Nỗ lực ứng phó biến đổi khí hậu

3 157 0
Nỗ lực ứng phó biến đổi khí hậu

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Nỗ lực ứng phó biến đổi khí hậu Theo đánh giá chung Chương trình phát triển Liên Hiệp Quốc, Việt Nam nước giới dễ bị tổn thương biến đổi khí hậu (BĐKH). Khu vực ĐBSCL nói chung TP Cần Thơ nói riêng đứng trước thách thức lớn BĐKH tác động đe dọa phát triển bền vững đô thị trẻ, đà phát triển nhanh. Năm 2015, thành phố đề giải pháp ứng phó BĐKH cần phối hợp ngành, cấp hỗ trợ, hợp tác tổ chức quốc tế. Ảnh hưởng từ BĐKH Theo Ban đạo 158 TP Cần Thơ (Ban đạo ứng phó BĐKH TP Cần Thơ), năm gần đây, BĐKH diễn ngày nghiêm trọng, diễn biến như: nhiệt độ tăng cao, bão, lốc xoáy, ngập lụt, hạn hán, triều cường, sạt lở bờ sông, xâm nhập mặn . xuất ngày tăng, ảnh hưởng sản xuất, sức khỏe người dân. Đặc biệt, người nghèo, cận nghèo, người dễ bị tổn thương phải đối mặt với nhiều khó khăn, tìm kiếm công ăn việc làm, thu nhập tiếp cận dịch vụ xã hội tác động BĐKH làm cho tính dễ bị tổn thương thường gặp sống hộ nghèo trở nên nghiêm trọng hơn. Ông Bùi Quang Minh, Chi cục trưởng Chi cục Thủy lợi, Chánh Văn phòng Ban huy Phòng, chống lụt bão - tìm kiếm cứu nạn (PCLB- TKCN) TP Cần Thơ, cho biết: "Người nghèo gặp thiên tai lốc xoáy, sạt lở đất làm sập nhà sống họ chắn khó khăn điều kiện dựng lại nhà để ở. Từ đó, thành phố có kế hoạch hỗ trợ khó khăn cho gia đình bị thiệt hại thiên tai; quyền địa phương tăng cường vận động nhân dân, nhà hảo tâm đóng góp vật chất, tinh thần để giúp người bị thiệt hại khắc phục hậu quả". Năm 2014, TP Cần Thơ xảy 47 đợt lốc xoáy, làm sập tốc mái 366 nhà, gãy đổ 40 trụ điện, làm bị thương người; xảy đợt sét đánh làm chết người huyện Cờ Đỏ, quận Cái Răng; điểm sạt lở bờ sông phường Tân Phú, quận Cái Răng… Ước tổng thiệt hại khoảng 5,5 tỉ đồng. Công tác gia cố đê bao, hạn chế sạt lở cồn sông Hậu quận Bình Thủy, TP Cần Thơ quan tâm thực thường xuyên. Đợt lốc xoáy ngày 30-7-2014 với cường độ mạnh quét qua thị trấn Cờ Đỏ, huyện Cờ Đỏ làm 166 nhà bị sập, tốc mái, xiêu vẹo. Những hộ gia đình bị ảnh hưởng phải rơi vào tình cảnh khó khăn, thiếu thốn việc đầu tư xây dựng nhà mới. Ông Nguyễn Văn Thông, ấp Thới Hiệp, thị trấn Cờ Đỏ, có nhà bị sập lốc xoáy vừa qua, cho biết: "Gia đình ruộng vườn, có nhà trú mưa, trú nắng. Đợt mưa gió lớn vừa qua, nhà bị sập, tủ bàn hư hỏng nặng. Nhờ giúp đỡ quyền địa phương, ngành chức huyện thành phố, gia đình có khả dựng lại nhà". Trước thiệt hại thiên tai xảy năm 2014, Ban Chỉ huy PCLB-TKCN quận, huyện phối hợp với quyền, đoàn thể địa phương kịp thời huy động kinh phí, vật tư, nhân lực để hỗ trợ gia đình bị thiệt hại khắc phục hậu quả, dựng lại nhà cửa, sớm ổn định sản xuất, đời sống. Vụ lốc xoáy vừa qua, huyện Cờ Đỏ vận động 1,5 tỉ đồng từ tổ chức, cá nhân, đơn vị, nhà hảo tâm TP Cần Thơ đóng góp để hỗ trợ người dân khắc phục thiệt hại. Nâng cao lực ứng phó BĐKH Để giảm thiệt hại thiên tai, BĐKH gây ra, năm 2014, thành phố triển khai thực Dự án "Nâng cao lực thể chế quản lý rủi ro thiên tai Việt Nam, đặc biệt rủi ro liên quan đến BĐKH", hoàn thành đào tạo giảng viên quản lý rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng cho cán cấp sở, ngành thành phố. Lực lượng tuyên truyền, phổ biến kiến thức phòng tránh, giảm nhẹ thiên tai ứng phó BĐKH đến cán bộ, công chức viên chức người dân. Ngoài ra, thành phố thực dự án ứng phó BĐKH từ chương trình mục tiêu quốc gia, góp phần xây dựng giải pháp thích ứng BĐKH cho sở, ngành thời gian tới để phát triển kinh tế, xã hội, văn hóa môi trường phù hợp bối cảnh BĐKH; đánh giá tác động BĐKH đến khu vực ngành nghề đối tượng . Ngoài ra, Văn phòng công tác BĐKH TP Cần Thơ thực dự án ứng phó BĐKH quan, tổ chức quốc tế tài trợ . Điển hình Dự án sốt xuất huyết tổ chức lớp tập huấn nâng cao lực cho 240 cán thuộc cấp quyền, ban, ngành, thành viên câu lạc sức khỏe, cán y tế công tác tuyên truyền, hướng dẫn biện pháp hạn chế bệnh sốt xuất huyết; soạn thảo tài liệu, giáo án dạy tuyên truyền phòng, chống sốt xuất huyết cho giáo viên, học sinh . Thạc sĩ Kỷ Quang Vinh, Chánh Văn phòng công tác BĐKH TP Cần Thơ, cho biết: "TP Cần Thơ chịu tác động BĐKH, bật tượng thay đổi, gia tăng nhiệt độ, thay đổi lưu lượng nước mặt nước ngầm, làm xuất nhiều tượng lốc xoáy, sạt lở bờ sông. Vì vậy, thành phố cần có giải pháp cụ thể để hạn chế, phòng tránh thiệt hại". Tại hội nghị Tổng kết công tác ứng phó BĐKH năm 2014 triển khai nhiệm vụ năm 2015, đại biểu thống cao kế hoạch hành động dài hạn ứng phó BĐKH TP Cần Thơ năm 2015-2030 định hướng 2050. Trong đó, thích ứng BĐKH gồm hoạt động công trình (xây dựng sở hạ tầng phòng tránh thiên tai, sạt lở .) phi công trình (nâng cao kiến thức, lực, ý thức ứng phó BĐKH). Các hoạt động, dự án thực sở xây dựng kinh tế xanh, lấy hoạt động ứng phó làm động lực để phát triển kinh tế, tăng mức sống, sinh kế người dân . Ông Đào Anh Dũng, Phó Chủ tịch UBND TP Cần Thơ, cho biết: "Thành phố thực nhiều dự án ứng phó BĐKH lĩnh vực bảo vệ môi trường, phát triển đô thị, chống ngập, chống sạt lở, phát triển hệ thống xanh, lai tạo giống, vật nuôi . Giai đoạn 2015-2030, dự án ứng phó BĐKH xây dựng chi tiết với kế hoạch cụ thể; đồng thời thành phố tranh thủ nguồn tài trợ tổ chức quốc tế để dự án sớm thực để góp phần ổn định sống, giảm nghèo, nâng cao lực ứng phó BĐKH cho cộng đồng dân cư". Bài, ảnh: HÀ VĂN . Nỗ lực ứng phó biến đổi khí hậu Theo đánh giá chung của Chương trình phát triển Liên Hiệp Quốc, Việt Nam là một trong 5 nước trên thế giới dễ bị tổn thương nhất bởi biến đổi khí hậu (BĐKH) Lực lượng này tuyên truyền, phổ biến kiến thức phòng tránh, giảm nhẹ thiên tai và ứng phó BĐKH đến cán bộ, công chức viên chức và người dân. Ngoài ra, thành phố còn thực hiện 3 dự án ứng phó. trình (nâng cao kiến thức, năng lực, ý thức ứng phó BĐKH). Các hoạt động, dự án này thực hiện trên cơ sở xây dựng nền kinh tế xanh, lấy hoạt động ứng phó làm động lực cơ bản để phát triển kinh

Ngày đăng: 13/09/2015, 17:48

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan