1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Người cầm quyền khôi phục uy quyền (Tiết 1)

32 520 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 2,29 MB

Nội dung

CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ TỚI DỰ GIỜ, THĂM LỚP! Giáo viên: Phạm Văn Khánh (Trích tiểu thuyết “ Những người khốn khổ”) -V. Huy-Gô- NGƯỜI CẦM QUYỀN KHÔI PHỤC UY QUYỀN (Trích: Những người khốn khổ) - V. Huy-gô - I. Đọc - hiểu khái quát 1. Tác gia a. Con người - cuộc đời * V. Huy Gô (1802- 1885) là nhà văn thiên tài của nước Pháp, là danh nhân văn hóa của nhân loại. * Con người: từ nhỏ đã nổi tiếng thông minh và có khiếu đặc biệt. *Cuộc đời: -Thời thơ ấu: +Tuổi thơ không êm đềm. NGƯỜI CẦM QUYỀN KHÔI PHỤC UY QUYỀN (Trích: Những người khốn khổ) - V. Huy-gô - I. Đọc - hiểu khái quát 1. Tác gia a. Con người - cuộc đời *Cuộc đời: -Thời thơ ấu: +Tuổi thơ không êm đềm. + Nhận được sự giáo dục sáng suốt từ mẹ; trai nghiệm qua những trang sách đời khắc nghiệt theo cha chuyển quân → Nhân tố quan trọng góp phần hình thành nên thiên tài văn học V. Huy-gô. NGƯỜI CẦM QUYỀN KHÔI PHỤC UY QUYỀN (Trích: Những người khốn khổ) - V. Huy-gô - I. Đọc - hiểu khái quát 1. Tác gia a. Con người - cuộc đời -Thời thơ ấu: + Nhận được sự giáo dục sáng suốt từ mẹ; trai nghiệm qua những trang sách đời khắc nghiệt theo cha chuyển quân → Nhân tố quan trọng góp phần hình thành nên thiên tài văn học V. Huy-gô. - Thời xuân cho tới mất: sáng tác văn chương, hoạt động chính trị - xã hội sự tiến bộ của thời đại và người. NGƯỜI CẦM QUYỀN KHÔI PHỤC UY QUYỀN (Trích: Những người khốn khổ) - V. Huy-gô - I. Đọc - hiểu khái quát 1. Tác gia a. Con người - cuộc đời b. Sự nghiệp * Là nhà thơ, nhà tiểu thuyết, nhà soạn kịch lãng mạn vĩ đại của nước Pháp. * Tác phẩm chính: - Tiểu thuyết: Nhà thờ Đức Bà Pa-ri (1831), Những người khốn khổ (1862), . - Thơ: Lá thu (1831), Tia sáng và bóng tối (1840), . - Kịch: Éc-na-ni (1830), . NGƯỜI CẦM QUYỀN KHÔI PHỤC UY QUYỀN (Trích: Những người khốn khổ) - V. Huy-gô - I. Đọc - hiểu khái quát 1. Tác gia a. Con người - cuộc đời b. Sự nghiệp * Nội dung: - “Một tiếng vọng âm vang của thời đại”; - Lòng yêu thương bao la đối với người dân lao động nghèo khổ. Chân dung Huy-gô Nhà V. Huy-Gô đảo Guernsey NGƯỜI CẦM QUYỀN KHÔI PHỤC UY QUYỀN (Trích: Những người khốn khổ) - V. Huy-gô - - Cặp mắt: + Giống “như một cái móc sắt” đã “kéo giật vào hắn biết bao kẻ khốn khổ”, đã từng “đi thấu vào đến tận xương tủy Phăng-tin” hai tháng trước đây. - Mũi: trông mõm ác thú. - Miệng: + Khi mím lại: khắc nghiệt đáng sợ. + Khi cười: NGƯỜI CẦM QUYỀN KHÔI PHỤC UY QUYỀN (Trích: Những người khốn khổ) - V. Huy-gô - II. Đọc - hiểu văn ban. 1. Hình tượng nhân vật Gia-ve. a. Ngoại hình. - Miệng: + Khi mím lại: khắc nghiệt đáng sợ. + Khi cười: “cái cười ghê tơm phô tất cả hai hàm răng”. - Nét mặt: + Khi nghiêm lại: là một chó dữ. + Khi cười: giống cọp. NGƯỜI CẦM QUYỀN KHÔI PHỤC UY QUYỀN (Trích: Những người khốn khổ) - V. Huy-gô - II. Đọc - hiểu văn ban. 1. Hình tượng nhân vật Gia-ve. a. Ngoại hình. - Nét mặt: + Khi nghiêm lại: là một chó dữ. + Khi cười: giống cọp. =>Ngoại hình: hình dáng của một ác thú với bộ mặt gớm ghiếc. b. Lời nói, hành động và thái độ. b1. Lúc Phăng-tin sống. NGƯỜI CẦM QUYỀN KHÔI PHỤC UY QUYỀN (Trích: Những người khốn khổ) - V. Huy-gô - Nhóm 01: Hãy tìm những lời nói, cử chỉ, hành động của Gia-ve được tác gia miêu ta hắn xuất hiện buồng bệnh của Phăng-tin lúc Phăng-tin nguy kịch? Từ những cử chỉ, hành động, lời nói đó, em có nhận xét về thái độ của Gia-ve lúc này? Nhóm 02: Anh (chị) hãy tìm những chi tiết thể hiện cách xử sự và thái độ của Gia-ve trước việc Giăng Van-giăng cố giấu Phăng-tin thông tin về bé Cô-dét? Nhận xét về cách ứng xử và thái độ của hắn? NGƯỜI CẦM QUYỀN KHÔI PHỤC UY QUYỀN (Trích: Những người khốn khổ) - V. Huy-gô - Nhóm 03: Có người cho rằng Gia-ve đã tàn nhẫn cướp chỗ dựa, chỗ bấu víu nhất của Phăng-tin là ông thị trưởng bằng ca hành động và lời nói của mình. Theo anh (chị), nhận xét đó đúng hay sai? Tìm dẫn chứng chứng minh. Nhóm 04: Trong cuộc sống hày ngày, cách ứng xử và thái độ thông thường của mỗi người đứng trước nỗi đau đớn, tuyệt vọng của những người bất hạnh là gì? Thái độ và cách ứng xử của Gia-ve có khác so với cách ứng xử thông thường ấy hắn tận mắt chứng kiến nỗi đau đớn, tuyệt vọng của Phăng-tin lúc biết sự thật về ông thị trưởng và biết gái chưa được chuộc về? NGƯỜI CẦM QUYỀN KHÔI PHỤC UY QUYỀN (Trích: Những người khốn khổ) - V. Huy-gô - II. Đọc - hiểu văn ban. 1. Hình tượng nhân vật Gia-ve. b. Lời nói, hành động và thái độ. b1. Lúc Phăng-tin sống. * Khi xuất hiện buồng bệnh của Phăng-tin: - Đứng lì một chỗ: + Quát Giăng Van-giăng “Mau lên”: giọng điệu “man rợ và điên cuồng, không còn là tiếng người mà là tiếng thú gầm” + Phóng vào ông cặp mắt nhìn “như cái móc sắt.” NGƯỜI CẦM QUYỀN KHÔI PHỤC UY QUYỀN (Trích: Những người khốn khổ) - V. Huy-gô - II. Đọc - hiểu văn ban. 1. Hình tượng nhân vật Gia-ve. b. Lời nói, hành động và thái độ. b1. Lúc Phăng-tin sống. * Khi xuất hiện buồng bệnh của Phăng-tin: - Tiến vào giữa phòng và hét lên thô bỉ, tục tằn: “Thế nào! .”. - Lao vào túm lấy cổ áo Giăng Van-giăng, phá lên cười ghê tởm. NGƯỜI CẦM QUYỀN KHÔI PHỤC UY QUYỀN (Trích: Những người khốn khổ) - V. Huy-gô - 1. Hình tượng nhân vật Gia-ve. b. Lời nói, hành động và thái độ. b1. Lúc Phăng-tin sống. - Liên tục lệnh bắt Giăng Van-giăng nói to, bắt gọi là ông tra. →Thái độ: Lỗ mãng, hăng, hống hách, oai, lên mặt tỏ hết uy quyền của một tra mật thám được khôi phục uy quyền. NGƯỜI CẦM QUYỀN KHÔI PHỤC UY QUYỀN (Trích: Những người khốn khổ) - V. Huy-gô - II. Đọc - hiểu văn ban. 1. Hình tượng nhân vật Gia-ve. b. Lời nói, hành động và thái độ. b1. Lúc Phăng-tin sống. * Khi Giăng Van-giăng cố giấu Phăng-tin những thông tin cố ý để Phăng-tin biết Cô-dét chưa được chuộc về Cô-dét: về qua lời giễu cợt Giăng Van-giăng. NGƯỜI CẦM QUYỀN KHÔI PHỤC UY QUYỀN (Trích: Những người khốn khổ) - V. Huy-gô - II. Đọc - hiểu văn ban. 1. Hình tượng nhân vật Gia-ve. b. Lời nói, hành động và thái độ. b1. Lúc Phăng-tin sống. * Khi Phăng-tin cầu cứu Giăng Van-giăng, vị cứu tinh nhất: +Tuyên bố thẳng Giăng Van-giăng là “một tên kẻ cắp, một tên kẻ cướp, một tên tù khổ sai” chẳng phai là ông thị trưởng nào ca. +Hai lần thô bạo, hăng nắm lấy cổ áo và ca-vát của Giăng Van-giăng để chứng minh cho lời nói của mình. NGƯỜI CẦM QUYỀN KHÔI PHỤC UY QUYỀN (Trích: Những người khốn khổ) - V. Huy-gô - II. Đọc - hiểu văn ban. 1. Hình tượng nhân vật Gia-ve. b. Lời nói, hành động và thái độ. b1. Lúc Phăng-tin sống. + Hai lần thô bạo, hăng nắm lấy cổ áo và ca-vát của Giăng Van-giăng để chứng minh cho lời nói của mình. →Gia-ve đã tàn nhẫn hai lần liên tiếp vùi dập niềm hy vọng cuối cùng, nhất của Phăng-tin. NGƯỜI CẦM QUYỀN KHÔI PHỤC UY QUYỀN (Trích: Những người khốn khổ) - V. Huy-gô - II. Đọc - hiểu văn ban. 1. Hình tượng nhân vật Gia-ve. b. Lời nói, hành động và thái độ. b1. Lúc Phăng-tin sống. * Trước nỗi đau đớn, tuyệt vọng của Phăng-tin biết chưa được chuộc về và sự thật về ông thị trưởng: - Không hề cam động, mủi lòng, thương xót; - Tức tối “giậm chân”, buông những lời lẽ thô bỉ, tàn nhẫn, mạt sát Phăng-tin, gọi nàng là “con đĩ, gái điếm” bằng giọng điệu đầy khinh miệt. NGƯỜI CẦM QUYỀN KHÔI PHỤC UY QUYỀN (Trích: Những người khốn khổ) - V. Huy-gô - II. Đọc - hiểu văn ban. 1. Hình tượng nhân vật Gia-ve. b. Lời nói, hành động và thái độ. b1. Lúc Phăng-tin sống. - Tức tối “giậm chân”, buông những lời lẽ thô bỉ, tàn nhẫn, mạt sát Phăng-tin, gọi nàng là “con đĩ, gái điếm” bằng giọng điệu đầy khinh miệt. b2. Sau Phăng-tin qua đời. * Trước lời kết tội của Giăng Van-giăng: - Không hề ân hận, xót thương; NGƯỜI CẦM QUYỀN KHÔI PHỤC UY QUYỀN (Trích: Những người khốn khổ) - V. Huy-gô - II. Đọc - hiểu văn ban. 1. Hình tượng nhân vật Gia-ve. b. Lời nói, hành động và thái độ. b1. Lúc Phăng-tin sống. b2. Sau Phăng-tin qua đời. * Trước lời kết tội của Giăng Van-giăng: - Không hề ân hận, xót thương; - “Phát khùng hét lên” một thú điên dại mất hết tính người. * Trước những hành động, lời nói đầy uy quyền và sức mạnh của Giăng Van-giăng: Gia-ve đã run sợ. NGƯỜI CẦM QUYỀN KHÔI PHỤC UY QUYỀN (Trích: Những người khốn khổ) - V. Huy-gô - II. Đọc - hiểu văn ban. 1. Hình tượng nhân vật Gia-ve. => Gia-ve: +Mang ban chất của một thú dữ, một kẻ thần, một kẻ máu lạnh, độc ác, tàn nhẫn, vô nhân tính. +Là một kẻ hèn nhát. NGƯỜI CẦM QUYỀN KHÔI PHỤC UY QUYỀN (Trích: Những người khốn khổ) - V. Huy-gô - Câu hỏi 1: Tác giả đã miêu tả làm nổi bật chân dung Gia-ve chủ yếu những biện pháp nghệ thuật nào? Câu hỏi 2: Cảm nhận chung của anh (chị) về tên tra mật thám Gia-ve là gì? A. Một kẻ nham hiểm, độc ác. B. Một ác thú ghê tơm. C. Một tên lưu lanh tàn bạo. D. Một tên mật thám cáo già. Đáp án: B [...]... Phăng-tin) NGƯỜI CẦM QUYỀN KHÔI PHỤC UY QUYỀN (Trích: Những người khốn khổ) - V Huy-gô - I Đọc - hiểu khái quát 3 Đoạn trích: “Người cầm quyền khôi phục uy quyền” c Tuyến nhân vật: - Tuyến 1: những người khốn khổ (Giăng Van-giăng và Phăng-tin) - Tuyến 2: đại diện cho chính quyền của giai cấp tư san (thanh tra Gia-ve) NGƯỜI CẦM QUYỀN KHÔI PHỤC UY QUYỀN (Trích: Những... CẦM QUYỀN KHÔI PHỤC UY QUYỀN (Trích: Những người khốn khổ) - V Huy-gô - I Đọc - hiểu khái quát 3 Đoạn trích: “Người cầm quyền khôi phục uy quyền” a Vị trí: nằm ở cuối phần thứ nhất của tác phẩm b Bố cục: hai phần - Phần 1: (từ đầu đến Phăng-tin đã tắt thơ) khi Phăng tin còn sống - Phần 2: (đoạn còn lại) sau khi Phăng-tin qua đời c Tuyến nhân vật: +Tuyến... đầy uy quyền và sức mạnh của Giăng Van-giăng: Gia-ve đã run sợ NGƯỜI CẦM QUYỀN KHÔI PHỤC UY QUYỀN (Trích: Những người khốn khổ) - V Huy-gô - II Đọc - hiểu văn ban 1 Hình tượng nhân vật Gia-ve => Gia-ve: +Mang ban chất của một con thú dữ, một kẻ hung thần, một kẻ máu lạnh, độc ác, tàn nhẫn, vô nhân tính +Là một kẻ hèn nhát NGƯỜI CẦM QUYỀN KHÔI PHỤC UY QUYỀN... CẦM QUYỀN KHÔI PHỤC UY QUYỀN (Trích: Những người khốn khổ) - V Huy-gô - 1 Hình tượng nhân vật Gia-ve b Lời nói, hành động và thái độ b1 Lúc Phăng-tin còn sống - Liên tục ra lệnh bắt Giăng Van-giăng nói to, bắt gọi là ông thanh tra →Thái độ: Lỗ mãng, hung hăng, hống hách, ra oai, lên mặt tỏ hết uy quyền của một thanh tra mật thám khi được khôi phục uy quyền... CẦM QUYỀN KHÔI PHỤC UY QUYỀN (Trích: Những người khốn khổ) - V Huy-gô - II Đọc - hiểu văn ban 1 Hình tượng nhân vật Gia-ve b Lời nói, hành động và thái độ b1 Lúc Phăng-tin còn sống * Khi Giăng Van-giăng cố giấu Phăng-tin những thông tin cố ý để Phăng-tin biết Cô-dét chưa được chuộc về Cô-dét: về qua lời giễu cợt Giăng Van-giăng NGƯỜI CẦM QUYỀN KHÔI PHỤC UY QUYỀN... QUYỀN KHÔI PHỤC UY QUYỀN (Trích: Những người khốn khổ) - V Huy-gô - II Đọc - hiểu văn ban 1 Hình tượng nhân vật Gia-ve a Ngoại hình - Nét mặt: + Khi nghiêm lại: là một con chó dữ + Khi cười: giống con cọp =>Ngoại hình: hình dáng của một con ác thú với bộ mặt gớm ghiếc b Lời nói, hành động và thái độ b1 Lúc Phăng-tin còn sống NGƯỜI CẦM QUYỀN KHÔI PHỤC UY. .. đớn, tuyệt vọng của những con người bất hạnh là gì? Thái độ và cách ứng xử của Gia-ve có gì khác so với cách ứng xử thông thường ấy khi hắn tận mắt chứng kiến nỗi đau đớn, tuyệt vọng của Phăng-tin lúc biết sự thật về ông thị trưởng và biết con gái mình chưa được chuộc về? NGƯỜI CẦM QUYỀN KHÔI PHỤC UY QUYỀN (Trích: Những người khốn khổ) - V Huy-gô -... NGƯỜI CẦM QUYỀN KHÔI PHỤC UY QUYỀN (Trích: Những người khốn khổ) - V Huy-gô - I Đọc - hiểu khái quát 2 Tiểu thuyết: “Những người khốn khổ” a Tóm tắt: sgk b Bố cục: sgk c Nội dung: - Tái hiện khung canh Pari và nước Pháp ba thập kỉ đầu TK XIX... Van-giăng cố giấu Phăng-tin thông tin về bé Cô-dét? Nhận xét về cách ứng xử và thái độ của hắn? NGƯỜI CẦM QUYỀN KHÔI PHỤC UY QUYỀN (Trích: Những người khốn khổ) - V Huy-gô - Nhóm 03: Có người cho rằng Gia-ve đã tàn nhẫn cướp đi chỗ dựa, chỗ bấu víu duy nhất của Phăng-tin là ông thị trưởng bằng ca hành động và lời nói của mình Theo anh (chị), nhận xét đó... QUYỀN KHÔI PHỤC UY QUYỀN (Trích: Những người khốn khổ) - V Huy-gô - II Đọc - hiểu văn ban 1 Hình tượng nhân vật Gia-ve b Lời nói, hành động và thái độ b1 Lúc Phăng-tin còn sống + Hai lần thô bạo, hung hăng nắm lấy cổ áo và ca-vát của Giăng Van-giăng để chứng minh cho lời nói của mình →Gia-ve đã tàn nhẫn hai lần liên tiếp vùi dập niềm hy vọng cuối cùng, duy . QUÝ THẦY CÔ TỚI DỰ GIỜ, THĂM LỚP! Giáo viên: Phạm Văn Khánh (Trích tiểu thuyết “ Những người khốn khổ”) -V. Huy-Gô-   ! "# . -.'-/ 0&-1 2&3$'45 R&bWSB 64D' $f4//P=+EK=2@2/5GgZ $ch(?'/HR23;25!=ADE;2354 i3 "& ED''($) Nhà của V. Huy-Gô ở đảo Guernsey Đám tang V. Huy-gô   ! "# 

Ngày đăng: 12/09/2015, 17:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w