1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài giảng đại cương nhiễm trùng

15 292 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 4,01 MB

Nội dung

ĐẠI CƯƠNG NHIỄM TRÙNG1- Định nghĩa: nhiễm trùng là hiện tượng vi sinh vật VSV gây bệnh xâm nhập và tăng sinh trong cơ thể ký chủ trong những hoàn cảnh nhất định... -> Vỏ: chống lại sự t

Trang 1

ĐẠI CƯƠNG NHIỄM TRÙNG

1- Định nghĩa: nhiễm trùng là hiện tượng vi sinh vật

(VSV) gây bệnh xâm nhập và tăng sinh trong cơ thể ký chủ trong những hoàn cảnh nhất định.

2- Vai trò của VSV trong nhiễm trùng:

2-1- Độc lực: sức gây bệnh của từng chủng VSV

trong một loài VSV có khả năng gây bệnh

2-2- Đơn vị đo độc lực:

Liều chết tối thiểu DLM

(dose lethal minimum)

Liều chết 50

Trang 2

2-3- Sự biến đổi độc lực:

tăng

giảm

cố định độc lực

2-4- Các yếu tố của độc lực:

2-4-1- Khả năng phát triển và nhân lên của VSV,

do có:

-> Yếu tố bám dính:

Do tính kỵ nước bề mặt và điện tích bề mặt

của VK (bề mặt của VK và tế bào ký chủ đều

có điện tích âm nên đẩy nhau, nhưng vì bề mặt

VK có tính kỵ nước cao nên thắng được lực đẩy này, làm cho VK có khả năng bám dính vào

tế bào ký chủ)

Trang 3

-> Vỏ: chống lại sự thực bào,

là yếu tố của độc lực

(VK sinh sản nhanh -> độc lực mạnh)

-> Các yếu tố khác:

khuếch tán (hyaluronidase),

tan fibrin (streptokinase),

đông huyết tương (coagulase),

tan máu (hemolysin),

diệt bạch cầu (leucocidine),

IgA1 protease (phá hủy IgA1

trên bề mặt niêm mạc)

Trang 4

2-4-2- Độc tố: chất độc của VSV

(VK, Rickettsia)

Tính chất Ngoại độc tố Nội độc tố Nguồn gốc VK còn sống VK chết

Cấu tạo Protein Lipo-polysaccharide Ảnh hưởng của nhiệt Không bền Bền

Điều chế giải độc tố Có Không

Thụ thể trên TB ký chủ Có Không

Tổn thương Đặc hiệu Không đặc hiệu

Trang 5

► Các loại ngọai độc tố gây tổn thương đăïc hiệu:

- Bạch hầu: ức chế tổng hợp protein →→ tổn

thương tế bào thần kinh, cơ tim

- Uốn ván: tác động đến TB thần kinh

→ gây co cứng cơ

- Botulism: tác động đến TB thần kinh

→ gây liệt mềm

- Hoại thư sinh hơi → gây hoại tử mô

- Độc tố gây đỏ da của Streptococcus

gây mẩn đỏ da

Trang 6

Tác động của độc tố bạch hầu

Trang 7

Tác động của độc tố uốn ván, botulinum

Trang 8

Tác động của độc tố tả

Trang 9

► Tác động của nội độc tố:

Nội độc tố

( lượng ít)

Đại thực bào

TB đơn nhân

Interleukin (IL-1) Tumor necrosis factor(TNF)

Sốt Acute phase protein (chất CRP,

C3,haptoglobin…)

(alternative pathway)

Phản ứng viêm

Trang 10

Đích đến Tác động Kết quả

Nội độc tố

( lượng nhiều)

Đại thực bào

TB đơn nhân

↑↑ IL-1, TNF * +++

Dãn mạch ngoại

vi, ↑ tính thấm mao mạch,giảm cung lượng tim → choáng Hệ thống

đông máu

Yếu tố Hageman (XII) Tiểu cầu

H/C DIC (Disseminated intravascular coagulation)

Trang 11

# tác động của TNF ở nồng độ thấp (10 – 9 )

-gây sốt ( tổng hợp protaglandin của TB ( tổng hợp protaglandin của TB ↑↑

hypothalamus)

- Họat hóa hệ thống đông máu

- Ngăn chặn sự phân chia tế bào gốc tủy xương

- ↑↑ tổng hợp một số protein huyết thanh

- Gây tình trạng rối lọan trao đổi chất và suy mòn ở động vật thí nghiệm ( → chán ăn, ngăn cản tổng hợp lipase)

Trang 12

# Tác động của TNF ở nồng độ cao ( 10 –7 )

oxyd synthase → arginine → citrullin , NO → ức chế co cơ tim) -Giảm huyết áp ( giãn mao mạch do sinh chất protacyclin,

hoặc tác động trực tiếp lên thành mạch)

- Huyết khối trong lòng mạch ( do làm thay đổi tính chất của tế bào đơn nhân, nội mô → đông máu; hoạt hóa bạch

cầu trung tính → tắc mạch)

- Rối loạn sự trao đổi chất ( giảm glucose máu do tăng sử dụng glucose ở mô và làm suy yếu khả năng thay thế

glucose ở gan)

Trang 13

2-4-3- Tính gây bệnh nội bào

2-4-4- Tính dị biệt kháng nguyên

2-4-5- Gây bệnh do cơ chế miễn dịch:

VD: bệnh thấp khớp cấp, viêm cầu thận cấp do hậu

nhiễm Streptococcus pyogenes

2-4-6- Các yếu tố chống thực bào

2-5- Số lượng mầm bệnh

2-6- Đường vào cơ thể của mầm bệnh

Tùy thuộc vào:

° Sức cảm thụ của cơ thể đối với mầm bệnh ° Tuổi

° Ý thức của con người

Trang 14

2-4-3- Tính gây bệnh nội bào

2-4-4- Tính dị biệt kháng nguyên

2-4-5- Gây bệnh do cơ chế miễn dịch:

VD: bệnh thấp khớp cấp, viêm cầu thận cấp do hậu

nhiễm Streptococcus pyogenes

2-4-6- Các yếu tố chống thực bào

2-5- Số lượng mầm bệnh

2-6- Đường vào cơ thể của mầm bệnh

Tùy thuộc vào:

° Sức cảm thụ của cơ thể đối với mầm bệnh ° Tuổi

° Ý thức của con người

Trang 15

4- Vai trò của hoàn cảnh:

+ Hoàn cảnh tự nhiên:

- Yếu tố địa lý, khí hậu, thời tiết

- Trung gian gây bệnh

+ Hoàn cảnh kinh tế – xã hội

5- Nguồn gốc, diễn biến, thể nhiễm trùng:

+ Nguồn gốc: bên trong, bên ngoài

+ Diễn tiến: nung bệnh, tiên phát, toàn phát,

kết thúc.

+ Thể nhiễm trùng: đơn đôc, phối hợp, thứ phát, cục bộ, toàn thân …

Ngày đăng: 11/09/2015, 17:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w