NHỮNG ẢNH HƯỞNG của CÔNG GIÁO vào văn hóa lễ hội PHILIPPINES

21 1.2K 2
NHỮNG ẢNH HƯỞNG của CÔNG GIÁO vào văn hóa lễ hội PHILIPPINES

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

• NHỮNG ẢNH HƯỞNG CỦA CÔNG GIÁO VÀO VĂN HÓA LỄ HỘI PHILIPPINES LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI • Công giáo ba tôn giáo lớn Thế giới, đồng thời tôn giáo lớn Philippines nay. • Hơn 80% dân số theo Công giáo, Philippines nước có số dân theo công giáo cao Châu Á. • Công giáo du nhập phát triển mạnh Philippines vào năm thuộc địa thực dân Tây Ban Nha, mà văn hóa Philippines chịu ảnh hưởng nhiều văn hóa Tây Ban Nha. Mặc dù đất nước vùng Đông Nam Á, lối sống LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI • Các lễ hội Philippines nhìn chung hòa quyện văn hóa Á-Âu, tích hợp yếu tố văn hóa ngoại lai văn hóa địa lâu đời Philipines. • Do lợi lớn rộng Công giáo, nghi lễ Công giáo đa số mở rộng thành nghi lễ quan trọng nước, số trở thành lễ hội lớn, tiêu biểu Philippines. Dù số lễ hội du nhập mang sắc thái riêng biệt, đặc trưng có Philipines. • Do định chọn đề tài “Những ảnh hưởng Công giáo vào văn hóa lễ hội Philippines” nhằm nêu lên CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN • Văn hóa lễ hội: - Theo từ La Tinh “Festum” vui chơi, vui mừng công chúng. - Theo tiếng Anh “Festival” loại diễn xướng thu hoạch mùa vụ đặc biệt, khoảng thời gian hoạt động có tính linh thiêng kế tục. - Nhà nhân học Alessandro Falassi nhận định: “Lễ hội hoạt động kỉ niệm định kì biểu thị giới quan văn hoá hay nhóm xã hội thông qua hành lễ diễn xướng nghi lễ trò chơi truyền thống” 1.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN • Văn hóa lễ hội: - Theo Ngô Đức Thịnh cho rằng: “Lễ hội tượng văn hoá dân gian tổng thể hình thành sở nghi lễ tín ngưỡng tiến hành theo định kỳ mang tính cộng đồng làng.” -> Như vậy, có nhiều khái niệm khác lễ hội đúc kết lại đặc điểm chung Lễ hội sau: Lễ hội hệ thống sinh hoạt văn hoá, tôn giáo, nghệ thuật cộng đồng người gắn liền với nghi thức đặc thù vui chung nhằm đáp ứng nhu cầu 1.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN • Phân loại lễ hội: - Có nhiều cách để phân loại lễ hội, phổ biến cách phân chia lễ hội thành lễ hội truyền thống lễ hội đại. - Lễ hội có cấu trúc phần phần Lễ phần Hội. Trong “lễ” hệ thống hành vi, động tác mang tính chất tâm linh nhằm biểu lòng tôn kính, tạ ơn hay cầu xin. “Hội” vui tổ chức chung cho đông đảo người tham dự theo phong tục hay đặc biệt đem lại lợi ích tinh thần cho thành viên cộng đồng. 1.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN • Lý thuyết giao lưu tiếp biến văn hóa: - Thuật ngữ “giao lưu tiếp biến văn hóa” sử dụng rộng rãi nhiều ngành khoa học xã hội. Có thể hiểu giao lưu tiếp biến văn hóa gặp gỡ, thâm nhập học hỏi lẫn văn hóa. Trong trình này, văn hóa bổ sung, tiếp nhận làm giàu cho nhau, dẫn đến biến đổi, phát triển tiến văn hóa. - Quá trình đòi hỏi văn hóa phải biết dựa nội sinh để lựa chọn tiếp nhận ngoại sinh, bước địa hóa để làm giàu, phát triển văn hóa sẵn có. Quá trình tiếp xúc giao lưu văn hóa thường diễn 1.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN • Lý thuyết giao lưu tiếp biến văn hóa: - Thông qua hoạt động buôn bán, thăm hỏi, du lịch hôn nhân, quà tặng… mà văn hóa giao lưu tinh thần tự nguyện. Còn tính chất cưỡng thường thôn tính quốc gia. Tuy nhiên, thực tế tính chất không nhất. Có vẻ tự nguyện, có yếu tố mang tính chất cưỡng bức. Hoặc trình cưỡng văn hóa có yếu tố mang tính chất tự nguyện. 1.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN • Lý thuyết giao lưu tiếp biến văn hóa: => Như vậy, xét theo dòng lịch sử thấy đạo Công giáo giao lưu tiếp biến Philippines đường cưỡng bức, gắn liền với trình xâm lược kéo dài thực dân Tây Ban Nha. Tuy nhiên, tính chất không ban đầu cưỡng tiếp thu Công giáo, sau gần hai kỷ truyền đạo hoàn thành, người Philippines chủ động tiếp thu Công giáo, góp phần tạo nên thay đổi lớn với văn hóa, xã hội Philippines, biến Philippines thành quốc gia Công giáo hóa khu vực Châu Á. 1.2. CƠ SỞ THỰC TIỄN Điều kiện địa lý Philippines: • Cộng hoà Philippines hay Philippines, tiếng Việt gọi Phi Luật Tân, Philippin • Tên nước có nguồn gốc từ việc Ruy Lopez de Villalobos đặt tên đảo Samar Leyte Las Islas Filipinas theo tên vua Philip II Tây Ban Nha chuyến viễn chinh không thành công ông vào 1543. • Là một đảo quốc có chủ quyền tại Đông Nam Á. Philippines giới hạn biển Philippines phía đông, biển Đông phía tây, và biển Celebes ở phía nam, đảo  Borneo nằm phía tây nam đảo Đài Loan nằm phía bắc.Quần đảo Maluku và đảo Sulawesi nằm 1.2. CƠ SỞ THỰC TIỄN Điều kiện địa lý Philippines: • Philippines nằm trên Vành đai lửa Thái Bình Dương và nằm gần xích đạo. Philippines có diện tích 300.000 kilômét vuông , quốc gia rộng lớn thứ 64 giới, bao gồm 7.107 đảo phân loại phổ biến thành ba vùng địa lý lớn: Luzon ,Visayas, và Mindanao. • Thủ đô Philippines là Manila, thành phố đông dân là Quezon; hai thành phố thuộc Vùng đô thị Manila. • Khí hậu: nóng, ẩm, nhiệt đới. Nhiệt độ trung bình hàng năm khoảng 26,5°C • Philippines có nhiều núi lửa với 20 trận động đất /ngày 19 bão/năm. 1.2. CƠ SỞ THỰC TIỄN 1.2. CƠ SỞ THỰC TIỄN [...]...1.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN Điều kiện địa lý Philippines: • Philippines nằm trên Vành đai lửa Thái Bình Dương và nằm gần xích đạo Philippines có diện tích 300.000 kilômét vuông , là quốc gia rộng lớn thứ 64 trên thế giới, bao gồm 7.107 hòn đảo được phân loại phổ biến thành ba vùng địa lý lớn: Luzon ,Visayas, và Mindanao • Thủ đô của Philippines là Manila, còn thành phố đông dân nhất là Quezon;... và Mindanao • Thủ đô của Philippines là Manila, còn thành phố đông dân nhất là Quezon; cả hai thành phố đều thuộc Vùng đô thị Manila • Khí hậu: nóng, ẩm, nhiệt đới Nhiệt độ trung bình hàng năm khoảng 26,5°C • Philippines có nhiều núi lửa với 20 trận động đất /ngày và 19 cơn bão/năm 1.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN 1.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN . NI!@, O-5 # • J 21" P  E." 8 K >  Những ảnh hưởng của Công giáo vào văn hóa lễ hội của Philippines Q I. I 627-C . • NHỮNG ẢNH HƯỞNG CỦA CÔNG GIÁO VÀO VĂN HÓA LỄ HỘI PHILIPPINES LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI •   . 1 8X Lễ hội là một hoạt động kỉ niệm định kì biểu thị thế giới quan của một nền văn hoá hay nhóm xã hội thông qua hành lễ diễn xướng nghi lễ và trò chơi truyền thống” 1.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN • Văn hóa

Ngày đăng: 12/09/2015, 15:46

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

  • LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

  • CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

  • 1.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN

  • 1.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN

  • 1.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN

  • 1.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN

  • 1.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN

  • 1.2. CƠ SỞ THỰC TIỄN

  • 1.2. CƠ SỞ THỰC TIỄN

  • 1.2. CƠ SỞ THỰC TIỄN

  • 1.2. CƠ SỞ THỰC TIỄN

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan