Hình dáng bên ngồi và bên trong của lon

Một phần của tài liệu Luận văn bao bì thực phẩm (Trang 49 - 53)

m keo ướt = 2 – 1/ 10 keo khơ = 3 – 1/

4.1.1.4 Hình dáng bên ngồi và bên trong của lon

Hình 20: Mẫu đối chứng

Hình dáng bên ngồi và bên trong của lon phải trịn đều khơng bị mĩp méo hoặc trầy xướt.

Thơng số kỹ thuật của nhà sản xuất:

Đường kính lon: 99 ± 0.2mm Chiều cao lon: 127 ± 0.2mm Độ sâu mí ghép: 3.4 – 4.4mm Bề dày mí ghép: 1.6 ± 0.2mm Chiều cao mí ghép: 3 ± 0.2mm Chiều dài mĩc thân: 2 ± 0.2mm Chiều dài mĩc nắp: 2 ± 0.2mm Bề rộng mí loe: 3 ± 0.2mm

Qui cách in tráng

Mặt trong của thân lon: sắt lá tráng thiếc để trắng, khơng in

Mặt ngồi: chữ in rõ ràng, khơng lem mực, đúng với thiết kế

bao gĩi: lon được xếp trên pallet, quấn màng co bên ngồi

Điều kiện bảo quản: nơi sạch sẽ và khơ ráo.

Hình 21: kích thướt tiêu chuẩn của mối ghép

 W: chiều cao của mối ghép

 T: bề dày mối ghép

 Z: độ sâu của phần lõm

Kiểm tra nhanh bằng phương pháp đo các giá trị T, W,Z bằng thướt kẹp

 T = 1.5mm

 W = 3.2mm

Hình 22:Vị trí của mốc thân và mốc nắp

Các lỗi thường gặp:

Hình 23: Mối ghép giữa thân và nắp bị hỏng

Ghép mí thân nắp bị hư hỏng Biểu hiện bên ngồi:

Lớp sơn ở gần mối ghép bị trầy xước nhiều. Mối ghép khơng đều hoặc khơng khớp vào nhau.

Nguyên nhân:

Thân, nắp được cắt với kích thướt khơng chính xác, thiếu hoặc thừa tạo nên mĩc nắp hoặc mĩc thân sai lệch quá ngắn hoặc quá dài.

Mối ghép mí hoạt động khơng tốt, khơng đạt yêu cầu sẽ gây hư hỏng sản phẩm hàng loạt. Sự hư hỏng mối ghép mí, mĩc thân và mĩc nắp khơng mĩc vào nhau tạo một bao bì khơng kín, tạo điều kiện cho nước xâm nhập trong quá trình thanh trùng và cả sự xâm nhập của khơng khí, vi sinh vật … chúng phát triễn sinh khối gây hư hỏng thực phẩm.

Phương pháp kiểm tra: cĩ 2 cách để kiểm tra

Cắt mối ghép theo chiều dọc rồi dùng kính lúp để quan sát.

Ta ghép nắp đáy lại rồi đem lon đi thử xì nếu lon khơng kín vậy thì mối ghép khơng đạt.

Mối ghép bị nứt vỡ

Hình 24: Mối ghép bị nứt vỡ

Biểu hiện bên ngồi: Trên bề mặt mối ghép cĩ những vết nứt hiện rõ. Nguyên nhân:

Mĩc thân quá dài hoặc mĩc nắp quá ngắn tạo nên một vùng rỗng ở phía trên và sau khi ép chặt mối ghép sẽ tạo gờ phía trên. Gờ này khơng an tồn cho người tiêu dùng và gờ này sẽ vỡ khiến cho đồ hộp khơng kín, hư hỏng.

Mĩc nắp quá dài hoặc mĩc thân quá ngắn sẽ tạo vùng rỗng ở phía dưới. khi máy ghép mí ép chặt mối ghép thì sẽ tạo gờ nhọn ở phía dưới, gờ bén cĩ thể bị nứt vỡ.

Mối ghép thân bị lệch do sự sai lệch vuơng gốc của tấm sắt nguyên liệu, thường thì mức sai lệch cho phép là 2%, sự sai lỗi này thường dẫn đến hư hỏng mối ghép mí thân và nắp đáy.

Phương pháp kiểm tra:

Cắt mối ghép theo chiều dọc rồi dùng kính lúp để quan sát.

Ta ghép nắp đáy lại rồi đem lon đi thử xì nếu lon khơng kín vậy thì mối ghép khơng đạt.

Cách khắc phục: loại bỏ

Lớp sơn phủ bên ngồi bị trầy xươc

Biểu hiện bên ngồi: Cĩ nhiều vết xước ở trên bề mặt của mối hàn

Nguyên nhân: Do các thiết bị, máy mĩc ma sát với tấm sắt trong quá trình cuốn

thân.

Phương pháp kiểm tra: Cảm quan bằng mắt Cách khắc phục: loại bỏ nếu bị hư hỏng nặng 4.1.1.5 Các đường hàn và mối ghép mí của nắp.

Mảnh ghép tạo thân lon được hàn mí ghép theo chiều cao lon, mối hàn càng mịn càng tốt vì ngồi việc tạo mối hàn phẳng đẹp cịn tạo cho mối hàn thân lon được chặt khít khơng cĩ khe hở.

Thơng số kỹ thuật của nhà sản xuất:

Kích thướt đường hàn: 0.4 – 0.6mm

Các lỗi thường gặp:

Các lỗi Biểu hiện Nguyên nhân Phương pháp Cách khắc

phục Mối hàn khơng mịn và khơng đều. Cĩ nhiều vết rõ trên mối hàn. Nhà sản xuất Cảm quan bằng mắt Loại bỏ Đường hàn khơng được phủ vecni. Bị rĩ sét dọc theo đường hàn. Nhà sản xuất Cảm quan bằng mắt Loại bỏ Đường hàn khơng kín Cĩ nhiều vết rõ trên mối hàn. Nhà sản xuất Ta ghép nắp đáy vào và đem lon đi thử xì.

Loại bỏ

Một phần của tài liệu Luận văn bao bì thực phẩm (Trang 49 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(67 trang)