Chtíơng 1 TỔNG ỌUAN VỀ BÁO CÁO TÀI CHÍNH VÀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 1.1. KHÁI QUÁT VẾ HỆ THỐNG BÁO CÁO TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 1.1.1. Mục đích sử dụng báo cáo tài chính Báo cáo tài chính doanh nghiệp phản ánh một cách tổng quát tình hình tài sản, kết quả kinh doanh, dòng lưu chuyển tiền của một doanh nghiệp trong một thòi kỳ nhất định, đáp ứng nhu cầu hữu ích cho những ngưòi sử dụng thông tin về tình hình tài chính doanh nghiệp vào việc đưa ra các quyết định kinh tế. Để đạt mục đích này báo cáo tài chính phải cung cấp những thông tin của doanh nghiệp về: a) Tài sản; b) Nợ phải trả; c) Vốn chủ sở hữu; d) Doanh thu, thu nhập, chi phí, lãi hoặc lỗ; đ) Các dòng lưu chuyển tiền trong kỳ. Các thông tin này cùng vói các thông tin trình bày trong Bản thuyêt minh báo cáo tài chính giúp người sử dụng đánh giá được chính sách tài chính, năng lực tài chính, dự toán được các chỉ tiêu tài chính cơ bản trong tương lai và đặc biệt là dự báo sớm các nguy cơ rủi ro tài chính.
|p j |t H Ọ C VIỆN TÀI CHÍNH HỌC VIỆN TÀI CHÍNH TRÚNG TÂM THÔNG TIN - T H Ư VIỆN Ịg n g l’ PGS.TS. NGUYỄN TRỌNG TS. NGHIÊM THỊ THÀ Vb 11910 ĐỌC VÀ PHÂN TÍCH NHÀ XUẤT BẢN TÀI CHÍNH HỌC VIỆN TÀI CHÍNH ■ ■ PGS.TS. NGUYỄN TRỌNG c - TS. NGHIÊM THỊ THÀ -CHỦ BIÊN- ĐỌC VÀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 08 (Sách chuyên khảo) Vb11910 ->vi. ĩ • ì r V ___ _ - .ĩv u * .J Í “ Hà Nội, 2010 " iiH Ì Ỉ Lòi nói đầu LỞI MỐI ĐẨU Báo cáo kế toán kết qui trình kế toán doanh nghiệp, nguồn thông tin cần thiết, quan trọng cho công tác phân tích, định kinh tế nhiều đối tượng sử dụng đặc biệt Báo cáo tài chính. ị' Chất lượng thông tin báo cáo tài doanh nghiệp cung cấp quan tâm nhà quản trị doanh nghiệp, quan chức Nhà nước đối tượng có quyền lợi trực tiếp gián tiếp đến hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp. Tuy nhiên, để hiểu cụ thể, sâu sắc thông tin Báo cáo tài phục vụ mục tiêu đối tượng sử dụng thông tin đòi hỏi người sử dụng Báo cáo tài phải biết đọc phân tích Báo cáo tài doanh nghiệp, qua đánh giá đắn hoạt động doanh nghiệp nhằm đưa định kinh tế kịp thòi, phù hợp hiệu quả. Xuất phát từ yêu cầu mục tiêu đó, nhóm tác giả giảng viên nhiều năm kinh nghiệm giảng dạy môn Phân tích tài doanh nghiệp tổ chức biên soạn phát hành rộng rãi đến độc giả sách chuyên khảo “Đoc p h â n tích Báo cáo tài doanh nghiêp”. Sách PGS.TS. Nguyễn Trọng Cơ - Phó Giám đôc Học viện Tài TS. Nghiêm Thị Thà - Trưởng Bộ môn Phân tích Tài doanh nghiệp đồng chủ biên tham gia biên soạn giảng viên thuộc Bộ môn Phân tích tài doanh nghiệp, Học viện tài chính, gồm: PGS.TS. Nguyễn Trọng Cơ; TS. Nghiêm Thị Thà; Ths. Phạm Thị Quyên; Ths. Nguyễn Thị Thanh; Ths. Vũ Viết Thựu; Ths. Hoàng Thu Hường; Ths. Đào Thị Nhung; Ths. Trần Đức Trung Hồ Thị Thu Hương. Học viện Tài Đ ỌC VẢ PHÂN TÍCH BÁO CẢO TẢI CHÍNH DOANH NGHIỆP Trong trình nghiên cứu biên soạn, tập thể tác giả tập trung cập nhật nhiều tài liệu nưóc; chắt lọc, lựa chọn nội dung bản, đại phù hợp với thực tế Việt Nam để hoàn thành sách với chất lượng cao nhất. Tuy nhiên, báo cáo tài tranh toàn diện tình hình kinh tế tài doanh nghiệp với hệ thông tiêu mang tính tổng hợp cao; vậy, việc đọc phân tích Báo cáo tài doanh nghiệp theo mức độ, cách nhìn khác hệ thông tiêu kinh tế tài chính, hệ thông tiêu đánh giá quản lý sử dụng tài sản doanh nghiệp nội dung khoa học sâu rộng phức tạp. Cho nên, sách chưa đáp ứng hết kỳ vọng nhà phân tích, nhà quản trị doanh nghiệp; tập thể tác giả mong nhận nhiều ý kiến góp ý chân thành độc giả để sách