thiết phải suy xét đến các nguyên tắc sau đây:

- Muc tiêu phải điều chỉnh theo sự biến đổi của con số thành viên trong gia đình vì sự biến đổi của tuổi tác họ

- Phan ky mà định ra mục tiêu Chia khoảng thời gian ba bốn chục năm

thành mấy giai đoạn khác nhau để thiết lập mục tiêu Một mặt căn cứ vào các thời

điểm khác nhau mà xem xét tình hình tài vụ có thể thực hiện được của gia đình

Mặt khác cũng quy định được thời hạn của mục tiêu phải hồn thành Thơng

thường trong khoảng thời gian một hai chục năm đầu thường là mỗi cách 2 đến 5

năm làm một giai đoạn Sau đó thì mỗi năm mỗi khác

- Theo sy chuyén biến của thời gian, mục tiêu đài hạn trở thành mục tiêu

ngắn hạn Lúc đó thì phải tiến hành điều chỉnh, để kế hoạch càng thêm tính thực

dụng và có hiệu lực trong thời gian nhất định Ngoài thể sự hoàn thành của những mục tiêu nào đó cũng có thể dé đánh giá tính khả năng của việc thực hiện những

mục tiêu khác

~_ Cách tốt nhất là tập hợp lại tất cả mọi thành viên trong gia đình để thiết

kế mục tiêu tài vụ dài hạn của gia đình Tham khảo mọi kiến nghị của mỗi thành

viên trong gia đình Kết luận như cách này sẽ cảng chính xác hơn

Bây giờ đối với công dụng và khái niệm của mục tiêu tai vy dai han, ban nhất định sẽ rất rõ ràng Tiếp đó, hãy để chúng ta cùng xem vợ chồng họ Tiền liệt

kê ra mục tiêu tài vụ dài hạn của gia đình họ ra sao? Tin rằng sau khi xem xong

đối với việc làm tốt kế hoạch tài vụ dài hạn của gia đình sẽ có phần giúp ích cho

bạn hơn

Vo chéng ho Tiền lấy nhau từ đầu năm nay Ông Tiền 27 tuổi, là một công

trình sư, tiền lương mỗi tháng là 3300 tệ Bà Tin 25 tuổi, làm việc trong một van

phòng luật sư, tiền lương mỗi tháng là 2000 tệ Trước khi định ra một bảng về thời

Trang 22

gian tuổi tác của họ Sau đó phân chia những chỉ tiêu tài vụ quan trọng trong cả

cuộc đời của họ ra, rồi viết những mục chỉ tiêu dự định phải thực hiện trong các gia đoạn khác nhau Đây chính là bảng “mục tiêu tài vụ dài hạn” (như bảng được kê dưới đây)

Tuy là trong lúc làm bảng mục tiêu dài hạn không có liệt kê ra những chỉ

phí cần thiết cho việc hoàn thành mỗi một mục tiêu, nhưng có thể đại khái đoán trị số của nó để làm tham khảo cho việc chế định mục tiêu ngắn hạn Chẳng hạn như vợ chồng họ Tiền mong rằng vào năm 2007 họ sẽ mua được một căn nhà trị giá

300 ngàn tệ Khoản tiền cần tự chuẩn bị là 120 ngàn tệ Nếu như họ từ năm 1998

đã bắt đầu xoay sở món tiền này như vậy, mỗi năm họ nhất định phải dành được

khoảng 10,2 ngàn tệ để làm tiền vốn mua nhà Từ đó chúng ta có thể suy ra tiền

giáo dục của con cái mình cũng có thể chuẩn bị trước như hình thức này

BẢNG MỤC TIÊU TAI VU DAI HAN CUA VQ CHONG HQ TIEN

Năm 1993 -2029

Năm 1993 -1997:- Đề dành tiền chuân bị mua nhà

~ Sanh con

~ Thế chấp vay vốn để mua nha

- Trả những món nợ khác ngoài việc thế chấp hoặc vay mượn

~ Nghiên cứu các loại công cụ đầu tư và chuẩn bị đầu tư vào

Năm 1998 ~ 2002:- Mua xe trả góp

~ Để giảnh tiền để mua các công cụ đầu tư (cổ phiếu, công trái ) - Để dành tiền mua nhà mới

~ Đi du lịch sang Á châu

Trang 23

~ Mua bảo hiểm dưỡng lão về hưu

- Con số để dành phải đạt đến 300 ngàn tệ

Năm 2008 -2012 :- Tiếp tục mua các công cụ đầu tư

- Đỗi xe mới nữa

~ Tu sửa nhà cửa - Di du lich 6 Au chau

- Phải tích lũy đến 420 ngàn tệ

Năm 2013 -2017 :- Con cái học đại học, hoàn thành việc học tập, đi làm

~ Thanh toán hết tắt cả nợ nần do thế chấp vay mượn để mua nhà cửa - Di du lich 6 My ~ Con số để dành phải đạt đến 600 ngàn tệ Năm 2018 ~ 1026 :- Con cái lập gia đình - Số tiền để dành phải đạt đến 950 ngàn tệ Năm 2026 - 2029 :- Về hưu ~ Số tiền để dành phải đạt được 1 triệu nhân dân tệ (b) Mục tiêu ngắn hạn

Sau khi định ra mục tiêu dài hạn, thì có thể suy xét đến mục tiêu ngắn hạn

mà mục tiêu này hy vọng sẽ được thực hiện nội trong một năm Thử xem có khả năng thực hiện được mỗi mục tiêu ngắn hạn một cách hữu hiệu không? Điểm này sẽ ảnh hưởng đến mức khả năng hoàn thành mục tiêu dài hạn Nói chung mọi

người thường xuyên lo hưởng thụ những gì mà có được ở trước mắt hiện nay,

phung phí tiền bạc một cách không kế hoạch Như vậy chúng ta làm cách nảo có thể lo được cuộc sống thoải mái hiện nay, trước mắt và cả việc đảm bảo được cuộc

sống tương lai tốt đẹp Đây chính là một thử thách lớn của việc chế định mục tiêu

tài vụ ngắn hạn

Trong lúc liệt kê mục tiêu ngắn hạn, chúng ta cần phải suy nghĩ đến những

điều sau đây:

1 Phải tham khảo bảng ghi nợ vay vốn và bản tăng giảm của gia đình

mình trong năm nay Bảng ghỉ nợ vay vốn phản ánh tình hình tài vụ hiện có Bảng

Trang 24

tăng giảm thì cho biết được việc thu và chỉ trong năm ngoái của bạn Căn cứ 2

bảng này thì có thể dự đoán được con số năm tới mà gia đình hoặc cá nhân bạn

cần chỉ tiêu và dựa vào đó mà định ra những mục tiêu theo sức khả năng của bạn 2 Bất cứ lúc nào cũng phải giữ lại một khoản tiền để phòng hờ cho lúc cấp bách Món tiền này thông thường là tương đương với thu nhập gia đình từ 3- 6 tháng

3 Do thu nhập có mức giới hạn, không thể thỏa mãn được những mong

muốn hiện giờ Cho nên phải cân nhắc tính quan trọng của các mục tiêu dự định

mà hoàn thành một cách có trình tự

Thông qua bảng mục tiêu ngắn hạn của nhà họ Tiền được kê ở dưới, chúng

ta có thể thấy được, bốn mục trước là những mục tiêu nhất định phải hoàn thành,

mục thứ 5 là vì muốn phối hợp với mục tiêu dài hạn đã định ra Còn những mục

tiêu khác thì thuộc về những mục có cũng được mà không có cũng được

BẢNG MỤC TIÊU NGẮN HẠN CỦA VỢ CHÒNG HỌ TIỀN

Năm 1997

1 Hiểu Mai (bà Tiền) học thêm tiếng Anh ( 1400 tệ)

2 Triệu Nguyên (ông Tiền) và Hiểu Mai sắm thêm vài bộ trang phục thích hợp với chức vụ công việc của mình (2500 tệ)

Đôi vòi sen mới

Sửa xe mô tô (6000 tệ)

yp Số tiên dé dành phải đạt được 110 ngàn tệ

6 Đi du lịch I tuần tại Quế Lâm (1000 tệ)

2.Liệt kê về dự toán thực hiện mục tiêu Một khi đã định ra mục tiêu thì không thể

lữ thái độ trầm lặng mà nên có

hành động ngay Nếu không thì sẽ mãi mãi không sao thực hiện được mục tiêu đó

Còn việc liệt kê dự tốn ln là một bước chấp hành khống chế quan trọng nhất cho việc thực hiện mục tiêu

Trang 25

Làm tốt việc dự toán gia đình là bước đầu tiên cho việc nắm chắc tài sản và cũng là sự bất đầu cho việc sắp xếp tài vụ gia đình một cách thỏa đáng Nếu chỉ phối tiền bạc một cách có kế hoạch, có hiệu suất, không những trong lúc chỉ tiền ra

không bị lúng túng mà còn có thể từng bước tích lũy tải sản

Khi nhắc đến liệt kê dự toán, mọi người sẽ thường xuyên liên tưởng đến một quá trình tính toán phức tạp và sẽ nghĩ tới mỗi một đồng xu cũng đều bị sử dụng một cách có giới hạn và dẫn đến việc mua sắm trở thành một hoạt động tiêu thụ khiến người ta khó chịu, không được vui Thực ra, nếu việc dự toán có thể vận

dụng một cách hữu hiệu, thì sẽ khắc phục được những trở ngại nói trên Chủ yếu,

chỉ cần bạn có được một mục tiêu tài vụ xác định, và dựng lên được một kế hoạch

thực hiện mục tiêu càng quan trọng hơn là thực hiện mục tiêu đó từng bước một

Như vậy, việc dự toán của bạn sẽ trở thành rất đơn giản và dễ thi hành Có một điều bạn phải nhớ kỳ: “Dự toán” không phải là dùng để quyết định việc phải chỉ ra bao nhiêu tiền mà là một sách lược khống chế để hỗ trợ cho bạn trong việc làm

cho chỉ phí và kế hoạch quản lí tài sản phối hợp lẫn nhau Vì thế, tốt nhất là đừng

nên phân chia các mục chỉ tiêu quá vụn vặt, chỉ cần chia thành vải mục lớn thôi,

bằng không sẽ làm cho bạn cảm thấy rất phiền toái và chán ghét Như vậy còn có

thể làm cho bạn “gánh vác” nặng thêm

Xem bảng dự toán như là một sách lược dùng đề khống chế tài vụ thì có thể giúp bạn hiểu rõ kết quả của việc quyết sách tài vụ Cũng có thể giúp bạn có một lựa chọn sáng suốt trong hoạt động tiêu thụ Như vậy cũng khống chế gián tiếp

hoạt động tiêu thụ, chỉ tiêu của bạn Như vậy, sẽ không xảy ra tình trạng thiếu thốn tiền mặt trong lúc cần khẩn cấp

Phải liệt kê báng dự toán như thế nào?

Bước thứ nhất của trình tự dự toán là phải ghi Ì

ố lượng của thu nhập và chỉ ra Những ghi chép này có thể giúp bạn quyết định được con số dự toán của

mục chỉ ra cơ bản nên phải là bao nhiêu Đồng thời cũng có thể chứng tỏ rằng việc

Trang 26

nhất để bạn hiểu được tình trạng chỉ tiêu Đối với vi:

liệt kê dự toán mà nói, việc giữ gìn kỷ lục tài vụ hoàn chỉnh là một nguồn tải liệu tắt yếu

“Ky luc tài vụ” có thể sử dụng một vài hình thức để giữ gìn, cách chọn dùng đầu tiên chưa chắc là cách thích hợp với bản thân mình nhất Từ từ thì có thẻ tìm được một hệ thống phương pháp thích hợp cho nhu cầu đặc thù của mình Cách thường dùng nhất là cách chia loại, tức là đem những thu nhập và chỉ tiêu cùng loại mà ghi chép lại Một cách khác là ghi chép theo thứ tự trước sau của thời gian mà lưu hồ sơ Nếu muốn kiểm tra lại việc chỉ tiêu trong thời gian nào đó, thì chọn dùng cách nảy là tiện lợi nhất Nhưng cách này thì không dễ tìm hiểu được loại chỉ tiêu nào nhiều hơn hoặc ít hơn

Muốn tìm ra một hệ thống giữ gìn kỷ lục thích hợp cho bản thân mình nhất, thì phải chú ý đến vài mục sau:

(1) Chỉ cần bạn có kế hoạch gi

gìn kỷ lục chỉ tiêu, thì hãy theo kế hoạch

mà làm, đừng thay đổi thất thường Tùy tiện thay đổi phương thức kỷ lục, vì nếu phương thức kỷ lục của bạn không xác định thì bạn sẽ hao tốn rất nhiều thời gian

(2) Quyét định mức độ kĩ càng, tỉ mỉ của việc giữ gìn kỷ lục mà bạn mong

muốn và loại tài liệu nào mà bạn cần thiết Nếu như trong tay bạn đã có tài liệu

đầu tiên mà lại không biết lợi dụng thì rất là đáng tiếc

(3) Không cần thiết phải giữ lại mỗi một biên lai, mỗi một kỷ lục chỉ tiêu, trừ khi cần thiết

(4) Tìm một chỗ cố định đề cất giữ các kỷ lục chỉ phí này

Định ra bảng dự tốn khơng phức tạp lắm, chỉ cần có 2 mục lớn là nguồn

thu nhập và chỉ phí, thông thường là chỉ theo tháng Nếu như bạn có thể dự tính

tình hình thu chỉ sau này thì sẽ rất nhanh chóng biết được mục tiêu ngắn hạn mà

bạn định ra trước đây có đúng hay không, có thực hiện được không?

Trang 27

Bảng sau) Bạn hãy tham khảo tình hình thu chỉ của bạn một năm trước đây, rồi

sau đó điền vào những con số dự toán về việc thu chỉ trong cả năm tới Bảng dự toán Tháng 1, tháng 2, tháng 3, tháng 4, tháng 5 Thống kê Dự toán thực tế D.Ð Th.T D.Ð Th.T D.Ð Th.T D.Đ Th.T D.Ð Th.T * Thu nhập: - Tiền lương ~ Tiền thưởng ~ Lợi tức và huê hồng ~ Khoản tiền vay mượn * Tổng số thu nhập * Chỉ ra + Chỉ phí cố định - Tiền thuê nhà ~ Bảo hiểm thân thẻ - Bảo hiểm tài ~ Bảo hiểm y tế - Thuế ~ Trả nợ ~ Học phí cho con cái - Các loại khác * Tổng số chỉ phí cố định: + Chỉ phí không có định - Điện , nude, gaz - Điện thoại ~ Thức ăn - Quần áo

~ Tu sửa nhà cửa và các thiết bị gia đình

~ Tiên xăng dầu

Trang 28

~ Sách báo tạp chí ~ Vui chơi - Quả cáp - Du lịch - Đồ mỹ phẩm làm tóc * Tổng số chỉ phí không cố định: * Tổng số chỉ phí:

= Day con hoc cach dy toan

Người hiện đại mê tín giáo dục, tưởng rằng đưa con cái đến trường là hết

trách nhiệm Lại không biết rằng, việc hôn nhân, việc nuôi dưỡng, dạy dỗ con cái

và việc quản lý tài sản để trở nên giàu có là ba việc quan trọng nhất trong cuộc

đời; mà ba việc lớn này là ở trường không có dạy Đây là trách nhiệm của cha mẹ

Muốn dạy cho con cái mình biết cách quản lý tài chính, con đường tốt nhất

là hãy để cho chúng có chút tiền để quản lý, cho chúng một khoản tiền tháng dé chúng dự toán một cách biệt lập, tự quản lí là sự khởi đầu tốt cho việc rèn luyện

quản lí tài chính

Nên cho tiền tháng vào lúc nào là hay nhất, tốt nhất? *Tuổi mẫu giáo:

Học cách quản lí tài chính vào lúc ba, bốn tuổi không phải là quá sớm Tuy

tuổi này quả thật quá nhỏ, chưa đủ khả năng tự quản lí tiền ăn vặt, nhưng lại có thể

học tập cách lựa chọn giữa đỗ chơi và bánh kẹo Các nhà tâm lí học phát hiện, khái niệm của con người đối với tiền bạc là sự kéo dài của thái độ đối với những thứ khác Cho nên từ nhỏ rèn luyện cho con cái mình chỉnh lí đồ chơi thì sẽ có ích cho

lên bạc

việc rèn luyện tỉnh thần trách nhiệm của chúng đối v * Tuổi học sinh cấp 1:

Có thể bắt đầu cho con cái tiền tuần và ước lượng cho thêm một khoản tiền

khác, rèn luyện cách tự do lựa chọn Khi chúng lớn rồi, thì nên rèn luyện cho chúng tính độc lập, để cho chúng tự mua giầy dép, quần áo và bắt đầu dạy chúng

cách tính đơn giản

Trang 29

* Tuổi học sinh cấp 2:

Cho con cái tự do sử dụng tiền ăn quà vặt của mình và có thể bắt đầu cho tiền tháng Bắt đầu cho chúng tham gia vào các buổi thảo luận về việc quản lí tài sản gia đình

" _ Những nguyên tắc khi cho con cái tự quản lí tiền ăn q:

(1) Dự đốn khơng nên quá sát Hãy để con cái có kinh nghiệm tự do quyết định

(2) Không nên qua dễ dai Nếu như con cái mắt dự tính thì đừng cho thêm

Khi tiền quả không đủ dùng, thì bạn nên tự tuyên bố nâng cao số tiền cho chúng

Nếu như chúng mất dự toán do tiêu xài phung phí thì hãy cho chúng tự nhận lấy kết quả Như vậy chúng mới học được tỉnh thần tự lập trong những bài học đau

khổ

(3) Đừng lấy tiền bạc để thưởng hay phạt Sử dụng công cụ tiền bạc để làm

công cụ cho việc thưởng hay phạt, tuy có hiệu quả, nhưng lại đễ làm cho bọn trẻ

lẫn lộn tình thương và tiền bạc

(4) Giáo dục bằng hành động hay hơn giáo dục bằng lời nói Thái độ và

hành vỉ quản lí tải sản của cha mẹ có ảnh hưởng chiều nhất đối với con cái Nếu

không làm gương mà lại muốn con cái có một thái độ đúng đắn khi xử lí tiền bạc,

thì chẳng khác nào “trẻo cây kiếm cá”

3.Mấu chốt quyết định thành bại của việc chấp hành và khống chế Sau khi điền xong Bảng dự tính, hãy so sánh con số thống kê thu nhập với

con số thống kê chỉ tiêu, xem thử có dư hay là bội chỉ, hoặc là vừa đủ Một khi thu nhập không đủ đề chỉ tiêu thì phải làm như thế nào? Nếu như không sao tăng thêm thu nhập, lại không muốn đi vay mượn, thì chỉ có duy nhất một cách là giảm bớt chỉ phí Lược bớt những mục chỉ tiêu không quá khỏi tông số thu nhập

Khống chế những chỉ phí trong sự dự đoán là việc rất cần thiết, nêu khơng thì Bảng dự tốn hình như là không có tác dụng gì Những chỉ phí thực tế trong

Bảng dự toán tốt nhất là thấp hon chi phí dự tính Một khi phát hiện bội chỉ, thì

nên đặc biệt cân thận Nếu như một khoản chỉ phí nào đó cứ không hạ xuống

Trang 30

được, thì nhất định phải xem xét xem có phải là dự toán quá sát không? Có thể

giảm bớt các mục không cần thiết lắm, trừ khi trong những tình trạng rất đặc biệt, nếu không thì không nên tùy tiện thay đổi nguyên cái kế hoạch dự toán Nhất thiết phải giữ thực tế gần giống nhau Như vậy, khi tổng kết cuối năm mới được cân bằng

Nếu như bạn có quyết tâm muốn làm cho tài vụ gia đình bước vào qui dao, để cuộc sống càng yên ồn hơn và càng hạnh phúc hơn, thì có thể bắt đầu ngay bây giờ làm kế hoạch tắt yếu cho cuộc sống sau này

Trang 31

CHƯƠNG 2

PHẢI TÍCH LŨY VÀ SÁNG TẠO TÀI SẢN CÁ NHÂN VÀ GIA ĐÌNH NHƯ THÉ NÀO? I DE DANH ì là “ để dành”? Một vài lý do về việc gởi tiết kiệm được mọi người hoan nghênh “Để dành * là gì?

“Để dành là chỉ một người hoặc một gia đình hoan nghênh là do những lý đo quan trọng sau đây:

(1)Một đầu tư mang tính an toàn: Ngân hàng ở ở nước ta thuộc về nhà nước Cho nên không sợ bị mắt vốn Nó không giống như sự mất ổn định của cô phiếu

(2) Đề làm sự chuẩn bị cho việc đầu tư tạm thời: gởi định kỳ chờ cơ hội đôi thành các loại đầu tư khác

(3) Tránh khỏi những nguy cấp hoạn nạn: gởi tiền vào Ngân hàng để đảm

bảo cho việc thanh toán tiền thuốc men hoặc tiền nằm viện không thể lường trước được, hoặc những tổn thất, tai nạn khác

(4) Rất thuận tiện: việc gởi tiền và rút tiền rất tiện, thủ tục đơn giản, nhanh chóng Nhất là những năm gần đây, ngân hàng và các chỉ nhánh đều liên lạc bằng vi tính Vì thế, chỉ cần một tắm thẻ tín dụng trong tay thì mình đi đến đâu cũng có thể rút được tiền

2 Gởi tiết kiệm không phải là chuyên quyền của những người có

lương bỗng cao

Trang 32

Động cơ của việc gởi tiết kiệm của bạn có thể là để dành mi

con cháu, cũng có thể là vì muốn phòng bị trước một cái gì đó Vì nếu như một khi chúng ta xảy ra một việc gì hoặc một tai nạn gì không lường trước được, thì số tiền để dành được sẽ phát huy hết mức công hiệu của nó Qua đó chúng ta có thể biết được, có “để dành”, có thể làm cho cả cuộc đời của chúng ta rất yên ồn Nó có nghĩa là biết để dành tiền thì chỉ phí của cả cuộc đời của chúng ta đều sẽ đạt đến mức phân phối một cách bình quân, cân đối Căn cứ vào động cơ “đề phòng trước”, thì bạn nên tiết kiệm tối đa đề để dành Điều này ai cũng làm được cả, chứ

không phải là chuyên quyền dành riêng cho những người có mức lương thu nhập cáo

3 Cho dù không có tiền cũng có cách làm tăng thêm tiền tiết kiệm Nếu như bạn đang buồn rầu về mức sống quá cao mà không sao để dành

tiền cho nhiều hơn, thì bạn không cần lo Chỉ cần bạn làm theo những bước sau thì

nhất định sẽ phát huy công hiệu Nếu như chỉ làm một bước riêng lẻ, thì không sao

thành công được

(1) Hãy tự cho mình tiền thù lao - Cho dù bạn là một bà nội trợ, bạn cũng

nên tự trả tiền thù lao cho mình từ tổng thu nhập của gia đình Và nên có thói quen

khi nhận được tiền thù lao thì lập tức gởi vào Ngân hàng

(2) Tiên để dành do tăng lương mà được — Khi bạn được tăng lương thì

phải tìm cách đem số tiền được tăng gởi vào ngân hàng, như vậy vừa có thể tăng thêm “số tiền để dành”, lại vừa có thể không ảnh hưởng cách sống hiện có

(8) Khi trả khoản tiển cho vay — Sau khi bạn thanh toán xong một món nợ

nào đó, bạn nên tìm cách tiếp tục dành dụm một khoản tiền tương đương với số nợ

đó rồi gởi vào vào Ngân hàng Làm như vậy sẽ giúp bạn tích lũy được càng nhiều tiền hơn

(4) Kiểm tra lại kế hoạch chỉ tiêu - kiểm tra lại kế hoạch chỉ tiêu và chia

chúng ra thành “tất yếu phẩm” và “xa xỉ phẩm” Hai loại tiếp đó, dựa vào “xa xỉ

phẩm” mà xem kĩ và lược bớt những thứ không cần thiết đẻ tăng thêm tiền tiết kiệm

Trang 33

lệc lợi dụng phiếu tru đãi — nêu bạn là con người biết tính toán tỉ mi thì

phải u ưu đãi lại và lợi dụng chúng, Làm như vậy luôn luôn

có thể tiết kiệm được rất nhiều tiền, nhưng phải để ý những phiếu ưu đã đó có quá

giới hạn hay không?

4 Các kiểu dành tiền

A GOI TIET KIỆM KHÔNG ĐỊNH KỲ

Ở Trung Quốc, có bồn loại “ tiết kiệm không định kỳ”:

(1) Loại sử dụng số tiết kiệm: loại này tiện nhất, một tệ thì có thể mở tải khoản được Khi làm xong thủ tục mở tài khoản, ngân hàng sẽ cấp cho chúng ta một cuốn số Sau này có thể dựa vào cuốn số tiết kiệm đi gởi hay rút tiền

(2) Loại sử dụng chỉ phiếu “see”: đây là một loại tiết kiệm không định kỳ

được bảo đảm uy tín cá nhân Loại này thích hợp cho những người có thu nhập cao hay những người thu chỉ thường xuyên Ai mở tài khoản tiết kiệm loại này thì

tắt cả thu nhập đều có thể được chuyển khoản vào tài khoản của họ Và tắt chỉ phí đều có thể thanh toán bằng chỉ phiếu của họ

(8) Loại tiết kiệm tiệm cả cho đình kỳ và không định kỳ: loại tiết kiệm này

vừa mang tính chất linh hoạt của “không định kỳ” có thể rút tiền ra vào bất cứ lúc nào Loại này có tính ưu việt của “định kỳ” ~ đến hạn kỳ mới rút tiền thì có thể hưởng một lãi suất nhiều hơn so với gởi “không định kỳ” Loại này là sử dụng

phương thức - ghi rõ số tiền mặt lúc gởi, tiền mặt giới hạn là 50 tệ và 100 tệ

Phiếu gởi tiền có hai lo:

loại ghỉ danh và không ghỉ danh Loại ghi danh có thể báo mắt cỏn loại không ghi danh thì không báo mắt

(4) Loại tiết kiệm không định kỳ nước khác: loại tiết kiệm này thuận tiện

cho đi du lịch nước ngồi hoặc đi bn bán ở nước ngoài với phương thức dễ

thanh toán, bảo đảm an toàn và rất có lợi Giả sử một người nào đó muốn đi Hồng

Kông du lịch, trước tiên người đó có thể đến một ngân hàng đã được chỉ định ở

Trang 34

rút tiền với cuốn số chuyên dụng đó Khi mở tài khoản và khi rút tiền ở nước ngoài đều phải sử dụng các tắm thẻ giống nhau Loại này không giới hạn số tiền gởi vào Khi gởi vào lại thay đổi ý định hoặc có công việc gì đó không đi được thì

có thể làm thủ tục yêu cầu rút lại tài khoản ở nước ngoài

(5) Loại chi phiếu du lịch: đây là một loại séc mà ngân hàng kí phát để thuận tiện cho khách du lịch, thích hợp cho các bạn nhu cầu đi du lịch, đi thăm bả

con, bạn bè, mua sắm buôn bán, giao dịch vì loại này là một loại được dùng để thanh toán tiền bằng tắm sec được mang bên mình mà không ghi danh cũng không báo mắt, nên khi sử dụng thì không được an toàn như loại 4

Tóm lại, khi gởi tiết kiệm không định kỳ thì không nên gởi số tiền quá lớn

hoặc những khoản tiền trong thời gian ngắn không cần sử dụng đến Bởi vì nếu

gởi như vậy sẽ mắt rất nhiều lợi tức

B GỞI TIẾT KIỆM LOẠI ĐỊNH KỲ

Loại gởi tiết kiệm đình kỳ này có đặc điểm là

tiền gởi vào tương đối lớn, thời hạn tương đối dài, lợi tức cao và số tiền gởi vào rất én định Khi đi mở tài khoản thì sẽ hẹn với ngân hàng một hạn kỳ, gởi tiền vốn vào một lần một và tới kỳ hạn thì rút ra hết tiền vốn cả lợi tức Loại này thích hợp cho các người có một khoản tiền tương đối nhiều mà tạm thời chưa sử dụng đến Như vậy, thì sẽ được hưởng lợi tức nhiều hơn Nếu như người gởi đột nhiên cần gấp sử dụng số tiền này thì cũng có thể lấy giấy chứng nhận đi làm thủ tục rút tiền trước thời hạn

Loại gởi nguyên, rút nguyên này có nhiều điều có lợi như sau:

(1) Kỹ hạn gởi rất nhiều dạng: loại 3 tháng , nửa năm, một năm, 3 năm và năm năm Tùy người gởi lựa chọn, thời hạn dài thì lợi tức nhiều, hữu ích cho việc

tích lũy tiền vốn

(2) Gỡi tiết kiệm vừa an toàn vừa được bảo đảm: gởi định kỳ quy định đến

hạn kỳ đến rút tiền hay là chưa đến hạn kỳ mà muốn rút sớm thì đều phải lấy giấy

chứng minh thư của bản thân mình ra làm thủ tục Như vậy thì sẽ bảo đảm được an

toàn hơn

Trang 35

(3) Lợi tức cao: gời định kỳ kiểu gởi nguyên rút nguyên được hưởng lợi tức cao nhất so với các loại khác Cho nên rất được người ta hoan nghênh

(4) Tiền tệ được sự đảm bảo: vật giá trong tình trạng leo thang khiến giá trị tiền tệ hạ thấp như vậy, nhà nước đã tuyên bố : đối với loại định kỳ ba năm hoặc nhiều hơn thuộc dạng gởi nguyên lấy nguyên và không rút tiền vốn chỉ lấy lợi tức thì nhà nước sẽ bảo đảm giá trị số tiền họ gởi và quy định một tỉ lệ phụ cấp tương

đối cao cho các hộ gởi tiết kiệm được yên tâm Ngoài loại này ra thì các loại khác không được ưu đãi như vậy

C LOẠI TIẾT KIỆM GOI LE LAY NGUYEN

Loại này cũng thuộc loại gởi định kỳ, nhưng là mỗi tháng mỗi gởi vào và

đến kỳ hạn thì mới rút hết tiền vốn và lợi tức Đặc điểm của loại tiết kiệm này là

tích lẻ thành nguyên Tính tích lũy mạnh Loại tiết kiệm này có thể giúp cho chúng ta đạt được kế hoạch chỉ tiêu, cải thiện cuộc sống Là một biện pháp tốt giúp

chúng ta hình thành một thói quen tiết kiệm

Phương thức của loại tiết kiệm này là: Mỗi tháng gởi vào một số tiền nhất định (bao nhiêu sẽ do người gởi quyết định) Nếu có tháng nào chưa gởi vào thì sẽ gởi bù vào tháng sau Không có gởi bù thì tới kỳ hạn sẽ tính theo số tiền thực tế

gởi vào mà thanh toán lợi tức cho người gởi

Hiện nay, loại tiết kiệm này được chia thành loại gởi l năm, 3 năm và 5

D GỞI TIẾT KIỆM LOẠI GỞI NGUYÊN RÚT LẺ VÀ LOẠI CHỈ

ĐƯỢC RÚT LỢI TÚC

Loại gởi tiết kiệm này ngược lại với loại gởi lẻ rút nguyên Đặc điểm của loại này là gởi vào ngân hàng một khoản tiền, sau đó rút ra lẻ tẻ theo sự nhu cầu của người gởi Còn loại chỉ rút lợi tức là sau khi gởi vào một khoản tiền, mỗi

tháng chúng ta đến lấy lợi tức để sử dụng

Loại gởi tiết kiệm này được chia thành loại gởi một năm, ba năm và năm năm Lúc người gởi đi mở tài khoản thì phải hẹn với ngân hàng trước mình gởi

định kỳ mấy năm và chia thành mấy lần, 3 tháng rút 1 lần hoặc nửa năm rút một

Trang 36

ần Sau khi đôi bên thỏa thuậ với nhau thì ngân hàng sẽ cấp cho người gởi một

phiếu gửi tiền Sau đó người gởi có thể căn cứ phiếu gởi tiền phân kỳ đi rút tiền vốn, còn lợi tức thì sẽ được thanh toán hết một lần vào cuối kỳ hạn

Loại tiết kiệm chỉ rút lợi tức cũng là một loại gởi định kỳ được chia làm 3 loại: loại gởi một năm, gởi 3 năm và gởi 5 năm Loại này ban đầu phải gởi vào

một khoản tiền tương đối lớn sau khi làm xong thủ tục, ngân hàng sẽ cấp một thẻ chứng nhận cho người gởi tiền đến kỳ hạn tới rút tiền vốn, còn lợi tức thì sẽ căn cứ

theo sự thỏa thuận của đôi bên chia thành mỗi tháng tới lấy hoặc là bao nhiêu

tháng đến lấy một lần Nếu tới ngày hẹn mà không đến lấy lợi tức thì sau ngày hẹn

đó, có thể đến lấy vào bất cứ lúc nào Giả sử muốn rút tiền vốn trước thời hạn, thì

được trả lãi theo quy định của ngân hàng và phải bị trừ những lợi tức mà ngân

hàng đã đưa trước đó

E, LOẠI TIẾT KIỆM LŨY TIẾN VÀ LOẠI TIẾT KIỆM ĐỊNH KỲ

TUẦN HOÀN

Loại tiết kiệm lũy tiến đã được qui định là tiền vốn gởi vào tối thiểu là 300 tệ, không cần hẹn với ngân hàng là gởi bao lâu, lãi suất và lợi tức sẽ được tính theo

thời gian thực tế

Loại tiết kiệm lũy tiến vừa mang ưu điểm của loại gởi tiết kiệm không định

kì và định kỳ lại vừa được nhà nước bảo đảm giá trị tiền mặt Thứ I là gởi tiền rất

thuận tiện, không bị hạn chế bởi thời hạn Thứ II là nếu thời gian gởi càng dài thì

lãi suất cũng sẽ được tăng theo Thứ II là nếu thời hạn gởi qua khỏi 3 năm vẫn

được đảm bảo giá trị tiền mặt Thứ IV là thủ tục được đơn giản hóa Sau khi số tiền của bạn đã gởi vào ngân hàng thì lãi suất sẽ theo thời gian mà chủ động tăng dần, khỏi phải làm thủ tục chuyển mở tải khoản khác (đương nhiên, khi đủ 8 năm, lãi suất đã đạt mức cao nhất thì làm thủ tục chuyển mở tài khoản khác là cách hay nhất) Ngoài ra còn có thể ghi tên đăng kí báo mắt đẻ báo hủy khi thẻ chứng nhận bị đánh mắt

Loại tiết kiệm gởi đình kỳ tuần hoàn thì dựa vào kiểu tiết kiệm đình kỳ làm

nên tảng Don vị chu chuyển là năm, mỗi tháng mỗi gởi vào, mỗi tháng lấy tiền

Trang 37

lãi Trong quá trình thực hiện gởi tiết kiệm định kỳ tuần hoàn, trước tiên thì phải

dựng lên một cơ sở tuần hoàn, từ từ hình thành vòng tuần hoàn theo năm và một “dây chuyền tuần hoàn” lấy lãi theo tháng Biện pháp cụ thể là: nội dung một năm mỗi tháng đều phải gởi vào một khoản tiền tiết kiệm định kỳ một năm loại gởi

nguyên rút nguyên, số tiền gởi mỗi tháng ít nhất cũng được 100 tệ, sau khi gởi đủ

12 tháng, thì dựng lên được một cơ sở tuần hoàn tự nhiên Từ đó về sau mỗi tháng đều có thể nhận được lợi tức và tiền vốn tới hạn kỳ đã được gởi vào 12 tháng trước đây Lúc bấy giờ, có thể chỉ lấy tiền lãi mà không rút tiền vốn, chuyển 100 tệ tiền

vốn đó vào một vòng mới khác, nếu kinh tế gia đình cho phép thì có thể gởi thêm

vào 100 tệ cùng với tiền vốn chuyển vào Tức là mỗi tháng được gởi vào 200 tệ,

tháng nào cũng làm như vậy thì các bạn hãy nghĩ xem vài năm sau sẽ như thế nào?

Điều tốt của loại tiết kiệm định kỳ tuần hoàn này là:

(1) Tháng nào cũng có một thu nhập định kỳ để phụ giúp cho gia đình

(2) Rất tiện cho người gởi tiền về việc gởi và rút tiền Nếu tháng nào kinh tế

quá căng, không tiền đem gởi cũng không bị ảnh hưởng gì cả

(3) Số

F LOẠI GỞI TIẾT KIỆM BUU CHÍNH

Loại tiết kiệm bưu chính cũng giống như loại tiết kiệm ngân hàng Ching

n lãi ồn định mang tính kế hoạch mạnh mẽ

loại tiết kiệm và lợi tức cũng giống y như bên ngân hàng Nghiệp vụ tiết kiệm hối chuyển tuy hơi phức tạp hơn, nhưng rất thích hợp với những người mỗi tháng đều có những khoản tiền gửi đi hay gửi đến Khi ai có những khoản tiền gửi đến mà không cần sử dụng ngay thì có thể lập tức chuyền gởi vào loại tiết kiệm bưu chính,

để giảm bớt sự phiền phức phải đi lại bưu điện hay ngân hàng

Khi đi làm thủ tục chuyền khoản, trước tiên phải đem theo Chứng minh thư

hay thẻ Chứng minh Nhân dân đến bưu điện, điền đầy đủ các giấy tờ và lưu lại địa chỉ, sau đó bưu điện sẽ cấp cho người gởi một số tiết kiệm có đóng dấu “gởi

chuyển khoản” và mã số của họ Người gởi tiền căn cứ số tiết kiệm đó thì có thể đi

làm thủ tục gởi không định kỳ và chuyển khoản

Trang 38

Nếu như người gởi tiền thường xuyên có việc chuyển khoản qua lại, không muốn mỗi lần cũng phải đến bưu điện nhận tiền thì ngay lúc gởi tiền mở tài khoản, có thể ký hợp đồng với bưu điện, giao hẹn trước khi có đơn vị nào hay cá nhân

nào gởi tiền qua Nếu biết rõ bưu điện của khu hay vùng đó và mã số số tiết kiệm

của người chủ sổ tiết kiệm đó Bưu điện khi nhận được phiếu chuyển khoản của

loại này thì sẽ lập tức chuyển số tiền đó vào tài khoản của người nhận và đồng thời gởi tờ thông báo để báo cho người đó biết

G LOẠI TIẾT KIỆM ĐƯỢC ĐẢM BẢO GIÁ TRỊ TIỀN MẬT

Loại tiết kiệm này có rất nhiều lợi ích Trước tiên thì đã được giảm bớt và

tránh khỏi những tồn thất bởi vật giá leo thang mà làm mắt giá trị của đồng tiền

Nếu muốn tham gia loại tiết kiệm bảo đảm giá trị tiền mặt thì phải chú ý đến các điều kiện sau đây:

(1) Chỉ đảm bảo cho loại gởi định kỳ trên 3 năm mà thuộc dạng gởi nguyên

rút nguyên

(2) Nếu số tiền gởi đã tới hạn kỳ mà không rút ra thì ngân hàng sẽ chủ động

ngưng cấp thụ bảo đảm tiền mặt, từ ngày hết hạn trở về sau thì chỉ được tính lợi

tức thường mà thôi Vì vậy, khi tới hạn kỳ thì nên kịp thời rút ra Nếu số tiền đó chưa sử dụng đến thì có thể gởi lại sau khi rút ra, nếu không thì sẽ không sao hưởng được sự ưu đãi “bảo đảm giá trị tiền mặt”

(3) Nếu như sau khi gởi tiết kiệm loại bảo đảm giá trị tiền mặt mà người gởi vì một lí do nào đó cần rút gấp số tiền đó trước hạn kỳ Vậy thì chỉ được tính lãi

thường theo số ngày gởi thực tế, hồn tồn khơng được hưởng phụ cấp bảo đảm giá trị tiền mặt

(4) Sự xác định của tỉ lệ phụ cấp đảm bảo giá trị tiền mặt là lấy con số mà

ngân hàng công bố vào ngày hết hạn làm chuẩn, chứ không phải tính theo tỉ lệ bảo đảm giá trị tiền mặt của ngày rút tiền Vì có nhiều người thấy lãi suất phụ cấp đảm

bảo giá trị tiền mặt được công bố không vừa ý mình, cho là quá thấp, lợi ích thu

được ít, thì không đi rút tiền, muốn kéo dài đến lúc công bố một lãi suất cao hơn,

Trang 39

trên thực tế sự tính toán và công bố lãi suất phụ cấp đảm bảo giá trị tiền mặt là dựa

vào vật giá do cục thống kê của nhà nước công bố, chẳng ai có thể biết trước được

5 Sự lựa chọn phương thức gởi tiền tiết kiệm

Phương thức gửi tiền tiết kiệm có nghĩa là chỉ nên gửi ở đâu? Chọn dạng tiết kiệm nào? Thời gian gửi bao lâu ? Nên gửi bao nhiêu? Nếu bạn có ý về việc

này thì hãy tham khảo những điều sau đây:

(1) Nên gửi tiết kiệm vào cơ quan nào?

Ngoài ngân hàng ra còn có Hợp tác xã tín dụng, bưu điện Lãi suất và

chủ loại tiết kiệm của họ đều thống nhất với nhau, gửi tại cơ quan nảo hiệu quả

cũng thế Thông thường người ta thì chọn cơ quan tiết kiệm nao gần nhà hoặc gần

đơn vị làm việc của mình đề tiện cho việc gởi tiên và rút tiền và chọn chỗ nào thời

gian làm việc đài, chủng loại phục vụ nhiều và thái độ phục vụ tốt Chúng ta có thể

căn cứ tình hình riêng biệt của bản thân mình mà chọn gửi cho thích hợp

(2) Nên chọn gửi loại tiết kiệm nào?

Có rất nhiều loại tiết kiệm như : định kỳ, không kỳ, vừa định kỳ vừa không định kỳ, gửi nguyên rút nguyên, gửi nguyên lấy lẻ, gửi lẻ rút nguyên, định kỳ tuần hoàn, dài hạn, ngắn hạn mỗi loại đều có công dụng đặc thủ và tính thích ứng của

nó, nên gửi loại tiết kiệm nào đây? Vậy thì phải căn cứ vào tình hình thu chỉ, dư

của mỗi người và mục đích tham gia gửi tiết kiệm của mỗi người mà định Duong nhiên còn phải suy xét đến mặt thuận tiện, an toàn và lợi tức nhiều hay ít những món tiền phải sử dụng thường xuyên thì có thể gửi không định kì vừa tiện vừa linh hoạt Có thể gửi vào bất cứ lúc nào và rút ra bất cứ lúc nào, nhưng tiền lãi ít, khi cuốn số tiết kiệm bị đánh mắt thì dễ bị người khác mạo danh đến rút, những khoản

tiền không cần sử dụng đến trong khoảng thời gian ngắn thì có thể gửi vừa định kỳ

vừa không định kỳ Loại trước thì an toàn, lợi nhuận nhiều hơn Còn loại sau thì có

thể gửi vào và hối đoái ở bất cứ cơ quan nao trong thành phố đó Nếu làm mắt số

tiết kiệm còn còn thể báo mắt với ngân hàng đề ngưng chỉ tiền Nếu mỗi tháng đều

có một món tiền dư dả nhất định thì thích hợp gửi loại tiết kiệm gửi lẻ rút nguyên

Nếu trong ta có một khoản tiền tương đối nhiều lại trường kỳ không cần sử dụng

Trang 40

đến thì nên chọn loại tiết kiệm kỳ dạng gởi nguyên rút nguyên mà gửi Vì lợi tức

này cao nhất và cũng an toàn nhất Tóm lại, mỗi loại tiết kiệm đều có ưu và nhược

điểm của nó, có những công dụng đặc thù của nó và cũng có tính giới hạn của nó

Chúng ta chỉ có thể căn cứ vào nhu cầu và tình trạng hiện giờ của bản thân mà lựa

chọn Vì vậy, trước khi đi bạn gửi tiền tiết kiệm bạn hãy suy nghĩ kỹ

(3) Sự chọn lựa thời hạn gửi tiết kiệm

Khi chọn lựa, trước tiên chúng ta phải nghĩ đến tiền lãi có nhiều không? Kế tiếp thì phải lựa theo thu nhập, chỉ tiêu ,dư thừa của mỗi cá nhân mà định Và

còn phải kết hợp với sự sắp xếp đời sống kinh tế gia đình một cách chặt chẽ Nói

chung, thời hạn gửi càng lâu thì tiền lãi càng nhiều

Nếu như đã quyết định gửi bao lâu, tiếp đó thì phải nghiên cứu vấn đề : thủ tục đơn giản, lãi nhiều, chuyền gởi ít, có nghĩa là nếu có thể trực tiếp gửi dài hạn

thì đừng gửi ngắn hạn, khỏi mất công rút ra rồi chuyển gửi vào Chẳng hạn nói có

một khoản tiền chỉ gửi đình kỳ một năm, tới hạn kỳ chưa cần sử dụng đến lại gửi vào một năm Như vậy chẳng thà ban đầu trực tiếp gửi 2 năm hoặc 3 năm Vì gửi

3 năm thì lợi tức sẽ nhiều hơn

Sau đây là những phương án gửi tiết kiệm tốt nhất của các niên hạn tiết

kiệm cho các bạn tham khảo Tuy nói là tốt nhất nhưng đôi khi dưới một tình trạng

đặc biệt nào đó cũng có thể xuất hiện những gì ngoài ý muốn Các bạn có thể dựa vào tình trạng lãi suất lúc bấy giờ mà quyết định

Ngày đăng: 14/09/2015, 10:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN