Giáo án Âm nhạc hay KẾ HOẠCH BÀI GIẢNG TIẾT 28 Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 8 Nhạc lí: Gam trưởng Giọng trưởng Âm nhạc thường thức : Nhạc sĩ Huy Duvà bài hát Đường chúng ta đi IMỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Đọc chính xác giai điệu, tiết tấu, sắc thái và đúng lời ca bài TĐN. Hs biết khái niệm và công thức cấu tạo của gam trưởng, giọng trưởng.Hs biết vài nét về tiểu sử và sáng tác âm nhạc của nhạc sĩ Huy Du, biết nội dung bài hát Đường chúng ta đi diễn tả niềm tin, niềm tự hào về cuộc đấu tranh thống nhất đất nước. 2.Kĩ năng: Biết gõ nhịp, phách bài TĐN. Luyện kĩ năng nghe cảm thụ tác phẩm âm nhạc (giọng trưởng).3.Thái độ:Qua nội dung bài học giáo dục cho Hs thái độ trân trọng với những nhạc sĩ đã có đóng góp cho sự phát triển nền âm nhạc của đất nước. IICHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1.Giáo viên Giáo án, đàn phím điện tử, sách giáo khoa.Máy chiếu, bài giảng điện tử, loa, nhạc bài hát Đường chúng ta đi, đoạn nhạc về gam trưởng và giọng trưởngThanh phách. 2.Học sinhSách giáo khoa, vở chép nhạc.Thanh phách. IIINỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC NỘI DUNGHĐ CỦA GIÁO VIÊNHĐ CỦA HỌC SINHI Ổn định tổ chức (30 giây):Giới thiệu giáo viên dự giờ, kiểm tra sĩ số. Lớp trưởng báo cáo sĩ sốII Kiểm tra bài cũ:Đan xem trong quá trình họcIII Bài mới: (40p’)Nội dung 1: (10’)Tập đọc nhạc: TĐN số 8Chú chim nhỏ dễ thươngNhạc PhápLời Việt : Hoàng AnhLuyện âm hình tiết tấu chínhLuyện cao độ: Đọc lại bài và hát lời caKiểm tra, đánh giá: Gv chiếu slide và ghi bảng Gv dẫn dắt vào bài :Thầy có một tiết nhạc, thầy sẽ đàn, các em hãy đoán xem đó là tiết nhạc nào trong bài TĐN mà chúng mình đã được học nhé jeqqeeeeqqeeeeeeqeeqwLuyện thang âm Đô : (Transpose 2 trên đàn).==r=³=t=´=v=·=¸=y= Chiếu slide, đàn và chỉ nốt cho hs đọc theo Mời hs nhắc lại cấu trúc của bài TĐN: Đọc từ đầu đến cuối bài – quay lại câu đầu đến chứ “Hết” là kết thúc. Bắt nhịp 34, chỉ huy nhịp cho Hs đọc nhạc và hát lại lời ca. Lượt 1: Mời 1 Hs lên chỉ huy và 45 em đọc bài TĐN. Lượt 2: Mời 6 em lên đọc bài : 3 em đọc nhạc; 3 em hát lời ca.Gv Đánh giá cho điểm Hs ghi vở Trả lời Thực hiện Hs thực hiện Cá nhân trả lời Hs thực hiện Hs thực hiệnNội dung 2 : (15’)Nhạc lí : Gam trưởng Giọng trưởng1. Gam trưởng2. Giọng trưởngKhái niệm :Luyện tập, thực hành Giới thiệu nội dung bài học:Âm nhạc thể hiện niềm vui nỗi buồn của con người để thể hiện được điều đó các nhạc sĩ sáng tác đều dựa vào 2 yếu tố đó là gam trưởng và gam thứ. Tiết học hôm nay chúng ta sẽ đi tìm hiểu xem Gam trưởng – Giọng trưởng như thế nào nhé Mở cho Hs nghe 2 đoạn nhạc của bài Trái đất này là của chúng mình và Niềm vui của em? Hãy nghe 2 đoạn nhạc sau và nhận xét tính chất âm nhạc của 2 đoạn nhạc như thế nào? Đoạn nhạc thứ nhất có tính chất vui tươi, sôi nổi, tươi sáng; còn đoạn thứ 2 có tính nhẹ nhàng, dịu êm, tình cảm hơn. ? Đơn vị dùng để chỉ khách cách về cao độ giữa 2 âm thanh đi liền bậc là gi?Vậy đoạn thứ nhất được xây dựng trên Gam như sau: Bậc I II III VI V VI VII VIII(I)? Khái niệm về gam trưởng là gì?Gam trưởng là hệ thống 7 bậc âm sắp xếp liền bậc hình thành trên công thức cung và nửa cung như sau: Khái niệm : Các bậc âm trong gam trưởng được sử dụng xây dựng giai điệu một bài hát (hoặc bản nhạc), người ta gọi đó là giọng trưởng.Ví dụ: Bài TĐN số 4 (Lớp 6) Đặt câu hỏi:? Bài TĐN trên âm chủ là nốt gì? ? Nốt kết thúc bài là nốt gì? Hóa biểu có dấu gì không?Giọng Đô trưởng có âm chủ là nốt Đô, nốt kết thúc bài là nốt Đô; hóa biểu không có dấu thăng, giáng. Em hãy tìm các bài hát hay TĐN viết ở giọng Đô trưởng trong sách giáo khoa âm nhạc lớp 7 đã được học. Ghi đầu bàiLắng nghe cô nói Lắng nghe đoạn nhạc và cá nhân nhận xét. Trả lời : Cung và nửa cung. Trả lời Lắng nghe, ghi vở Quan sát Trả lời Trả lời : Bài hát Lý cây đa, Đi cắt lúa, TĐN số 1,2,3,4,5,8.Nội dung 3: (15 phút)Âm nhạc thường thức :Nhạc sĩ Huy Du và bài hát Đường chúng ta đi1. Nhạc sĩ Huy Du :Cuộc đời và sự nghiệpNghe một số tác phẩm2. Bài hát Đường chúng ta điTìm hiểu bài hátNghe giai điệu bài hátTiết học trước Thầy đã giao cho các em đọc phần kênh chữ về nhạc sĩ Huy Du trong SGK trang 56. Vậy bây giờ Thầy thử kiểm tra xem ai là người đã đọc phần giới thiệu nhạc sĩ trong SGK nào? Câu hỏi 1: Nhạc sĩ Huy Du sinh năm bao nhiêu?A. 1925 B. 1926 Câu 2 : Nhạc sĩ Huy Du quê ở đâu? A. Bắc Giang B. Hà Nội C. Bắc Ninh Câu 3 : Bài hát nào dưới đây không phải của nhạc sĩ Huy Du sáng tác?A. Đường chúng ta điB. Anh vẫn hàng quânC. Nổi lửa lên emD. Lên ĐàngKết luận : (Chiếu slide chân dung nhạc sĩ) Ông sinh ngày 01121926, quê ở huyện Duy Tiên, tỉnh Bắc Ninh. Sinh ra ở vùng quan họ, ngay từ nhỏ âm nhạc dân gian đã có dấu ấn sâu đậm trong tâm hồn của ông. Năm 1944 Ông tham gia thanh niên cứu quốc Năm 1945 ông nhập ngũ và hoạt động trong đội tuyên truyền vũ trang. Nhạc sĩ Huy Du còn là tác giả của nhiều tác phẩm khí nhạc, Viôlông, đàn pianô, viết nhạc cho phim, kịch….. Năm 1979 làm Bí thư Đảng Đoàn Nhạc sĩ Việt Nam . Năm 1983 ông làm Tổng thư kí Hội nhạc sĩ Việt Nam. Năm 1990 ông nghĩ hưu. Ông mất năm 2007. Chiếu slide cho Hs nghe một số ca khúc tiêu biểu của nhạc sĩ Huy Du : Thời kỳ kháng chiến chống Pháp : + Ba vì Năm xưa ( 1948 ) + Sẽ về Thủ Đô ( 1948 ) Thời kì kháng chiến chống Mỹ : + Anh vẫn hành quân ( 1964 thơ Trần Hữu Thung ) + Cùng anh tiến quân trên đường dài ( 1967 – phỏng thơ Xuân Sách ) + Nổi lửa lên em ( 1968 ) Chiếu slide bản nhạc bài hát.“Dựa theo thông tin sách giáo khoa bạn nào cho Thầy biết : Bài hát được sáng tác năm bao nhiêu?”? Bài hát được viết ở giọng gì? Nhịp mấy? ? Bài hát có tính chất âm nhạc như thế nào? Bài hát được chia thành 3 đoạn: Đoạn 1: (Từ đầu đến… đẹp những mùa xuân). Với nét nhạc dàn trải, môt tả đất nước tươi đẹp của chúng ta khi cuộc chiến tranh còn nhiều gian nan, vất vả nhưng toàn dân vẫn tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng và Bác Hồ, hướng về ngày mai tươi sáng của dân tộc. Đoạn 2: (“Ta đi qua phố qua làng…dồn dập những chiến công”). Với tiết tấu sôi động, dồn dập như thúc giục quân và dân ta nhanh bước trên con đường giải phóng quê hương. Đoạn 3: Còn lạiVới không khí âm nhạc tương tự như đoạn một. Ở đây giai điệu mang tính chất kêu gọi, thôi thúc toàn dân tộc vững bước tới ngày toàn thắng.Nội dung như một lời kêu gọi, thôi thúc toàn dân vững bước tới ngày toàn thắng trên con đường giải phóng quê hương. Là bài hát hay nhất được sáng tác trong thời kì kháng chiến chống Mỹ. Mở nhạc bài hát Đường chúng ta đi Hs Lắng nghe ghi vở Hs trả lời Lắng nghe Hs lắng nghe, ghi bài Chú ý lắng nghe Bài hát được sáng tác năm 1968 Trả lời : giọng Đô trưởng, viết ở nhịp Trả lời : Khỏe khoắn, tự hào. Lắng nghe Nghe bài hát.
Giáo án Âm nhạc - Lớp 7 KẾ HOẠCH BÀI GIẢNG TIẾT 28 - Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 8 - Nhạc lí: Gam trưởng - Giọng trưởng - Âm nhạc thường thức : Nhạc sĩ Huy Du và bài hát Đường chúng ta đi I- MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Đọc chính xác giai điệu, tiết tấu, sắc thái và đúng lời ca bài TĐN. - Hs biết khái niệm và công thức cấu tạo của gam trưởng, giọng trưởng. - Hs biết vài nét về tiểu sử và sáng tác âm nhạc của nhạc sĩ Huy Du, biết nội dung bài hát Đường chúng ta đi diễn tả niềm tin, niềm tự hào về cuộc đấu tranh thống nhất đất nước. 2. Kĩ năng: - Biết gõ nhịp, phách bài TĐN. Luyện kĩ năng nghe cảm thụ tác phẩm âm nhạc (giọng trưởng). 3. Thái độ: - Qua nội dung bài học giáo dục cho Hs thái độ trân trọng với những nhạc sĩ đã có đóng góp cho sự phát triển nền âm nhạc của đất nước. II- CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Giáo viên - Giáo án, đàn phím điện tử, sách giáo khoa. - Máy chiếu, bài giảng điện tử, loa, nhạc bài hát Đường chúng ta đi, đoạn nhạc về gam trưởng và giọng trưởng - Thanh phách. 2. Học sinh - Sách giáo khoa, vở chép nhạc. - Thanh phách. Thực hiện: Nguyễn Văn Bằng 1 Giáo án Âm nhạc - Lớp 7 III- NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC NỘI DUNG I- Ổn định tổ chức (30 giây): II- Kiểm tra bài cũ: HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH Giới thiệu giáo viên dự giờ, kiểm tra sĩ Lớp trưởng báo số. cáo sĩ số Đan xem trong quá trình học III- Bài mới: (40p’) Nội dung 1: (10’) - Gv chiếu slide và ghi bảng - Hs ghi vở Tập đọc nhạc: TĐN số 8 - Gv dẫn dắt vào bài : Chú chim nhỏ dễ thương Thầy có một tiết nhạc, thầy sẽ đàn, các - Trả lời Nhạc Pháp em hãy đoán xem đó là tiết nhạc nào Lời Việt : Hoàng Anh trong bài TĐN mà chúng mình đã được học nhé! Luyện âm hình tiết tấu chính $ jeqq\eeeeqq\eeeeeeq\e eq\w] - Thực hiện Luyện cao độ: - Hs thực hiện Luyện thang âm Đô : (Transpose -2 trên đàn). Đọc lại bài và hát lời ca Kiểm tra, đánh giá: Thực hiện: Nguyễn Văn Bằng =&=r=³=t= ´=v=·=¸=y= ! - Cá nhân trả lời - Chiếu slide, đàn và chỉ nốt cho hs đọc theo - Hs thực hiện - Mời hs nhắc lại cấu trúc của bài TĐN: Đọc từ đầu đến cuối bài – quay lại câu đầu đến chứ “Hết” là kết thúc. - Hs thực hiện 2 Giáo án Âm nhạc - Lớp 7 4 4 - Bắt nhịp 3-4, chỉ huy nhịp cho Hs đọc nhạc và hát lại lời ca. - Lượt 1: Mời 1 Hs lên chỉ huy và 4-5 em đọc bài TĐN. - Lượt 2: Mời 6 em lên đọc bài : 3 em đọc nhạc; 3 em hát lời ca. Gv Đánh giá cho điểm Nội dung 2 : (15’) Nhạc lí : Gam trưởng - Giọng - Giới thiệu nội dung bài học: trưởng Âm nhạc thể hiện niềm vui nỗi buồn của con người để thể hiện được điều đó các nhạc sĩ sáng tác đều dựa vào 2 yếu tố đó là gam trưởng và gam thứ. Tiết học hôm nay chúng ta sẽ đi tìm hiểu xem Gam trưởng – Giọng trưởng như thế nào nhé! 1. Gam trưởng - Mở cho Hs nghe 2 đoạn nhạc của bài Trái đất này là của chúng mình và Niềm vui của em ? Hãy nghe 2 đoạn nhạc sau và nhận xét tính chất âm nhạc của 2 đoạn nhạc như thế nào? Đoạn nhạc thứ nhất có tính chất vui tươi, sôi nổi, tươi sáng; còn đoạn thứ 2 có tính nhẹ nhàng, dịu êm, tình cảm hơn. ? Đơn vị dùng để chỉ khách cách về cao độ giữa 2 âm thanh đi liền bậc là gi? Vậy đoạn thứ nhất được xây dựng trên Gam như sau: Bậc I II III VI V VI II III VI V VI - Lắng nghe đoạn nhạc và cá nhân nhận xét. - Trả lời : Cung và nửa cung. VII VIII(I) ? Khái niệm về gam trưởng là gì? Gam trưởng là hệ thống 7 bậc âm sắp xếp liền bậc hình thành trên công thức cung và nửa cung như sau: I - Ghi đầu bài Lắng nghe cô nói - Trả lời VII VIII(I) Thực hiện: Nguyễn Văn Bằng 3 Giáo án Âm nhạc - Lớp 7 2. Giọng trưởng Khái niệm : - Khái niệm : Các bậc âm trong gam trưởng được sử dụng xây dựng giai - Lắng nghe, ghi điệu một bài hát (hoặc bản nhạc), vở người ta gọi đó là giọng trưởng. Ví dụ: Bài TĐN số 4 (Lớp 6) Luyện tập, thực hành Nội dung 3: (15 phút) Âm nhạc thường thức : Nhạc sĩ Huy Du và bài hát Đường chúng ta đi 1. Nhạc sĩ Huy Du : Cuộc đời và sự nghiệp Thực hiện: Nguyễn Văn Bằng Đặt câu hỏi: ? Bài TĐN trên âm chủ là nốt gì? ? Nốt kết thúc bài là nốt gì? Hóa biểu có dấu gì không? Giọng Đô trưởng có âm chủ là nốt Đô, nốt kết thúc bài là nốt Đô; hóa biểu không có dấu thăng, giáng. - Em hãy tìm các bài hát hay TĐN viết ở giọng Đô trưởng trong sách giáo khoa âm nhạc lớp 7 đã được học. - Quan sát - Trả lời - Trả lời : Bài hát Lý cây đa, Đi cắt lúa, TĐN số 1,2,3,4,5,8. Tiết học trước Thầy đã giao cho các em - Hs Lắng nghe & đọc phần kênh chữ về nhạc sĩ Huy Du ghi vở trong SGK trang 56. Vậy bây giờ Thầy thử kiểm tra xem ai là người đã đọc phần giới thiệu nhạc sĩ trong SGK nào? - Câu hỏi 1: Nhạc sĩ Huy Du sinh năm - Hs trả lời bao nhiêu? A. 1925 B. 1926 - Câu 2 : Nhạc sĩ Huy Du quê ở đâu? A. Bắc Giang B. Hà Nội C. Bắc Ninh - Câu 3 : Bài hát nào dưới đây không phải của nhạc sĩ Huy Du sáng tác? A. Đường chúng ta đi 4 Giáo án Âm nhạc - Lớp 7 Nghe một số tác phẩm 2. Bài hát Đường chúng ta đi Tìm hiểu bài hát Thực hiện: Nguyễn Văn Bằng B. Anh vẫn hàng quân C. Nổi lửa lên em D. Lên Đàng Kết luận : (Chiếu slide chân - Lắng nghe dung nhạc sĩ) - Ông sinh ngày 01/12/1926, quê ở huyện Duy Tiên, tỉnh Bắc Ninh. - Sinh ra ở vùng quan họ, ngay từ nhỏ âm nhạc dân gian đã có dấu ấn sâu đậm trong tâm hồn của ông. - Năm 1944 Ông tham gia thanh niên cứu quốc - Năm 1945 ông nhập ngũ và hoạt động trong đội tuyên truyền vũ trang. - Nhạc sĩ Huy Du còn là tác giả của nhiều tác phẩm khí nhạc, Vi-ô-lông, đàn pi-a-nô, viết nhạc cho phim, kịch….. - Năm 1979 làm Bí thư Đảng Đoàn Nhạc sĩ Việt Nam . - Năm 1983 ông làm Tổng thư kí Hội nhạc sĩ Việt Nam. - Năm 1990 ông nghĩ hưu. - Ông mất năm 2007. - Chiếu slide cho Hs nghe một số ca - Hs lắng nghe, khúc tiêu biểu của nhạc sĩ Huy Du : ghi bài - Thời kỳ kháng chiến chống Pháp : + Ba vì Năm xưa ( 1948 ) + Sẽ về Thủ Đô ( 1948 ) - Thời kì kháng chiến chống Mỹ : + Anh vẫn hành quân ( 1964 - thơ Trần Hữu Thung ) + Cùng anh tiến quân trên đường dài ( 1967 – phỏng thơ Xuân Sách ) + Nổi lửa lên em ( 1968 ) - Chiếu slide bản nhạc bài hát. - Chú ý lắng nghe “Dựa theo thông tin sách giáo khoa bạn nào cho Thầy biết : Bài hát được sáng tác năm bao nhiêu?” - Bài hát được 5 Giáo án Âm nhạc - Lớp 7 ? Bài hát được viết ở giọng gì? Nhịp sáng tác năm 1968 mấy? Nghe giai điệu bài hát IV- Củng cố (30 s) V- Dặn dò về nhà (1’) Thực hiện: Nguyễn Văn Bằng ? Bài hát có tính chất âm nhạc như thế nào? Bài hát được chia thành 3 đoạn: - Đoạn 1: (Từ đầu đến… đẹp những mùa xuân). Với nét nhạc dàn trải, môt tả đất nước tươi đẹp của chúng ta khi cuộc chiến tranh còn nhiều gian nan, vất vả nhưng toàn dân vẫn tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng và Bác Hồ, hướng về ngày mai tươi sáng của dân tộc. - Đoạn 2: (“Ta đi qua phố qua làng… dồn dập những chiến công”). Với tiết tấu sôi động, dồn dập như thúc giục quân và dân ta nhanh bước trên con đường giải phóng quê hương. - Đoạn 3: Còn lại Với không khí âm nhạc tương tự như đoạn một. Ở đây giai điệu mang tính chất kêu gọi, thôi thúc toàn dân tộc vững bước tới ngày toàn thắng. Nội dung như một lời kêu gọi, thôi thúc toàn dân vững bước tới ngày toàn thắng trên con đường giải phóng quê hương. Là bài hát hay nhất được sáng tác trong thời kì kháng chiến chống Mỹ. - Mở nhạc bài hát Đường chúng ta đi - Nhắc lại 3 phân môn đã học? - Đọc bài TĐN số 8 - Hãy sưu tầm những bài hát thiếu nhi viết ở giọng Đô trưởng mà em đã học và biết. - Hãy kể tên một số bài hát của nhạc sĩ Huy Du mà em biết. - Trả lời : giọng Đô trưởng, viết ở nhịp 4 4 - Trả lời : Khỏe khoắn, tự hào. - Lắng nghe - Nghe bài hát. - Nhắc lại - Hs thực hiện - Ghi vở 6 Giáo án Âm nhạc - Lớp 7 IV- Những kiến thức cần ghi bảng Trình bày bảng Thứ …, ngày … tháng … năm 20… TIẾT 28 I. Ôn tập Tập đọc nhạc : TĐN số 8 III. Âm nhạc thường thức : Nhạc sĩ Huy Du Nhạc Pháp và bài hát Đường chúng ta đi Lời Việt : Hoàng Anh 1. Tác giả - Luyện âm hình tiết tấu : 2. Bài hát Đường chúng ta đi $ jeqq\eeeeqq\eeeeeeq\eeq\ w] II. Nhạc lí: Gam trưởng - Giọng trưởng 1. Gam trưởng: - Khái niệm : I II III VI V VI VII VIII(I) 2. Giọng trưởng ĐIỂM SỐ NHẬN XÉT CHỮ Thực hiện: Nguyễn Văn Bằng 7 Giáo án Âm nhạc - Lớp 7 Thực hiện: Nguyễn Văn Bằng 8 ... Vi-ô-lông, đàn pi-a-nô, viết nhạc cho phim, kịch… - Năm 1979 làm Bí thư Đảng Đoàn Nhạc sĩ Việt Nam - Năm 1983 ông làm Tổng thư kí Hội nhạc sĩ Việt Nam - Năm 1990 ông nghĩ hưu - Ông năm 2007 -. .. 4 - Trả lời : Khỏe khoắn, tự hào - Lắng nghe - Nghe hát - Nhắc lại - Hs thực - Ghi Giáo án Âm nhạc - Lớp IV- Những kiến thức cần ghi bảng Trình bày bảng Thứ …, ngày … tháng … năm 20… TIẾT 28. .. - Hs thực - Mời hs nhắc lại cấu trúc TĐN: Đọc từ đầu đến cuối – quay lại câu đầu đến “Hết” kết thúc - Hs thực Giáo án Âm nhạc - Lớp 4 - Bắt nhịp 3-4 , huy nhịp cho Hs đọc nhạc hát lại lời ca -