hoàn thiện đáp ứng tốt cho người sử dụng lần xuất tiếp theo. Xin trân trọng giới thiệu bạn đọc sách này. Địa liên hệ: Bộ môn Phân tích tài doanh nghiệp, Học viện Tài chính. Hà Nội, tháng 12 năm 2010 Tập th ể tác giả Học viện Tài Chương 1: Tổng quan Báo cáo tài phân tích báo cáo tài . Chtíơng TỔNG ỌUAN VỀ BÁO CÁO TÀI CHÍNH VÀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 1.1. KHÁI QUÁT VẾ HỆ THỐNG BÁO CÁO TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 1.1.1. Mục đích sử dụng báo cáo tài Báo cáo tài doanh nghiệp phản ánh cách tổng quát tình hình tài sản, kết kinh doanh, dòng lưu chuyển tiền doanh nghiệp thòi kỳ định, đáp ứng nhu cầu hữu ích cho ngưòi sử dụng thông tin tình hình tài doanh nghiệp vào việc đưa định kinh tế. Để đạt mục đích báo cáo tài phải cung cấp thông tin doanh nghiệp về: a) Tài sản; b) Nợ phải trả; c) Vốn chủ sở hữu; d) Doanh thu, thu nhập, chi phí, lãi lỗ; đ) Các dòng lưu chuyển tiền kỳ. Các thông tin vói thông tin trình bày Bản thuyêt minh báo cáo tài giúp người sử dụng đánh giá sách tài chính, lực tài chính, dự toán tiêu tài tương lai đặc biệt dự báo sớm nguy rủi ro tài chính. Học viện Tài ĐỌC VẢ PHẨN TÍCH BẢO CẢO TẢI CHÍNH DOANH NGHIỆP 1.1.2. T rách n h iệm lập trìn h bày báo cáo tà i ch ín h Thủ trưởng kế toán trưởng doanh nghiệp chịu trách nhiệm lập trình bày báo cáo tài đơn vị. Hệ thông báo cáo tài doanh nghiệp theo quy định hành gồm: a) B ả n g cân đối k ế toán; b) Báo cáo kết h o a t đông k in h doanh; c) Báo cáo lưu chuyển tiên tê; d) B ả n th u yết m in h báo cáo tà i chính. Ngoài báo cáo tài chính, doanh nghiệp lập báo cáo quản lý, mô tả diễn giải đặc điểm tình hình kinh doanh, hoạt động tài chính, kiện không chắn chủ yếu mà doanh nghiệp phải đốỉ phó nhà quản lý doanh nghiệp xét thấy báo cáo góp phần làm minh bạch hoạt động tài đơn vị chúng hữu ích cho người sử dụng thông tin trình định kinh tế. 1.1.3. Trách nhiệm , yêu cầu lập trìn h bày báo cáo tài (1) Tất doanh nghiệp thuộc ngành, thành phần kinh tế phải lập trình bày báo cáo tài năm. Các công ty, Tổng công ty có đơn vị kế toán trực thuộc, việc phải lập báo cáo tài năm công ty, Tổng công ty phải lập báo cáo tài tổng hợp báo cáo tài hợp vào cuốĩ kỳ kế toán năm dựa báo cáo tài đơn vị kế toán trực thuộc công ty, Tổng công ty. Học viện Tài Chương 1: Tổng quan vế Báo cáo tài phân tích báo cáo tài . (2) Đối với DNNN, doanh nghiệp niêm yêt thị trường chứng khoán phải lập báo cáo tài niên độ dạng đầy đủ. Các doanh nghiệp khác tự nguyện lập báo cáo tài niên độ lựa chọn dạng đầy đủ tóm lược. Tổng công ty Nhà nước DNNN có đơn vị kế toán trực thuộc phải lập báo cáo tài tổng hợp báo cáo tài hợp niên độ (*). (3) Công ty mẹ tập đoàn phải lập báo cáo tài hợp niên độ (*) báo cáo tài hợp vào cuổì kỳ kê toán năm. Ngoài phải lập báo cáo tài hợp sau hợp kinh doanh. (4) Báo cáo tài phải trình bày cách trung thực hợp lý tình hình tài chính, tình hình kết kinh doanh luồng tiền doanh nghiệp. Để đảm bảo yêu cầu trung thực hợp lý, báo cáo tài phải lập trình bày sở tuân thủ chuẩn mực kế toán, chế độ kế toán quy định có liên quan hành. Doanh nghiệp cần nêu rõ phần thuyết minh báo cáo tài báo cáo tài lập trình bày phù hợp với chuẩn mực chế độ kế toán Việt Nam. Báo cáo tài coi lập trình bày phù hợp với chuẩn mực chế độ kế toán Việt Nam báo cáo tài tuân thủ quy định chuẩn mực chế độ kế toán hành hưống dẫn thực chuẩn mực kế toán Việt Nam Bộ Tài chính. Trường hợp doanh nghiệp sử dụng sách kế toán khác với quy định chuẩn mực chế độ kế toán Việt Nam, không coi tuân thủ chuẩn mực chế độ kế toán hành dù Học viện Tài V ĐỌC VẢ PHẢN TÍCH BẢO CẢO TẢI CHÍNH DOANH NGHIỆP thuyết minh đầy đủ sách kế toán phần thuyết minh báo cáo tài chính. Để lập trình bày báo cáo tài trung thực hợp lý, doanh nghiệp phải lựa chọn áp dụng sách kế toán cho việc lập trình bày báo cáo tài phù hợp vói quy định chuẩn mực kế toán. Chính sách kế toán bao gồm nguyên tắc, sở phương pháp kế toán cụ thể doanh nghiệp áp dụng trình lập trình bày báo cáo tài nhằm đảm bảo báo cáo tài cung cấp thông tin đáp ứng yêu cầu sau: - Thích hợp với nhu cầu định kinh tế người sử dụng; - Đáng tin cậy, khi: + Trình bày trung thực, hợp lý tình hình tài chính, tình hình kết kinh doanh doanh nghiệp; + Phản ánh chất kinh tế giao dịch kiện không đơn phản ánh hình thức hợp pháp chúng; + Trình bày khách quan, không thiên vị; + Tuân thủ nguyên tắc thận trọng; + Trình bày đầy đủ khía cạnh trọng yếu. 1.1.4. N gu yên tấc lập trìn h bày báo cáo tài ch ín h Doanh nghiệp lập, trình bày thông tin báo cáo tài cần tuân thủ nguyên tắc sau: a. H oat đông liên tuc Khi lập trình bày báo cáo tài chính, Giám đốc (hoặc người đứng đầu) doanh nghiệp cần phải đánh giá khả hoạt động Học viện Tài Chương 1: Tổng quan vể Báo cáo tài phân tích báo cáo tài . liên tục doanh nghiệp. Báo cáo tài phải lập sở giả định doanh nghiệp hoạt động liên tục tiêp tục hoạt động kinh doanh bình thường tương lai gần, trừ doanh nghiệp có ý định buộc phải ngừng hoạt động, phải thu hẹp đáng kể qui mô hoạt động mình. Khi đánh giá, Giám đốc (hoặc đứng đầu) doanh nghiệp biết có điều không chắn liên quan đến kiện điều kiện gây nghi ngà lớn khả hoạt động liên tục doanh nghiệp điều không chắn cần trình bày rõ. Nếu báo cáo tài không lập sở hoạt động liên tục, kiện cần nêu rõ, với sỏ dùng để lập báo cáo tài lý khiến cho doanh nghiệp không coi hoạt động liên tục. Để đánh giá khả hoạt động liên tục doanh nghiệp, Giám đốc (hoặc người đứng đầu) doanh nghiệp cần phải xem xét đến thông tin dự đoán tốĩ thiểu vòng 12 tháng tới kể từ ngày kết thúc niên độ kế toán. b. Cơ sở dồn tích Doanh nghiệp phải lập báo cáo tài theo sở kế toán dồn tích, ngoại trừ thông tin liên quan đến luồng tiền. Theo sở kê toán dồn tích, giao dịch kiện ghi nhận vào thời điểm phát sinh, không vào thòi điểm thực thu, thực chi tiền ghi nhận vào sổ kế toán báo cáo tài kỳ kê toán liên quan. Các khoản chi phí ghi nhận vào Báo cáo kêt hoạt động kinh doanh theo nguyên tắc phù hợp doanh thu chi phí. Tuy nhiên, việc áp dụng nguyên tắc phù hợp không cho phép ghi nhận Bảng cân đối kế toán khoản mục không thoả mãn định nghĩa tài sản nợ phải trả. Học viện Tài ĐỌC VÀ PHÂN TÍCH BẢO CẢO TẢI CHÍNH DOANH NGHIỆP Tài sản Mã số Đầu năm Cuối năm 2920 2660 413520 507020 2. Thuế khoản phải thu Nhà nước 154 3. Tài sản ngắn hạn khác 158 B-TÀI SẢN DÀI HẠN 200 I- Các khoản phải thu dài hạn 210 II- Tài sản cố định 220 400560 494060 1. Tài sản cố định hữu hỉnh 221 243460 228640 4. Chi phí XDCB dở dang 230 157100 265420 động sản 240 12960 12960 12960 12960 III- Bất đầu tư IV- Các khoản đầu tư tài dài hạn 250 1. Đầu tư vào công ty 251 2. Đầu tư vào công ty liên kết, liên doanh 252 3. Đầu tư dài hạn khác 258 4. Dự phòng giảm giá CK đầu tư dài hạn (*) 259 V- Tài sản dài hạn khác 260 Tổng cộng tài sản 270 669420 813240 NGUỔN VỐN Mã số Đầu năm Cuối năm A- Nợ phải trả 300 557040 703100 I- Nợ ngắn hạn 310 217000 352800 1. Vay nợ ngắn hạn 311 147600 213740 292 Học viện Tài Phụ lục Tài sản Mã số Đầu năm Cuối năm 2. Phải trả cho người bán 312 41040 79920 3. Người mua trả tiền trước 313 8820 11680 4. Thuế khoản phải nộp nhà nước 314 4060 1800 5. Phải trả người lao động 315 5780 5140 9. Các khoản phải trả phải nộp ngắn hạn khác 319 9700 40520 II- Nợ dài hạn 330 340040 350300 4. Vay nợ dài hạn 334 340040 350000 6. Dự phòng trợ cấp việc làm 336 B- VỐN CHỦ SỞ HỮU 400 112380 110140 I- Vốn chủ sở hữu 410 108040 109260 1. Vốn đấu tư chủ sở hữu 411 90780 95660 7. Quỹ đầu tư phát triển 417 7860 8060 8. Quỹ dự phòng tài 418 1160 1180 10. Lợi nhuận chưa phân phối 420 8240 4360 II- Nguồn kinh phí, quỹ khác 430 . 4340 880 1. Nguồn kinh phí 431 4340 880 Tổng cộng nguồn vốn 430 669420 813240 Học viện Tài 300 293 ĐỌC VÀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP Tài liêu 2: Trích Bảng cân đối kế toán năm N CTCP B công ty kinh doanh thương mại dịch vụ. (Đơn vị tính: triệu đông) 31/12/N 31/12/N-1 A. TÀI SẢN NGẮN HẠN 38232 26450 I- Tiền khoản tương đương tiền 32044 20621 1. Tiền 7044 20621 Tài sản 2. Các khoản tương đương tiền 25000 III- Các khoản phải thu 2502 2436 1. Phải thu khách hảng 2422 2417 2. Trả trước cho người bán 80 10 5. Các khoản phải thu khác IV- Hàng tồn kho 2857 2738 1. Hàng tồn kho 2857 2738 V- Tài sản ngắn hạn khác 829 655 1. Chi phí trả trước ngắn hạn 171 154 13 28 645 473 6. Dự phòng khoản phải thu khó đòi 2. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho 2. Thuế GTGT khấu trừ 2. Thuế khoản phải thu Nhà nước 3. Tài sản ngắn hạn khác 294 Học viện Tài Phụ lục 31/12/N 31/12/N-1 B-TÀI SẢN DÀI HẠN 23608 5830 II- Tài sản cố định 23046 2854 1978 2854 - Nguyên giá 24683 24638 - Gía trị hao mòn -22705 -21784 Tài sản 1. Tài sản cố định hữu hình 2. Tài sản cố định thuế tài 3. Tài sản cố định vô hình 26 - Nguyên giá 27 - Gía trị hao mòn -1 4. Chi phí XDCB dở dang 21042 IV- Các khoản đầu tư tài dài hạn V- Tài sản dài hạn khác 562 2976 1. Chi phí trả trước dài hạn 557 2976 3. Tài sản dài hạn khác Tổng cộng tài sản 61840 32280 A- NỢ PHẢI TRẢ 10165 12708 1- Nợ ngắn hạn 10134 12689 2. Phải trả cho người bán 3221 2624 3. Người mua trả tiền trước 311 Nguồn vốn 1. Vay nợ ngắn hạn Học viện Tài 295 ĐỌC VÀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP Tài sản 31/12/N 31/12/N-1 41 58 4970 6905 4. Thuế khoản phải nộp nhà nước 5. Phải trả người lao động 6. Chi phí phải trả 2099 1591 994 II- Nợ dài hạn 31 19 6. Dự phòng trợ cấp việc làm 31 19 B- VỐN CHỦ SỞ HỮU 51675 19572 I- Vốn chủ sở hữu 51200 18977 1. Vốn đầu tư chủ sở hữu 30000 10000 2. Thặng dư vốn cổ phần 15000 7. Quỹ đầu tư phát triển 1946 2464 8. Quỹ dự phòng tài 1246 1005 3008 5508 II- Nguồn kinh phí, quỹ khác 475 595 1. Nguồn kinh phí 475 595 61840 32280 9. Các khoản phải trả phải nộp ngắn hạn khác 10. Dự phòng phải trả ngắn hạn 7. Dự phòng phải trả dài hạn 9. Quỹ khác thuộc VCSH 10. Lợi nhuận chưa phân phối 11. Nguồn vốn đầu tư XDCB Tổng cộng nguồn vốn 296 Học viện Tài Phụ lục PHỤ LỤC Tại công ty cổ phần s thu thập tài liệu năm sau: (Đơn vị tính: triệu đồng) I. Bảng cân đối kế toán 31/12/2009 31/12/2008 31/12/2007 31/12/2006 TÀI SẢN trd trd trd trđ A. TÀI SẢN NGẮN HẠN 64.837 54.430 53.786 46.592 1. Tiền khoản tương đương tiền 4.714 13.657 8.758 5.477 1. Tiến 4.714 13,657 8.758 5.477 III. Các khoản phải thu ngắn hạn 22.795 18.495 28.155 25.711 1. Phải thu khách hàng 23.127 18.166 18.436 17.420 2. Trả trước cho người bán 106 93 10.226 8.450 5. Các khoản phải thu khác 881 748 17 321 6. Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi -1.319 -512 -524 -480 IV. Hàng tồn kho 35.854 21.392 15.809 14.688 1. Hàng tồn kho 36.324 21.422 15.906 15.120 2. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho -470 -30 -97 -432 V. Tài sản ngắn hạn khác 1.475 886 1.064 716 1. Chi phí trả trước ngắn hạn 1.060 670 819 560 12 410 204 3. Thuế khoản khác phải thu NN 4. Tài sản ngắn hạn khác Học viện Tài - 245 28 128 297 ĐỌC v PHẦN TÍCH BẢO CÁO TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP B. TÀI SẢN DẢI HẠN 30.699 35.691 26.599 32.106 II. Tài sản cố định 14.560 14.802 1.928 1.672 1. TSCD hữu hỉnh 14.534 14.766 1.900 1.640 - Nguyên giá 16.488 16.170 2.634 2.420 - Giá trị hao mòn lũy kế -1.954 -1.404 -734 -780 3. TSCD vô hỉnh 26 36 28 32 - Nguyên giá 63 63 47 50 - Giá trị hao mòn lũy kế -37 -27 -19 -18 IV. Các khoản đầu tư tài dài hạn 4.410 5.094 5.094 4.960 2. Đầu tư vào công ty liên kết, liên doanh 3.660 5.094 5.094 4.928 3. đầu tư dài hạn khác 750 - - 32 V. Tài sản dài hạn khác 11.729 15.795 19.577 25.474 1. Chi phí trả trước dài hạn 11.724 15.752 19.534 25.420 3. Tài sản dài hạn khác 43 43 54 TỔNG CỘNG TÀI SẢN 95.536 90.120 80.385 78.698 A. NỢ PHẢI TRẢ 34.349 28.224 50.844 42.868 I. nợ ngắn hạn 34.209 27.686 50.273 42.386 1. Vay nợ ngắn hạn 3.318 - 13.381 14.820 27.375 25.481 27.975 25.420 50 216 302 210 NGUỔN VỐN 2. Phải trả người bán 3. Người mua trả tiền trước 298 Học viện Tài Phụ lục 254 340 120 - - 178 58 6. Chi phí phải trả 1.409 1.507 2.823 980 9. Các khoản phải trả , phải nộp ngắn hạn khác 395 228 5.274 778 II. Nợ dài hạn 140 538 571 482 - 398 398 378 3. Phải trả dài hạn khác 46 46 79 28 6. Dự phòng trợ cấp việc !àm 94 94 94 76 61.187 61.896 29.541 35.830 sở hữu 61.187 61.896 29.542 35.830 1. Vốn đầu tư chủ sở hữu 51.097 51.097 25.549 24.420 7. Quỹ đầu tư phát triển 2.779 2.779 1.503 1.480 8. Quỹ dự phòng tài 823 1.838 1.522 1.560 9. Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu 403 649 506 1.240 6.085 5.533 462 7.130 II. Nguồn kinh phí quỹ khác - - -1 ■ 1. Quỹ khen thưởng phúc lợi - - -1 2. Nguồn kinh phí - - - 3. Nguồn kinh phí hỉnh thành TSCD - - - 95.536 90.120 80.385 4. Thuế khoản phải nộp NN 1.662 5. Phải trả người lao động 1. Phải trả dài hạn người bán B.VÓN CHỦ SỞ HỮU I. Vốn chủ 10. Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối TỔNG CỘNG NGUỔN VỐN Học viện Tài 78.698 299 ĐỌC VÀ p h ân tích BÁO CẢO TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP II. Báo cáo k ết h o t đ ộn g k in h d o a n h Năm 2009 Nám 2008 Năm 2007 CHỈ TIÊU 95.420 105.651 94.277 1.457 492 - 3. Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ 104.194 93.785 95.420 4. Giá vốn hàng bán 81.727 72.739 79.430 5. Lợi nhuận gộp bán hàng cung cấp dịch vụ 22.467 21.046 15.990 6. Doanh thu hoạt động tài 702 180 240 7. Chi phí tài 112 650 620 - Chi phí lãi vay 88 644 612 8. Chi phí bán hàng 8.673 7.519 8.212 9. Chi phí quản lí doanh nghiệp 5.201 3.982 4.420 10. Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh 9.183 9.075 2.978 188 36 43 13 186 33 30 14. Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 9.369 9.108 3.008 15. Chi phí thuế TNDN hành 1.616 1.275 842,24 16. Lợi nhuận sau thuế TNDN 7.753 7.833 2.166 17. Lãi cổ phiếu (VNĐ) 1.842 1.801 740 1. Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ 2. Các khoản giảm trừ doanh thu 11. Thu nhập khác 12. Chi phí khác 13. Lợi nhuận khác 300 Học viện Tài Phụ lục III. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ Năm 2009 Năm 2008 Năm 2007 CHỈ tiêu 1. Lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh 1. Tiền thu từ bán hàng , cung cấp dịch vụ doanh thu khác 78.623 72.155 68.426 2. Tiến chi trả cho người cung cấp hàng hóa dịch vụ -73.438 -63.498 -57.480 3. Tiền chi trả cho người lao động -5.979 -5.099 -4.976 4. Tiền chi trả lãi vay -88 -213 -198 5. Tiền chi nộp thuế TNDN -107 -1.579 -1256 6. Tiền thu khác từ hoạt động kinh doanh 3.232 734 642 7. Tiền chi khác cho hoạt động kinh doanh -6.037 -2.032 -1864 Lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh -3.794 468 3.294 1. Tiến chi để mua sắm , xây dựng TSCD -55 -2.805 -2.246 2. Tiền thu từ lí, nhượng bán TSCD TSDH khác 23 23 18 II. Lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư 5. Tiền chi đầu tư góp vốn vào đơn vị khác -750 - - 6. Tiền thu hổi đầu tư góp vốn vào đơn vị khác 1.555 - - 7. Tiền thu lãi cho vay, cổtức lợi nhuận chia 580 180 168 1.353 -2.602 -2.060 Lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư III. Lưu chuyển tiền từ hoạt động tài 1. Tiền thu từ phát hành cổ phiếu ■ - Học viện Tài 25.549 14.250 301 Đ ỌC VÀ p h ân tích BẢO CẢO TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP Năm 2009 Năm 2008 Năm 2007 CHỈ TIÊU 3. Tiền vay ngắn hạn, dài hạn nhận 3.674 4.072 3.420 4. Tiền chi trả nợ gốc vay -3.815 -17.453 -13.450 6. Cổ tức, lợi nhuần trả cho chủ sở hữu -6.371 -5.110 -2.198 Lưu chuyển tiền từ hoạt động tài -6.512 7.058 2.022 Lưu chuyển tiền kì -8.953 4.924 3.256 tiền tương đương tiền đầu kì 13.657 8.733 5.477 Tiền tương đương tiền cuối kì 4.705 13.657 8.733 IV. Các tà i liêu k h ác công ty hoạt động kinh doanh chủ yếu lĩnh vực sách, thiết bị giáo dục, đầu tư hoạt động giáo dục, đào tạo. Yêu cầu: Phân tích tình báo cáo tài công ty năm 2009 so với năm trước? 302 Học viện Tài MỤC LỤC • o Trang Lời nói dầu Chương 1: TỔNG QUAN Về BÁO CÁO TÀI CHÍNH VÀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 1.1. Khái quát hệ thống báo cáo tài doanh nghiệp 1.1.1. Mục đích sử dụng báo cáo tài 1.1.2. Trách nhiệm lập trình bày báo cáo tài 1.1.3. Trách nhiệm, yêu cầu lập trình bày báo cáo tài 1.1.4. Nguyên tắc lập trình bày báo cáo tài 1.1.5. thời hạn nộp báo cáo tài 13 1.1.6. Nơi nhận báo cáo tài 14 1.1.7. Hệ thống báo cáo tài doanh nghiệp 15 1.1.8. Kết cấu nội dung chủ yếu báo cáo tài 18 1.2. 24 Mục tiêu, chức phân tích báo cáo tài doanh nghiệp 1.2.1. Khái niệm phân tích báo cáo tài doanh nghiệp 24 1.2.2. Mục tiêu phân tích báo cáo tài doanh nghiệp 24 1.2.3. Chức phân tích báo cáo tài doanh nghiệp 26 1.3. Nguyên tắc phân tích báo cáo tài 28 1.4. Phương pháp phân tích báo cáo tài doanh nghiệp 31 Học viện Tài 303 ĐỌC VÀ PHÂN TÍCH BẢO CẢO TÂI CHÍNH DOANH NGHIỆP 1.4.1. Phương pháp đánh giá 31 1.4.2. Phương pháp phân tích nhân tô 33 1.5. 34 Tổ chức công tác phân tích báo cáo tài doanh nghiệp 1.5.1. Lập kế hoạch phân tích 34 1.5.2. Thực phân tích 35 5.3. Kết thúc công tác phân tích 35 C hư ng 2: ĐỌC VÀ PHÂN TÍCH BẢNG CÂN Đ ối KẾ TOÁN 2.1. Bảng cân đối kế toán (CĐKT) đọc Bảng CĐKT 37 37 2.1.1. Bảng cân đối kế toán 37 2.1.2. Đọc Bảng CĐKT 43 2.2. 50 Phân tích Bảng CĐKT 2.2.1. Phân tích biến động vốn (tài sản) nguồn vốn 50 2.2.2. Phân tích cấu vốn (tài sản) nguồn vốn 61 2.2.3. Phân tích tính hình tài trợ doanh nghiệp 72 2.2.4. Phân tích tình hình công nợ khả toán 86 2.2.5. Phân tích rủi ro tài 96 C hư ng 3: ĐỌC VÀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO KẾT QUẢ 99 HOẠT ĐỘNG KINH DOANH 3.1. Báo cáo KQKD đọc báo cáo kết hoạt động kinh doanh (B02-DN) 3.1.1. Báo cáo KQKD 99 99 3.1.2. Đọc báo cáo kết hoạt động kinh doanh 102 3.2. 110 304 Phân tích báo cáo kết hoạt động kinh doanh Học viện Tài Mục lục 3.2.1. Phân tích đánh giá chung kết kinh doanh doanh nghiệp 110 3.2.2. Phân tích khả sinh lời hoạt động 113 .127 Chương 4: ĐỌC VÀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO LƯU c h u y ể n TIẾN TỆ 4.1. 127 Báo cáo lưu chuyển tiền tệ Đọc báo cáo lưu chuyển tiền tệ 4.1.1. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ 127 4.1.2. Đọc báo cáo lưu chuyển tiền tệ 136 4.2. : ? r * J 150 Phân tích báo cáo lưu chuyển tiền tệ « : - : í f í' . i • : ; M \ \ - . , ị . . . . „. . \ ( ' i. 'i ’ • :• ./ . * . ; ; * ' . ' • ' •* 4.2.1. Phân tích dòng lưu chuyển tiền 150 4.2.2. Phân tích tốc độ lưu chuyển tiền 166 175 Chương 5: ĐỌC VÀ PHÂN TÍCH THUYẾT MINH >' ; • . 5.1. BÁO CÁO TÀIl ị CHÍNH '! ■ •,?: ■ ■■ 'V Ị Ị ': , 'ì •' •• V Thuyết minh BCTC Đọc thuyết minh báo cáo tài 175 5.1.1. Thuyết minh báo cáo tài 175 5.1.2. Đọc thuyết minh báo cáo tài 203 5.2. 207 Phân tích thuyết minh báo cáo tài 5.2.1. Phân tích tiêu thuyết minh bảng cân đối kế toán 207 ỉy jV i * jí V " 5.2.2. Phân tích tiêu thuyết minh báo cáo kết kinh doanh 209 5.2.3. Phân tích tiêu thuyết minh báo cáo lưu chuyển tiền tệ 211 .a a a a -■'wrfi.ii.tMaiMmiaH.im . ■■ — aaaaaa Hớc víệnTàr-chính i ■■■ ■ — 305 Đ Ọ C v PHẦN TÍCH BẢO CẢO TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP Chương 6: PHÂN TÍCH TổNG Hợ p c c b o c o t i c h ín h 13 6.1. Phân tích tổng hợp khả toán doanh nghiệp , 14 6.2. Phân tích tốc độ luân chuyển vốn doanh nghiệp 220 6.2.1. TỐC độ luân chuyển vốn kinh doanh 221 6.2.2. Tốc độ luân chuyển vốn lưu động 224 6.2.3. Tốc độ luân chuyển vốn dự trữ 227 6.2.4. Tốc độ luân chuyển vốn toán 229 6.2.5. Tốc độ luân chuyển vốn tiền 230 6.3. 241 Phân tích khả sinh lời đòn bẩy tài doanh nghiệp 6.3.1. Khả sinh lời hoạt động 242 6.3.2. Khả sinh lời kinh tế 244 6.3.3. Khả sinh lời tài 248 6.3.4. Phân tích đòn bẩy tài mối quan hệ đòn bẩy tài với hiệu sử dụng vốn 6.4. Phân tích tình hình tăng trưởng doanh nghiệp 273 6.5. Lập báo cáo phân tích 287 P hụ lục 291 Mục lục 303 • 306 • o Học viện Tàl ĐỌC VA PHAN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP Chịu trách nhiệm xuất NGUYỄN VĂN TÚC Chịu trách nhiệm nội dung HỌC VIỆN TÀI CHÍNH Biên tập soát in BỘ MÔN PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP BAN QUẢN LÝ KHOA HỌC Trình bày thực BAN QUẢN LÝ KHOA HỌC In 500 khổ 16x24cm công ty TNHH Sản xuất Thương mại Hưng Hà. Số đăng ký xuất bản: 81-2010/CXB/678-143 Quyết định xuất số: 214/QĐ-NXBTC cấp ngày 14/10/2010. '• ' ụj In xong nộp lưu chiểu Quý IV năm 2010. [...]... tài chính theo quy định Báo cáo tài chính của các doanh nghiệp đã thực hiện kiểm toán phải đính kèm báo cáo kiểm toán vào báo cáo tài chính khi nộp cho các cơ quan quản lý Nhà nước và doanh nghiệp cấp trên 1.1.7 Hệ thông báo cáo tài chính của doanh nghiệp Hệ thông báo cáo tài chính gồm báo cáo tài chính năm và báo cáo tài chính giữa niên độ a Báo cáo tài chính năm Báo cáo tài chính năm, gồm: - Bảng cân... tượng đọc báo cáo tài chính doanh nghiệp 1.2 MỤC TIÊU, CHỨC NĂNG PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 1.2.1 Khái niệm phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp Phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp là tổng thể các phương pháp được sử dụng để đánh giá thực trạng năng lực tài chính, xu hướng diễn biến các hoạt động tài chính doanh nghiệp thông qua các thông tin được trình bày trên các báo cáo tài chính, ... rtghiêp Trong báo cáo tài chính, doanh nghiệp phải trình bày các thông tin sau đây: + Tên và địa chỉ của doanh nghiệp báo cáo; + Nêu rõ báo cáo tài chính này là báo cáo tài chính riêng của doanh nghiệp hay báo cáo tài chính hợp nhất của tập đoàn; + Kỳ báo cáo; + Ngày lập báo cáo tài chính; + Đơn vị tiền tệ dùng để lập báo cáo tài chính Các thông tin này được trình bày trên mỗi báo cáo tài chính Tuỳ từng... nào ảnh hưởng tới tính trung thực khi phân tích báo cáo tài chính của đơn vị thì chủ thể phân tích không nên tham gia vào công tác phân tích 28 Học viện Tài chính Chương 1: Tổng quan về Báo cáo tài chính và phôn tích báo cáo tài chính báo cáo tài chính doanh nghiệp Mặt khác, nguyên tắc trung thực cũng đòi hỏi thông tin phân tích về báo cáo tài chính của doanh nghiệp cần trình bày một cách dễ hiểu... chỉnh hoạt động tài chính doanh nghiệp Phân tích báo cáo tài chính 26 Học viện Tài chính Chương 1: Tổng quan về Báo cáo tài chính và phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp phải làm rõ những vấn đề như: quá trình tạo lập, huy động, phân phối và sử dụng vốn ở doanh nghiệp diễn ra như thế nào, kết quả hoạt động kinh doanh của mỗi thời kỳ có đạt các mục tiêu đặt ra, các chính sách tài chính hoạch định... các quy định về hợp nhất báo cáo tài chính Các đơn vị vừa phải lập báo cáo tài chính tổng hợp vừa phải lập báo cáo tài chính hợp nhất thì phải tuân thủ cả các quy định về lập báo cáo tài chính tổng hợp và các quy định về lập báo cáo tài chính hợp nhất Học.viện Tài chính 17 ĐỌC VÀ PHẨN TÍCH BẢO CẢO TẢI CHÍNH DOANH NGHIỆP I 0 8 I Kết câu và nội d u n g chủ y ếu củ a cá c báo cáo tà ch ín h а N h ữ n... - Bảng cân đối kế toán: Mầu số B01-DN ■ Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh: Mau số B02-DN - Báo cáo lưu chuyển tiền tệ: Mau số B03-DN - Bản thuyết minh báo cáo tài chính: Mầu số B09-DN b Báo cáo tài chính giữa niên dô Báo cáo tài chính giữa niên độ gồm báo cáo tài chính giữa niên độ dạng đầy đủ và báo cáo tài chính giữa niên độ dạng tóm lược (1) Báo cáo tài chính giữa niên độ dạng đầy đủ, gồm: - Bảng... minh báo cáo tài chính hợp nhất: Mầu số B09-DN/HN Nội dung, phương pháp tính toán, hình thức trình bày, thời hạn lập, nộp, và công khai Báo cáo tài chính hợp nhất thực hiện theo quy định tại Thông tư Hưâng dẫn Chuẩn mực kế toán sô' 21 “Trình 16 Học viện Tài chính Chương 1: Tổng quan về Báo cáo tài chính và phãn tích báo cáo tài chính bày Báo cáo tài chính và Chuẩn mực kế toán số 25 Báo cáo tài chính. .. (Vụ Tài chính ngân hàng) Riêng công ty kinh doanh chứng khoán còn phải nộp báo cáo tài chính cho uỷ ban Chứng khoán Nhà nưốc (2) Các doanh nghiệp phải gửi báo cáo tài chính cho cơ quan thuế trực tiếp quản lý thuế tại địa phương Đối vói các Tổng công ty Nhà nưốc còn phải nộp báo cáo tài chính cho Bộ Tài chính (Tổng cục Thuê) 14 Học viện Tài chính Chương 1: Tổng quan về Báo cáo tài chính và phân tích báo. .. từng cá nhân và tiến độ thực hiện công tác phân tích 34 Học viện Tài chính Chương 1: Tổng quan về Báo cáo tài chính và phân tích báo cáo tài chính - Xác định phạm vi phân tích: nguồn tài liệu phân tích, thòi gian, không gian liên quan đến các nội dung phân tích - Thòi gian, tiến độ thực hiện công tác phân tích - Kinh phí, sự phôi hợp của các bộ phận thực hiện phân tích 1.5.2 Thực hiện phân tích - Sưu . Báo cáo tài chính và phân tích báo cáo tài chính Chtíơng 1 TỔNG ỌUAN VỀ BÁO CÁO TÀI CHÍNH VÀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 1.1. KHÁI QUÁT VẾ HỆ THỐNG BÁO CÁO TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 1.1.1 nước và doanh nghiệp cấp trên. 1.1.7. Hệ thông báo cáo tài chính của doanh nghiệp Hệ thông báo cáo tài chính gồm báo cáo tài chính năm và báo cáo tài chính giữa niên độ. a. Báo cáo tài chính. lập báo cáo tài chính hợp nhất. Chương 1: Tổng quan về Báo cáo tài chính và phãn tích báo cáo tài chính Học.viện Tài chính 17 ĐỌC VÀ PHẨN TÍCH BẢO CẢO TẢI CHÍNH DOANH NGHIỆP I0I.8. Kết câu và