Ngày soạn: 15/02/2011 Ngày giảng: 26/02/2011 ÂM NHẠC Tiết 28: - Ôn tập hát: Tia nắng hạt mưa. - Tập đọc nhạc: TĐN số - Nhạc lí: Những kí hiệu thường gặp nhạc Những kiến thức học có liên quan tới học 1. Một số kĩ ca hát thông thường: tư hát, thở, phát âm, nhả chữ… 2. Nhạc lí học 3. Học sinh biết, thuộc ca từ cử hát: Tia nắng hạt mưa 4. Một số kĩ trình diễn hát. Những kiến thức hình thành 1. Học sinh hát giai điệu ca từ hát: Tia nắng hạt mưa 2. Trình diễn hát qua số lối hát tập thể (lĩnh xướng, hoà giọng…) 3. HS biết đọc giai điệu, biết ghép ca từ TĐN số 8, biết đọc nhạc kết hợp gõ phách. 4. HS có thêm kiến thức nhạc lí I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Hát ôn giai điệu ca từ hát: Tia nắng hạt mưa. - Đọc giai điệu ghép ca từ TĐN số 8. - HS biết tên, kí hiệu tác dụng số kí hiệu âm nhạc thường dùng. 2. Kĩ năng: - HS biết cách trình bày hát: Tia nắng hạt mưa qua số lối hát tập thể. - Rèn luyện kĩ tập đọc nhạc( kĩ xướng âm). - Rèn luyện kĩ nhận biết kí hiệu âm nhạc. 3. Thái độ: II. Chuẩn bị: 1. Chuẩn bị giáo viên (GV): - Nhạc cụ quen dùng (đàn organ). - Bảng phụ, đĩa nhạc Tia nắng hạt mưa, đầu đọc đĩa. - Đàn, hát thục hát Tia nắng hạt mưa + TĐN số 8. - Tìm hiểu kĩ kiến thức phần nhạc lí học bài. 2. Chuẩn bị học sinh (HS): - Sách giáo khoa Âm nhạc + ghi. - Nhạc cụ gõ ( phách). 3. Phương pháp giảng dạy: - Thuyết trình( TT) - Đàm thoại(ĐT) - Thực hành luyện tập(THLT) III. Tiến trình dạy học: Thời gian Nội dung 1p I. Ổn định - Kiểm tra sĩ số lớp II. Kiểm tra cũ(đan xen tiết học) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Báo cáo sĩ số lớp Đồ dùng dạy học 10p III.Tìm hiểu bài. 1. Ôn tập hát Tia nắng hạt mưa. * Hỏi: trước cô dạy cho lớp ta hát mới, em có nhớ tên hát sáng tác không? * TT: Đúng rồi, hôm nay, ôn tập lại hát nhé! - HS trả lời ( bh: Tia nắng hạt mưa, nhạc: Khánh Vinh, lời thơ: Lệ Bình). - GV cho HS nghe lại - HS nghe hát mẫu lần. - Đĩa + đầu đọc đĩa. * Trước vào ôn tập - HS nghe làm - Đàn hát Tia nắng hạt mưa, cô theo hướng dẫn organ cho em luyện thanh, luyện giống lần nhé! * Được rồi, hát ôn lai bh Tia nắng hạt mưa nhé! - GV điều khiển cho HS hát - HS hát ôn lại bh Tia nắng hạt mưa lần(có nhạc đệm). - GV gọi 1,2 HS hát kiểm tra, nhận xét. - HS nghe làm - GV hướng dẫn cho HS theo hướng dẫn. biết cách trình bày hát theo số cách hát tập thể như: chia dãy hát đối đáp, lĩnh xướng đoạn A. 15p 2. Tập đọc nhạc: * Hôm cô dạy cho TĐN số cho em tập đọc nhạc mới, tập đọc nhạc số 8. - HS trả lời - GV hướng dẫn cho HS tìm hiểu vế TĐN cách đưa số câu hỏi sau: + Bài TĐN số viết nhịp gì? Có thể chia TĐN thành câu? ( tính dấu quay lại câu). + Nêu nhận xét trường độ TĐN? + Nhịp 2/4; câu. + Hầu hết dùng hình nốt đen, sử dụng hình nốt đơn trắng. + Nêu tên nốt nhạc có + Đồ, rê, mi, fa, TĐN số 8? son, la, si. - Cho HS đọc luyện gam - HS đọc Cdur. - Cho HS luyện hình tiết tấu - HS vỗ tiết tấu TĐN: theo hướng dẫn GV - Đàn giai điệu TĐN cho - HS nghe HS nghe lần. - Hướng dẫn HS tập đọc - HS nghe làm câu TĐN. theo hướng dẫn + GV đàn câu hai lần cho + HS nghe HS nghe. nhẩm theo + GV bắt nhịp cho HS đọc + HS đọc câu hai lần. + GV đàn câu hai lần cho + HS nghe HS nghe. nhẩm theo + GV bắt nhịp cho HS đọc + HS đọc câu hai lần. + GV bắt nhịp cho HS đọc + HS đọc, nghe ghép câu câu 2, nhận xét GV nghe, nhận xét sửa lỗi sai sửa sai. cho HS. + Những câu làm + HS nghe tương tự theo lối móc xích làm theo hướng đến hết bài. dẫn. + GV bắt nhịp cho HS đọc + HS nghe lần( lần làm theo hướng nhạc đệm, lần có nhạc dẫn đệm) kết hợp gõ phách. + Gọi HS đứng dậy đọc + HS đọc, nghe bài, nghe, nhận xét sửa nhận xét GV lỗi sai cho HS. hát sửa sai + Hướng dẫn cho HS hát + HS hát ghép lời lần. + Chia lớp thành dãy, + HS nghe dãy hát lời. dãy đọc làm theo hướng nhạc, tất thực kết dẫn hợp gõ phách lúc. 14p 3. Nhạc lí: Những kí hiệu thường gặp nhạc. - Gọi HS đứng dậy đọc - HS đọc nội dung phần nhạc lí. - Hướng dẫn cho HS tìm hiểu kiến thức phần nhạc lí số câu hỏi: + Trong phần nhạc lí có + HS trả lời( dấu nhắc đền kí hiệu âm nối, dấu luyến, nhạc nao? dấu nhắc lại, dấu - Bảng phụ quay lại, khung thay đổi) + Em cho biết kí hiệu + HS trả lời: tác dụng dấu nối? (Dấu nối: ( nghe, nhận xét bổ sung VD) Dấu nối có kí hiệu hình vòng cung, dùng để liên kết hay nhiều nốt nhạc có cao độ. Dấu nối có tác dụng kéo dài trường độ nốt nhạc nằm phạm vi có dấu nối) + Hãy tìm xem phần + HS trả lời TĐN vừa học, chỗ có xuất kí hiệu dấu nối? + Hãy cho biết kí hiệu tác + HS trả lời dụng dấu luyến? ( nghe, nhận xét bổ xung VD) Dấu luyến có kí hiệu hình vòng cung, dùng để liên kết hay nhiều nốt nhạc khác cao độ, gặp dấu luyến, ta hát lần luyến theo cao độ nốt nằm phạm vi có dấu luyến. + Em tìm xem + HS tìm trả TĐN số 8, chỗ lời xuất dấu luyến? + Hãy cho biết tác dụng dấu nhắc lại? ( nghe, nhận xét bổ xung VD) + HS trả lời (Dấu nhắc lại có tác dụng nhắc lại câu nhạc họăc đoạn nhạc ngắn phạm vi co dấu nhắc lại) + Em tìm xem + HS tìm trả hát học, lời có kĩ hiệu dấu nhắc lại + Hãy cho biết tác dụng dấu quay lại? ( nghe, nhận xét bổ xung VD) Dấu quay lại thường đôi với khung thay đổi. + HS trả lời ( Dấu quay lại có tác dụng nhắc lại đoạn nhạc dài hay nhạc nằm phạm vi có dấu quay lại). + Em tìm xem + HS tìm trả hát học, hát lời có sử dụng dấu quay lại? + Em cho biết kí hiệu khung thay đổi ? + HS trả lời ( khung thay đổi có kí hiệu hai khung có ghi số 2) - GV thuyết trình: Khi phần cuối đoạn lặp lại có khác biệt với phần cuối đoạn đầu người ta ghi dấu ngoặc vuông với số lên phần khác biệt đoạn đầu, ghi dấu ngoặc vuông với số lên phần khác biệt đoạn lặp lại. Trong nhạc có sử dụng dấu quay lại khung thay đổi diễn tấu nhạc sau: lần đầu diễn theo số 1( gọi volta 1) dấu hồi tấu lặp lại lần 2, bỏ qua volta 1, nhảy sang volta 2. 5p 4. Củng cố - Cho HS hát ôn lại hát dặn dò Tia nắng hạt mưa lần theo nhạc kèm theo gõ phách. - Cho HS đọc lại TĐN số hai lần, lần đọc nhạc, lần hát lời. - GV hỏi: hôm học nhỉ? - GV thuyết trình: nhà phải ôn lại tất hôm học, nhớ chuẩn bị nhé! - HS hát - HS nghe làm theo hướng dẫn - HS trả lời Khi biệt . soạn: 15/02/2011 Ngày giảng: 26/ 02/2011 ÂM NHẠC 6 Tiết 28: - Ôn tập bài hát: Tia nắng hạt mưa. - Tập đọc nhạc: TĐN số 8 - Nhạc lí: Những kí hiệu thường gặp trong bản nhạc Những kiến thức đã học. bài TĐN số 8. - Tìm hiểu kĩ càng kiến thức phần nhạc lí sẽ học trong bài. 2. Chuẩn bị của học sinh (HS): - Sách giáo khoa Âm nhạc 6 + vở ghi. - Nhạc cụ gõ ( thanh phách). 3. Phương pháp giảng. luyện kĩ năng nhận biết các kí hiệu âm nhạc. 3. Thái độ: II. Chuẩn bị: 1. Chuẩn bị của giáo viên (GV): - Nhạc cụ quen dùng (đàn organ). - Bảng phụ, đĩa nhạc bài Tia nắng hạt mưa, đầu đọc đĩa. -