nợ tồn đọng tại ngân hàng chính sách xã hội huyện lạng giang, tỉnh bắc giang

127 556 1
nợ tồn đọng tại ngân hàng chính sách xã hội huyện lạng giang, tỉnh bắc giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM -------------------------------- TRƯƠNG QUANG SƠN NỢ TỒN ĐỌNG TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI HUYỆN LẠNG GIANG, TỈNH BẮC GIANG CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ NÔNG NGHIỆP MÃ SỐ : 60.62.01.15 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. MAI THANH CÚC HÀ NỘI – 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan công trình nghiên cứu riêng tôi. Các số liệu, kết nêu luận văn “Nợ tồn đọng Ngân hàng sách xã hội huyện Lạng Giang, tỉnh Bắc Giang” trung thực chưa công bố công trình khác. Tác giả luận văn Trương Quang Sơn Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page i LỜI CẢM ƠN Để thực hoàn thành luận văn này, nỗ lực thân, nhận quan tâm, giúp đỡ tận tình, đóng góp quý báu nhiều cá nhân tập thể. Trước tiên, xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới thầy cô giáo khoa Kinh tế Phát triển nông thôn, Bộ môn Phát triển nông thôn Học viện nông nghiệp Việt Nam tạo điều kiện thuận lợi cho học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn. Đặc biệt, xin bày tỏ biết ơn sâu sắc đến PGS.TS. Mai Thanh Cúc tận tình hướng dẫn, bảo giúp đỡ suốt thời gian thực luận văn. Tôi xin trân trọng cảm ơn UBND huyện Lạng Giang, UBND xã, thị trấn địa bàn huyện Lạng Giang, quan, đơn vị, hội, đoàn thể huyện Lạng Giang Phòng giao dịch Ngân hàng sách xã hội huyện Lạng Giang tạo điều kiện giúp đỡ, cung cấp số liệu, tư liệu khách quan giúp hoàn thành luận văn này. Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp người thân động viên, tạo điều kiện giúp đỡ trình thực đề tài nghiên cứu. Một lần xin trân trọng cảm ơn! Tác giả luận văn Trương Quang Sơn Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page ii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Giải thích AMC Công ty quản lý tài sản (Assets Management Division) BĐD Ban đại diện HĐQT Hội đồng quản trị NH Ngân hàng CSXH Chính sách xã hội NHCSXH Ngân hàng sách xã hội UBND Ủy ban nhân dân BQL Ban quản lý TK&VV Tiết kiệm vay vốn TCTD Tổ chức tín dụng GQVL Giải việc làm XKLĐ Xuất lao động NS-VSMTNT Nước vệ sinh môi trường nông thôn TNVKK Thương nhân vùng khó khăn Hộ SXKDVKK Hộ sản xuất kinh doanh vùng khó khăn Hộ DTTS ĐBKK Hộ Dân tộc thiểu số đặc biệt khó khăn HSSV có HCKK Học sinh sinh viên có hoàn cảnh khó khăn Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page iii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Danh mục từ viết tắt iii Mục lục iv Danh mục bảng vii danh mục sơ đồ, biểu đồ ix PHẦN I. MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu PHẦN II. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Một số quan điểm, khái niệm 2.1.2 Vai trò công tác xử lý nợ tồn đọng Ngân hàng sách xã hội 2.1.3 Nguyên tắc xử lý nợ tồn đọng Ngân hàng sách xã hội 2.1.4 Nội dung nợ tồn đọng xử lý nợ tồn đọng 2.1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến nợ tồn đọng 14 2.2 Cơ sở thực tiễn 18 2.2.1 Kinh nghiệm xử lý nợ tồn đọng số nước giới 18 2.2.2 Kinh nghiệm việc xử lý nợ tồn đọng số địa phương nước Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế 24 Page iv PHẦN III. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 29 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 29 3.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 33 3.2 Phương pháp nghiên cứu 39 3.2.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 39 3.2.2 Phương pháp thu thập thông tin, số liệu 40 3.2.3 Phương pháp tổng hợp, phân tích 40 3.2.4 Hệ thống tiêu nghiên cứu 41 PHẦN IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1 44 Thực trạng nợ tồn đọng xử lý nợ tồn đọng Ngân hàng sách xã hội huyện Lạng Giang, tỉnh Bắc Giang 44 4.1.1 Khái quát Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Lạng Giang 44 4.1.2 Kết hoạt động tín dụng Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Lạng Giang 4.1.3 Thực trạng nợ tồn đọng xử lý nợ tồn đọng Ngân hàng sách xã hội huyện Lạng Giang, tỉnh Bắc Giang 4.2 52 60 Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến nợ tồn đọng xử lý nợ tồn đọng địa bàn huyện Lạng Giang, tỉnh Bắc Giang 84 4.2.1 Nhận thức đối tượng vay vốn 84 4.2.2 Công tác quản lý, kiểm tra Ngân hàng sách xã hội 85 4.2.3 Chất lượng hoạt động cấp hội nhận ủy thác Tổ tiết kiệm vay vốn 4.2.4 4.2.5 88 Sự phối hợp quan ban ngành quyền địa phương 92 Tốc độ tăng trưởng kinh tế thu nhập bình quân đầu người 93 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page v 4.3 Những giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lượng xử lý nợ tồn đọng Ngân hàng sách xã hội huyện Lạng Giang, tỉnh Bắc Giang 94 4.3.1 Tăng cường công tác thông tin tuyên truyền 94 4.3.2 Tăng cường công tác tra, kiểm tra, đạo Uỷ ban Nhân dân cấp 4.3.3 96 Thực cải cách thủ tục hành chính, nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng Ngân hàng sách xã hội huyện Lạng Giang. 98 4.3.4 Nâng cao chất lượng công tác nhận uỷ thác 101 4.3.5 Nâng cao vai trò Ban đạo thu hồi nợ tồn đọng 104 4.3.6 Tăng cường phối hợp Ngân hàng sách xã hội với Uỷ ban Nhân dân cấp, Hội đoàn thể nhận ủy thác, Tổ tiết kiệm vay vốn 105 PHẦN V. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 107 5.1 Kết luận 107 5.2 Kiến nghị 108 5.2.1 Đối với Chính phủ 108 5.2.2 Đối với Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam 109 5.2.3 Đối với Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Bắc Giang 109 5.2.4 Đối với Uỷ ban Nhân dân cấp 110 TÀI LIỆU THAM KHẢO Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế 111 Page vi DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng 3.1 Thống kê diện tích đất đai huyện Lạng Giang 3.2 Kết sản xuất cấu kinh tế tính theo giá hành Trang 32 huyện qua năm (2011-2013) 34 3.3 Tình hình dân số lao động huyện qua năm 2011- 2013 36 4.1 Số lượng cán phòng giao dịch Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Lạng Giang 49 4.2 Số lượng Tổ tiết kiệm vay vốn qua năm 50 4.3 Nguồn vốn Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Lạng Giang giai đoạn 2011-2013 4.4 53 Kết cho vay Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Lạng Giang giai đoạn 2011-2013 55 4.5 Dư nợ chương trình cho vay qua năm 56 4.6 Dư nợ cho vay ủy thác thông qua tổ chức Chính trị – Xã hội 59 4.7 Diễn biến nợ tồn đọng giai đoạn 2011 - 2013 60 4.8 Tình hình nợ tồn đọng xã, thị trấn huyện Lạng Giang 64 4.9 Phân loại tỷ lệ nợ hạn xã, thị trấn 65 4.10 Tình hình nợ tồn đọng tổ chức hội nhận ủy thác 66 4.11 Tỷ lệ nợ hạn Chương trình cho vay 69 4.12 Đánh giá cán quản lý cấp hoạt động quản lý điều hành Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Lạng Giang 4.13 Đánh cán quản lý cấp công tác đạo, điều hành UBND huyện hoạt động NHCSXH 4.14 71 72 Đánh giá cán quản lý cấp công tác đạo, thực UBND xã hoạt động NHCSXH huyện Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế 74 Page vii 4.15 Đánh giá người dân chất lượng hoạt động Ban thu hồi nợ cấp xã huyện Lạng Giang 4.16 77 Kết hoạt động thu hồi nợ tồn đọng Ngân hàng sách xã hội huyện Lạng Giang 4.17 79 Kết hoạt động điều chỉnh kỳ hạn trả nợ Ngân hàng sách xã hội huyện Lạng Giang 4.18 81 Kết hoạt động gia hạn nợ Ngân hàng sách xã hội huyện Lạng Giang 4.19 82 Kết hoạt động khoanh nợ xóa nợ Ngân hàng sách xã hội huyện Lạng Giang 4.20 83 Đánh giá cán người dân yếu tố gây ảnh hưởng nhiều tới nợ tồn đọng xử lý nợ tồn đọng địa bàn 4.21 84 Đánh giá người dân công tác quản lý, kiểm tra Ngân hàng Chính sách xã hội 85 4.22 Đánh giá hoạt động cho vay ủy thác qua cấp hội 89 4.23 Đánh giá ảnh hưởng tốc độ tăng trưởng kinh tế, thu nhập bình quân đầu người tỷ lệ nợ tồn đọng Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế 93 Page viii DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Sơ đồ 4.1 Sơ đồ cấu tổ chức NHCSXH huyện Lạng Giang 47 Biểu đồ 4.1 Tổng nguồn vốn Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Lạng Giang giai đoạn 2003-2013 52 Biểu đồ 4.2 Kết sử dụng vốn Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Lạng Giang Giai đoạn 2003-2013 54 Biểu đồ 4.3: Diễn biến nợ hạn Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Lạng Giang giai đoạn 2003-2013 Biểu đồ 4.4: Chất lượng tổ tiết kiệm vay vốn năm 2013 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế 61 68 Page ix trí, phân công rõ cán chuyên trách theo dõi công tác ủy thác, hạn chế việc thay đổi nhân cán Hội đoàn thể cán này. Tăng cường xây dựng lực cho cán Hội, đoàn thể cấp (bao gồm nghiệp vụ ủy thác kiến thức tổ chức quản lý để họ điều phối đạo hoạt động tổ TK&VV, tổ chức tốt việc tập huấn cho Hội đoàn thể cấp Tổ TK&VV). Các Hội đoàn thể cấp cần phối hợp chặt chẽ với NHCSXH để tập huấn nghiệp vụ ủy thác cho vay Hội cấp Tổ TK&VV. Đặc biệt việc phối hợp tốt công tác kiểm tra, giám sát sử dụng vốn vay. Hội đoàn thể nhận ủy thác cần giám sát chặt chẽ Tổ TK&VV Hội quản lý để đảm bảo việc đôn đốc trả nợ gốc thu lãi tiền vay, thu tiết kiệm thực cách có hiệu quả. b) Nâng cao hiệu hoạt động tổ TK&VV Tăng cường lực tinh thần trách nhiệm BQL Tổ TK&VV thông qua biện pháp - NHCXSH cần thường xuyên mở lớp huấn tập huấn nghiệp vụ ủy thác, BQL tổ cần phải trang bị thêm kiến thức quản lý kỹ làm việc: Ghi chép sổ sách, điều hành họp tổ, giao tiếp với ngân hàng . - BQL tổ cần tăng cường theo dõi, quản lý chặt địa bàn để biết rõ hoàn cảnh hộ vay; tổ chức sinh hoạt tổ thường xuyên qui định biên họp thành lập tổ. Thông qua buổi sinh hoạt tổ giúp thành viên chia sẻ kinh nghiệm để sử dụng vốn tốt hơn, đồng thời giúp cho BQL tổ thu lãi dễ dàng hơn, tăng cường gắn bó tổ viên với tổ viên, với BQL Tổ TK&VV. - Nâng cao chất lượng việc bình xét cho vay: Bình xét xác hộ vay vừa đảm bảo thực mục tiêu sách tín dụng ưu đãi phủ đồng thời bảo toàn nguồn vốn, tránh tượng sử dụng vốn sai Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 102 mục đích. Vì nâng cao chất lượng bình xét cho vay vấn đề mà BQL Tổ TK&VV Hội đoàn thể nhận ủy thác cần trọng. - Phối hợp tốt chịu quản lý Trưởng thôn: Trưởng thôn người có tiếng nói thôn đồng thời kiểm tra, giám sát việc bình xét cho vay sử dụng vốn vay, xử lý nợ bị rủi ro địa bàn thôn . Vì BQL Tổ TK&VV cần phải phối hợp tốt với trưởng thôn phải chịu quản lý trưởng thôn trình thực hoạt động ủy nhiệm tổ quản lý. - Kiên trì giải thích, hướng dẫn hộ vay, không làm thay làm hộ hộ vay: Bài học số địa phương cho thấy Tổ trưởng điền hộ vào đơn xin vay vốn phương án sử dụng vốn vay (Mẫu 01/TD) dẫn đến hộ vay không nhớ rõ số tiền vay thời điểm trả nợ nên bị động, lúng túng đến hạn trả. Vì vậy, BQL Tổ TK&VV tuyệt đối không làm hộ, làm thay hộ vay mà phải kiên trì giải thích hướng dẫn hộ vay hoàn tất thủ tục xin vay vốn. - Làm rõ trách nhiệm hộ vay từ kết nạp vào tổ (khi vay lần đầu): Thực tế cho thấy nhiều địa phương (như tỉnh Hậu Giang), nhiều hộ vay vốn (đặc biệt hộ nghèo) có suy nghĩ nguồn vốn Nhà nước giúp người nghèo nên chưa nhận thức rõ trách nhiệm phải hoàn trả vốn vay. Vì vây, BQL tổ tổ chức Hội đoàn thể nhận ủy thác cần tuyên truyền, phổ biến rõ trách nhiệm trả lãi nợ gốc tiền vay hộ vay từ ban đầu kết nạp vào tổ bình xét cho vay vay đầu tiên. c) Nâng cao ý thức trách nhiệm hộ vay vốn quản lý, sử dụng hoàn trả vốn vay - Cần nhận thức rõ trách nhiệm hoàn trả vốn vay; nói trên, hộ vay phải nhận thức rõ trách nhiệm trả lãi nợ gốc từ viết Giấy đề nghị vay vốn. Cần hiểu rõ sách tín dụng ưu đãi cho vay với lãi suất thấp, Chính phủ cho không. - Giúp đỡ hộ vay sử dụng vốn hiệu quả; thực tế nhiều địa phương Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 103 cho thấy nhiều hộ vay (đặc biệt hộ nghèo, hộ đặc biệt khó khăn…) cách làm ăn (kiến thức kỹ thuật kiến thức quản lý hộ vay hạn chế) nên sử dụng vốn không hiệu quả, lãi nên không tích lũy tiền trả nợ gốc. Vì vậy, cần phối hợp tốt quyền địa phương, tổ chức Hội đoàn thể nhận ủy thác với Trung tâm/trạm khuyến nông khuyến lâm ngư để tập huấn thường xuyên cho hộ vay. Nội dung tập huấn không kỹ thuật sản xuất mà kỹ quản lý sử dụng vốn. 4.3.5 Nâng cao vai trò Ban đạo thu hồi nợ tồn đọng Thực tế hoạt động Ban đạo thu hồi nợ tồn đọng cấp huyện Lạng Giang cho thấy BCĐ thu hồi nợ tồn đọng cấp huyện đặc biệt Ban thu hồi nợ cấp xã có vai trò quan trọng trọng xử lý khoản nợ tồn đọng khó đòi. Trong năm tới cần trì nâng cao chất lượng hoạt động BCĐ thu hồi nợ tồn đọng cấp địa bàn huyện, tập trung vào số giải pháp sau: - Xây dựng hoàn thiện quy chế hoạt động Ban đạo thu hồi nợ cấp huyện Ban thu hồi nợ tồn đọng cấp xã. Phân công nhiệm vụ thành viên gắn trách nhiệm thành viên công việc giao. - Xây dựng, hoàn thiện quy định chấm điểm UBND xã, Chủ tịch UBND cấp xã việc thực tiêu tín dụng sách công tác đạo điều hành lĩnh vực này. Đưa hoạt động tín dụng sách thành tiêu thi đua hàng năm để UBND xã có biện pháp đạo hoạt động Ban thu hồi nợ. - Xây dựng quy chế phối hợp Ban đạo thu hồi nợ cấp huyện với Ban đại diện HĐQT, với NHCSXH quan, đơn vị khối nội để có biện pháp tháo gỡ khó khăn trình thu hồi vốn. Tăng cường hoạt động Ban thu nợ xã, thị trấn, bám sát vào trường hợp nợ tồn đọng khó khăn, phức tạp, kéo dài. - Duy trì chế độ hội họp định kỳ để phân tích, đánh giá thực trạng nợ Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 104 tồn đọng có biện pháp xử lý kịp thời. Ban đạo hoạt động đột xuất trường hợp có phát sinh đặc biệt phức tạp nợ tồn đọng trường hợp nợ tồn đọng phát sinh đột xuất, cao bất thường trường hợp phải giải trường hợp khó khăn đặc biệt. - Cần phát huy vai trò thành viên Ban đạo lãnh đạo quan nội huyện để phát huy mặt pháp lý trường hợp cần thiết đầu mối để thực nhiệm vụ NHCSXH quan chủ quản. 4.3.6 Tăng cường phối hợp Ngân hàng sách xã hội với Uỷ ban Nhân dân cấp, Hội đoàn thể nhận ủy thác, Tổ tiết kiệm vay vốn Để tổ chức Hội, đoàn thể làm tốt nội dung công việc ủy thác, quan tâm đạo quyền địa phương tổ chức Hội, đoàn thể nhận ủy thác quan trọng. Vì vậy, xây dựng mối quan hệ tốt với quyền địa phương giúp PGD tranh thủ đạo UBND huyện, xã Hội đoàn thể cấp huyện cấp xã. Xây dựng mối quan hệ tốt quyền cấp huyện tạo điều kiện thuận lợi để tranh thủ nguồn vốn địa phương ủy thác cho NHCSXH vay. Thực tốt Điểm giao dịch hoạt động Tổ giao dịch lưu động xã: Hoạt động giao dịch điểm giao dịch xã chiếm gần 90% hoạt động hệ thống NHCSXH. Vì vậy, chất lượng điểm giao dịch hoạt động giao dịch lưu động xã đóng vai trò then chốt việc nâng cao chất lượng tín dụng. Để thực tốt điểm giao dịch hoạt động Tổ giao dịch lưu động, cần trọng giải pháp sau đây: - Rà soát để bố trí lịch giao dịch hợp lý theo hướng nâng cao chất lượng, hiệu phiên giao dịch. Trong phiên giao dịch cố định cần bố trí đủ cán phương tiện làm việc cho phù hợp; ý bố trí số lượng cán hợp lý theo phiên giao dịch, đồng thời bố trí thời gian giao dịch giao ban cho hợp lý. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 105 - Nâng cao chất lượng giao ban: Tổ giao dịch lưu động phải chuẩn bị trước nội dung giao ban cách kỹ càng, kết hợp phổ biến văn mới. Khi giao ban cần tập trung phân tích vấn đề tồn tại, xác định rõ nguyên nhân đưa giải pháp khắc phục. Tránh họp giao ban mang tính hình thức, không mang lại hiệu quả. - Giám đốc NHCSXH huyện phải thường xuyên nắm bắt diễn biến nợ xấu, hạn: nắm bắt cụ thể nợ đâu, nợ, phân tích nguyên nhân khoản nợ cho đối tượng vay để có giải pháp kế hoạch thu hồi. Cần phải trực tiếp xuống tận sở với Lãnh đạo xã tìm biện pháp thu hồi. Đặc biệt phải có trách nhiệm việc xây dựng tổ chức thực phương án củng cố nâng cao chất lượng tín dụng xã có nợ hạn 2% . Nội dung phương án phải đánh giá hoạt động tín dụng địa bàn xã, xây dựng số tiêu để củng cố nâng cao chất lượng tín dụng Cần đặc biệt trọng thực tốt kế hoạch kiểm tra, nâng cao chất lượng công tác kiểm tra, tránh kiểm tra hình thức chìa khóa để kịp thời phát sai sót tồn để có biện pháp chấn chỉnh, xử lý kịp thời. Lãnh đạo NHCSXH huyện cần bố trí thời gian tham gia họp với tổ TK&VV kiểm tra đột xuất phiên giao dịch để nắm bắt kịp thời tình hình có biện pháp chấn chỉnh kịp thời điểm tồn tại. Khen thưởng cấp hội nhận ủy thác Tổ TK&VV hoạt động tốt. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 106 PHẦN V. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Trong năm qua, Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Lạng Giang góp phần quan trọng vào việc giảm tỷ lệ hộ nghèo, phát triển kinh tế rút ngắn khoảng cách giàu nghèo tầng lớp dân cư, vùng miền nước, ổn định kinh tế xã hội địa bàn. Việc cho vay chủ yếu vay ủy thác, không tài sản đảm bảo thông qua tổ TK&VV có ưu điểm định song tồn hạn chế, rủi ro định. Hoạt động NHCSXH huyện Lạng Giang bước vào giai đoạn thu hồi nợ lớn. Với phần lớn dư nợ tài sản đảm bảo, hộ vay đa số người yếu xã hội, kinh nghiệm kỹ thuật sản xuất lạc hậu đặt yêu cầu cấp bách phải tăng cường thể chế biện pháp thu hồi nợ tồn đọng. Qua việc nghiên cứu đề tài “Nợ tồn đọng Ngân hàng sách xã hội huyện Lạng Giang, tỉnh Bắc Giang” tác giả đến số kết luận sau: 1. Trên phương diện lý thuyết, tác giả cố gắng hệ thống hoá lý luận có liên quan đến nợ tồn đọng xử lý nợ tồn đọng NHCSXH. Đó lý luận khái niệm nợ tồn đọng, xử lý nợ tồn đọng, vai trò, chức xử lý nợ tồn đọng , nguyên tắc xử lý nợ tồn đọng, nội dung nợ tồn đọng xử lý nợ tồn đọng, yếu tố ảnh hưởng đến nợ tồn đọng, sở thực tiễn xử lý nợ tồn đọng. 2. Qua thực tế phân tích, đánh giá thực trạng nợ tồn đọng xử lý nợ tồn đọng NHCSXH huyện Lạng Giang năm qua cho thấy Công tác thu hồi nợ tồn đọng NHCSXH xã hội hóa, vào cấp quyền, tổ chức trị - xã hội giám sát, đồng tình ủng hộ nhân dân. Trong năm qua, công tác xử lý nợ tồn đọng Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 107 địa bàn huyện Lạng Giang thu kết định, nợ tồn đọng giảm qua năm tỷ lệ nợ tồn đọng trì mức thấp năm gần (trong khoảng 0,5%). Bên cạnh kết đạt được, công tác thu hồi nợ tồn đọng số tồn kết thu hồi số xã chưa tốt, tỷ lệ nợ tồn đọng số xã cao, cá biệt có xã có tỷ lệ 3%. Nguyên nhân phần ý thức hộ vay vốn chây ì không chịu trả nợ, phần thiếu liệt công tác đạo, điều hành cấp, ngành hoạt động điều hành, quản lý tổ TK&VV. 3. Để tăng cường công tác xử lý nợ tồn đọng địa bàn cần thực đồng giải pháp: Nâng cao chất lượng tín dụng, chất lượng công tác nhận ủy thác, vai trò Ban đạo thu hồi nợ tồn đọng, tăng cường công tác tuyên truyền, công tác tra, kiểm tra, đạo UBND cấp, thực cải cách thủ tục hành tăng cường phối hợp với quan ban ngành; Việc nâng cao hiệu thu hồi nợ tồn đọng NHCSXH không tách rời khỏi nhiệm vụ nâng cao chất lượng hoạt động tổ TK&VV, nâng cao chất lượng hoạt động đơn vị nhận ủy thác cấp huyện cấp xã nhằm nâng cao chất lượng xã hội hóa hoạt động thu hồi nợ. NHCSXH cần thường xuyên đôn đốc đơn vị nhận ủy thác, tổ TK&VV tăng cường công tác tuyên truyền sách tín dụng ưu đãi nói chung nghĩa vụ trả nợ ngân hàng nói riêng. Cần tiếp tục yêu cầu đơn vị nhận ủy thác coi việc thu hồi nợ việc hội nội dung Văn thỏa thuận để họ tăng cường tuyên truyền đến hội viên nâng cao chất lượng tham mưu quyền cấp. 5.2 Kiến nghị 5.2.1 Đối với Chính phủ Đề nghị đưa vào hoạt động NHCSXH thêm mô hình Ban đạo Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 108 thu hồi nợ tồn đọng cấp huyện, cấp xã. Đồng thời quy định rõ quy chế hoạt động bố trí kinh phí để chi trả phụ cấp cho thành viên thực nhiệm vụ. Hoạt động cho vay, thu nợ NHCSXH hoạt động mang tính chất xã hội hóa. Chính việc thu hồi nợ NHCSXH mang mầu sắc riêng vay nhỏ lẻ tài sản bảo đảm. Đề nghị Chính phủ quy định rõ việc cưỡng chế tài sản đối tượng có điều kiện trả nợ cố tình chây ỳ không chịu trả nợ sở đề nghị Chính quyền cấp thôn, tổ TK&VV, tổ chức trị xã hội cấp xã. Đồng thời công tác cưỡng chế giao cho ban thu hồi nợ tồn đọng cấp xã sở qui định cụ thể pháp luật kê biên, lý tài sản. 5.2.2 Đối với Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam Với chương trình cho vay HSSV, đề nghị NHCSXH Việt Nam nghiên cứu, tăng thời gian cho hạn nợ trường hợp HSSV trường chưa có việc làm ổn định. Đề nghị NHCSXH trình Chính phủ tăng lãi suất nợ hạn số chương trình cho vay GQVL… lên với mức lãi suất cho vay ngân hàng thương mại để tránh trường hợp khách hàng lợi dụng lãi suất thấp, cố tình chiếm dụng vốn sách để sử dụng. 5.2.3 Đối với Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Bắc Giang Tham mưu Ban đại diện HĐQT NHCSXH tỉnh Bắc Giang tiếp tục đạo Sở, ngành liên quan nhằm triển khai có hiệu chương trình tín dụng ưu đãi, thực tín dụng đôi với nâng cao chất lượng tín dụng. Thường xuyên thực kiểm tra, giám sát chương trình tín dụng hộ nghèo đối tượng sách khác. Có trách nhiệm tham mưu, đề xuất để thực tra, kiểm soát hoạt động tín dụng theo quy định quản lý Nhà nước địa bàn. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 109 Tiếp tục thường xuyên tổ chức lớp tập huấn, hội thảo trao đổi kinh nghiệm cho cán nhân viên phòng giao dịch cấp huyện. 5.2.4 Đối với Uỷ ban Nhân dân cấp Đề nghị UBND tỉnh tăng cường đạo đồng việc thực sách tín dụng địa bàn; ban hành quy định chấm điểm thi đua UBND xã, thị trấn việc thực sách tín dụng sách hàng năm. Đối với UBND huyện, cần tăng cường công tác quản lý hoạt động tín dụng sách. Thường xuyên có đợt tra, kiểm tra trình sử dụng vốn tín dụng, tiến hành phân loại khoản nợ tồn đọng phát sinh để có biện pháp xử lý kịp thời. Đối với UBND xã, thị trấn: Cần tăng cường công tác quản lý, nâng cao vai trò trách nhiệm việc xác nhận đối tượng vay vốn, quản lý sử dụng vốn vay thu hồi vốn vay hộ vay vốn địa bàn xã. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 110 TÀI LIỆU THAM KHẢO Chính phủ (2002), Nghị định số 69/2002/NĐ-CP: Quản lý xử lý nợ đồn đọng doanh nghiệp Nhà nước Chính phủ (2002), Quyết định Số: 131/2002/QĐ-TTg Về việc thành lập NHCSXH Chính phủ (2010), Quyết định số 50/2010/QĐ-TTg: Quy chế xử lý nợ bị rủi ro NHCSXH Chính phủ (2013), 164/QĐ-TTg: Phê duyệt đề án Xử lý nợ xấu NHCSXH Cục thống kê tỉnh Bắc Giang (2013), Niên giám thống kê tỉnh Bắc Giang năm 2011-2013. NXB Thống kê Hồng Diễm (2014), Hậu Giang giảm nhanh nợ hán, Đặc san thông tin Ngân hàng sách xã hội Việt Nam, số 65+66 năm 2014 Trần Giáp (2014), Ý thức trả nợ khách hàng tốt, Đặc san thông tin Ngân hàng sách xã hội Việt Nam, số 65+66 năm 2014 Hoàng Trà My (2012), Kinh nghiệm xử lý nợ xấu Thái Lan, Thời báo Ngân hàng, 2012 NHCSXH huyện Lạng Giang (2013), Báo cáo tín dụng Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Lạng Giang theo tháng, báo cáo phân tích nguyên nhân nợ hạn theo tháng kể từ năm 2007 đến năm 2013. 10 NHCSXH huyện Lạng Giang (2013), Báo cáo Tổng kết 10 năm hoạt động Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Lạng Giang giai đoạn 2003 2012 11 NHCSXH huyện Lạng Giang (2013), Đề án củng cố nâng cao chất lượng tín dụng địa bàn huyện Lạng Giang năm 2013 12 NHCSXH huyện Lạng Giang (2014), Báo cáo kết hoạt động năm 2013, phương hướng nhiệm vụ năm 2014 13 NHCSXH huyện Lạng Giang (2014), Đề án củng cố nâng cao chất lượng tín dụng địa bàn huyện Lạng Giang năm 2014 14 NHCSXH huyện Lạng Giang (2014), Báo cáo tổng kết năm chủ tịch xã tham gia thí điểm BĐD HĐQT 15 NHCSXH Việt Nam (2011), Quyết định số 15/QĐ-HĐQT việc Ban hành Quy định xử lý nợ bị rủi ro hệ thống NHCSXH. 16 NHCSXH Việt Nam (2012), Văn 1669/NHCS-TDNN Về hướng dẫn thực số giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 111 17 NHCSXH Việt Nam (2013), Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng, http://vbsp.org.vn/can-bo-lanh-dao-quan-ly.htm. 18 NHCSXH Việt Nam (2013), Lịch sử hình thành, http://vbsp.org.vn/gioithieu/lich-su-hinh-thanh.html 19 NHCSXH Việt Nam (2013), Mô hình mạng lưới tổ chức NHCSXH, http://vbsp.org.vn/dao-tao-can-bo-moi-tuyen-dung.html, 20 NHCSXH Việt Nam (2013), Phương thức uỷ thác cho vay thông qua tổ chức trị - xã hội, http://vbsp.org.vn/dao-tao-can-bo-moi-tuyendung.html. 21 NHCSXH Việt Nam (2013),Văn số 2064/NHCS-KTNB chấn chỉnh tồn sau kiểm toán chương trình cho vay hỗ trợ hộ nghèo nhà 22 Ngân hàng nhà nước (2005), Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN:Về việc ban hành quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng 23 Vũ Kim Oanh (2013), Kinh nghiệm xử lý nợ xấu Hàn Quốc – Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam, Học viện ngân hàng, 2013 24 Trung tâm Thông tin tư liệu (2013) , Giải nợ xấu - vấn đề mấu chốt tái cấu ngân hàng, Số 1/2013, www.vnep.org.vn/Upload/SO%201%20chuyen%20de%20no%20xau.pdf 25 UBND huyện Lạng Giang (2013), Báo cáo Kinh tế- xã hội UBND huyện Lạng Giang năm 2011-2013. 26 UBND huyện Lạng Giang (2011) Quyết định số 4279/QĐ-UBND việc thành lập Ban đạo thu hồi nợ tồn đọng vốn vay Ngân hàng Chính sách xã hội huyện 27 Viện ngôn ngữ học (2002), Từ điển tiếng, NXB TP.HCM. 28 A Vũ (2012), Kinh nghiệm xử lý nợ xấu Trung Quốc, Tạp chí Kinh tế Châu Á, 2012 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 112 PHIẾU PHỎNG VẤN HỘ GIA ĐÌNH Mã số: . Đề tài: “Nợ tồn đọng Ngân hàng sách xã hội huyện Lạng Giang, tỉnh Bắc Giang” Địa điểm vấn: Thôn/Xóm: Xã/Thị trấn: Huyện Lạng Giang, Tỉnh Bắc Giang Phỏng vấn ngày: . / …… . / 201. Thời lượng vấn: . phút A. THÔNG TIN CHUNG A.1 Người vấn là… [ ] Nam (1) A.2 Anh/Chị sinh năm (bao nhiêu tuổi)? …………………… A.3 Anh/Chị có học đến bậc học nào? Tiểu học (lớp 1-5) [ ] (1) Cao đẳng Cấp II [ ] (2) Đại học Cấp III [ ] (3) Không trả lời Trung cấp [ ] (4) . [ ] Nữ (2) [ [ [ [ ] ] ] ] (5) (6) (NA) A.4 Nghề nghiệp gia đình anh chị nay? A.5 Gia đình Anh/Chị thuộc diện nào: [ ] Hộ nghèo [ ] Cận nghèo [ ] Gia đình sách [ ] Khác . B. THÔNG TIN VỀ VAY VỐN VÀ SỬ DỤNG VỐN VAY B.1 Xin anh chị cho biết thời gian vừa qua, anh chị có vay vốn tổ chức tín dụng Lượng vốn Thời hạn (bắt Lãi xuất %/ Tên tổ chức tín dụng vay (tr.đ) đầu, kết thúc) tháng Ngân hàng No&PTNT NHCSXH Các ngân hàng TM khác Quỹ tín dụng nhân dân Vay bạn bè, người thân Khác Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 113 B.2 Xin cho biết lượng vốn vay mong muốn Anh/chị thời gian qua [ .] trđ B.3 Xin cho biết nhu cầu vay vốn năm 2014 gia đình anh/chị? [ .] trđ B.4 Xin anh chị cho biết dánh giá tiếp cận nguồn vốn tín dụng gia đình [ ] Dễ tiếp cận [ ] Khó tiếp cận B.5 Xin anh chị cho biết đánh giá hiệu sử dụng vốn vay gia đình Thu nhập tăng 10% Thu nhập tăng 50% [ ] (1) [ ] (5) Thu nhập tăng 20% Thu nhập tăng 100% [ ] (2) [ ] (6) Thu nhập tăng 30% Không biết [ ] (3) [ ] (DK) Thu nhập tăng 40% Không trả lời [ ] (NA) [ ] (4) C. ĐÁNH GIÁ CỦA HỘ VỀ HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ VỐN TÍN DỤNG CHÍNH SÁCH C.1 Xin cho biết gia đình anh/chị có vay vốn NHCSXH địa bàn không [ ] Có [ ] Không a. Nếu có: Xin cho biết: Lượng vốn vay [ .] trđ Năm vay [ .] Số lần vay [ ] lần Mục đích vay vốn gia đình: Nhu cầu vay thực tế gia đình [ .]trđ b. Nếu không, xin cho biết nguyên nhân [ ] Không có nhu cầu [ ] Thủ tục phức tạp [ ] Không đủ điều kiện [ ] Khác . C.2 Anh chị có đánh giá hiệu hoạt động NHCSHX địa bàn người dân? [ ] Tác động tốt [ ] Tốt [ ] tác động [ ] Không tác động Xin cho biết thêm nhận định anh chị: . . C.3 Đánh giá anh chị tác phong, cách thức xử lý công việc cán tín dụng? [ ] Chuyên nghiệp [ ] Chưa chuyên nghiệp [ ] Không trả lời C.4 Đánh giá anh/chị thời gian sử lý hồ sơ cán NHCSXH? [ ] Nhanh [ ] Bình thường Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế [ ] Chậm Page 114 C.5 Đánh giá anh/chị thái độ cán tín dụng làm việc [ ] Nhiệt tình [ ] Bình thường [ ] Không nhiệt tình C.6 Đánh giá anh/chị chất lượng quản lý Hội, đoàn tổ TK&VV ? [ ] Tốt [ ] Bình thường [ ] Chưa tốt C.7 Đánh giá anh/chị chất lượng hoạt động Ban thu hồi nợ cấp xã [ ] Tốt [ ] Bình thường [ ] Chưa tốt C.8 Đánh giá anh/chị công tác quản lý, kiểm tra NHCSXH [ ] Tốt [ ] Bình thường [ ] Chưa tốt C.9 Theo anh/chị, yếu tố ảnh hưởng lớn tới nợ tồn đọng xử lý nợ tồn đọng NHCSXH huyện (Đánh dấu X vào cột lựa chọn nhất) TT Nội dung đánh giá Nhận thức đối tượng vay vốn Tốc độ tăng trưởng kinh tế thu nhập bình quân đầu người Lựa chọn Công tác quản lý, kiểm tra NHCSXH Chất lượng hoạt động cấp hội nhận ủy thác tổ TK&VV Sự phối hợp quan ban ngành quyền địa phương C.10 Xin anh chị cho biết ý kiến thời gian tới để nâng cao hiệu quản lý hoạt động NHCSXH địa bàn cần thực giải pháp Xin anh chị cho biết ý kiến thời gian tới để nâng cao hiệu xử lý nợ tồn đọng khoản vốn tín dụng sách địa bàn cần thực giải pháp nào? XIN CÁM ƠN ANH/CHỊ NGƯỜI PHỎNG VẤN NGƯỜI ĐƯỢC PHỎNG VẤN (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 115 PHIẾU PHỎNG VẤN CÁN BỘ Mã số: . Đề tài: “Nợ tồn đọng Ngân hàng sách xã hội huyện Lạng Giang, tỉnh Bắc Giang” Địa điểm vấn: . Phỏng vấn ngày: / … . / 201. Thời lượng vấn: . phút A1 Thông tin người vấn a. Họ tên: b. Chức vụ, đơn vị công tác : A2 Đánh giá anh chị hoạt động quản lý điều hành NHCSXH huyện Lạng Giang (Đánh dấu X vào ô lựa chọn). TT Nội dung đánh giá Tốt Bình thường Chưa tốt Công tác tham mưu, giúp BĐD, UBND huyện Công tác thông tin, tuyên truyền, vận động Quản lý, kiểm tra, giám sát hoạt động tổ TK&VV Kiểm tra, giám sát, xét duyệt cho vay, tình hình sử dụng vốn vay Kiểm tra, giám sát, xử lý thu hồi nợ tồn đọng Quy trình, nghiệp vụ xử lý, thu hồi nợ tồn đọng A3 Đánh anh/chị công tác đạo, điều hành UBND huyện hoạt động NHCSXH Nội dung đánh giá Tốt Bình thường Chưa tốt TT Chỉ đạo, giám sát hoạt động NHCSXH Chỉ đạo ban ngành, quan hữu quan quản lý, giám sát điều hành hoạt động NHCSXH Xây dựng kế hoạch tín dụng sách Công tác khen thưởng, xử phạt liên quan đến hoạt động tín dụng sách Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 116 A4 Đánh giá anh/chị công tác đạo, thực UBND xã hoạt động NHCSXH huyện TT Nội dung đánh giá Tốt Bình thường Chưa tốt Phê duyệt thành lập quản lý hoạt động tổ TK&VV Xác nhận đối tượng vay vốn Phối hợp với NHCSXH, tổ chức hội, đoàn thể kiểm tra giám sát trình sử dụng vốn vay, thu hồi nợ, xử lý nợ rủi ro Công tác đạo hoạt động tổ chức hội đoàn thể cho vay ủy thác Xử lý sai phạm, khen thưởng A5 Theo anh/chị, yếu tố ảnh hưởng lớn tới nợ tồn đọng xử lý nợ tồn đọng NHCSXH huyện (Đánh dấu X vào cột lựa chọn nhất) TT Nội dung đánh giá Lựa chọn Nhận thức đối tượng vay vốn Tốc độ tăng trưởng kinh tế thu nhập bình quân đầu người Công tác quản lý, kiểm tra NHCSXH Chất lượng hoạt động cấp hội nhận ủy thác tổ TK&VV Sự phối hợp quan ban ngành quyền địa phương A6 Xin anh chị cho biết ý kiến thời gian tới để nâng cao hiệu quản lý hoạt động NHCSXH địa bàn cần thực giải pháp anh chị cho biết ý kiến thời gian tới để nâng cao hiệu xử lý nợ tồn đọng khoản vốn tín dụng sách địa bàn cần thực giải pháp nào? XIN CÁM ƠN ANH/CHỊ NGƯỜI PHỎNG VẤN (Ký, họ tên) NGƯỜI ĐƯỢC PHỎNG VẤN Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế (Ký, họ tên) Page 117 [...]... lý nợ tồn đọng và hoạt động Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Lạng Giang, tỉnh Bắc Giang 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nội dung: Nghiên cứu thực trạng tình hình thu hồi nợ tồn đọng và xử lý nợ tồn đọng tại Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Lạng Giang, tỉnh Bắc Giang Đưa ra những giải pháp nhằm nâng cao chất lượng xử lý nợ tồn đọng tại Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Lạng Giang, tỉnh Bắc Giang. .. lý nợ tồn đọng tại Ngân hàng Chính sách xã hội - Đánh giá thực trạng nợ tồn đọng và xử lý nợ tồn đọng tại Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Lạng Giang, tỉnh Bắc Giang - Đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lượng xử lý nợ tồn đọng tại NHCSXH huyện Lạng Giang, tỉnh Bắc Giang 1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu về nợ tồn đọng, xử lý nợ. .. trạng nợ tồn đọng và xử lý nợ tồn đọng tại Ngân hàng Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 2 Chính sách xã hội huyện Lạng Giang, tỉnh Bắc Giang; trên cơ sở đó đề xuất các giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lượng xử lý nợ tồn đọng tại Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Lạng Giang, tỉnh Bắc Giang 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về nợ tồn đọng. .. vụ trả nợ đối với tín dụng chính sách, nguy cơ mất vốn là có thể xảy ra Do đó, vấn đề đặt ra cần phải có các giải pháp nhằm hạn chế tối đa nợ tồn đọng tại NHCSXH dựa trên nguyên tắc xã hội hoá ngân hàng và bảo toàn vốn tín dụng ưu đãi của Nhà nước Từ những lý do trên chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài Nợ tồn đọng tại Ngân hàng chính sách xã hội huyện Lạng Giang, tỉnh Bắc Giang 1.2 Mục tiêu nghiên... Ngân hàng Chính sách xã hội không thu một phần hoặc toàn bộ nợ gốc, lãi của khách hàng đang còn dư nợ tại Ngân hàng Chính sách xã hội Điều kiện xoá nợ: Khách hàng được xem xét xoá nợ thuộc một trong các trường hợp sau: - Khách hàng vay vốn bị rủi ro do các nguyên nhân khách quan nhóm 3 và 4 và các khách hàng đã được khoanh nợ nhưng sau khi đã hết thời gian khoanh nợ (kể cả trường hợp được khoanh nợ bổ... đang lưu hành của ngân hàng 2.2.2.2 Kinh nghiệm của Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Hậu Giang Để xử lý có hiệu quả các khoản nợ tồn đọng, NHCSXH tỉnh Hậu Giang trong những năm qua đã tiến hành các giải pháp cụ thể để triển khai Đề án củng cố, nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng trên địa bàn tỉnh Tính đến hết năm 2013, nợ tồn đọng của NHCSXH tỉnh Hậu Giang giảm xuống còn 1,4%/tổng dư nợ Đây là một thành... chưa thanh toán được” Nợ tồn đọng bao gồm nợ quá hạn, lãi tồn đọng và nợ bị xâm tiêu, chiếm dụng Xử lý nợ tồn đọng là việc Ngân hàng áp dụng các nghiệp vụ như đối chiếu xác nhận, đôn đốc thanh toán và các biện pháp xử lý như gia hạn nợ, khoanh nợ, xóa nợ để xử lý đối với mỗi khoản nợ tồn đọng cần thanh toán của khách hàng Theo quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN của thống đốc Ngân hàng Nhà nước ngày 22... nghiệp vụ xử lý thu hồi nợ tồn đọng của NHCSXH như sau: * Đối với các khoản nợ tồn đọng bị rủi ro do nguyên nhân khách quan: 1 Gia hạn nợ Gia hạn nợ là việc Ngân hàng Chính sách xã hội cho phép khách hàng được kéo dài thời hạn trả nợ đã cam kết trong hợp đồng tín dụng Trong thời gian gia hạn nợ, khách hàng vẫn phải trả lãi tiền vay Điều kiện gia hạn nợ: Khách hàng được xem xét gia hạn nợ khi đáp ứng đủ các... lượng xử lý nợ tồn đọng tại Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Lạng Giang, tỉnh Bắc Giang Phạm vi không gian: Đề tài tập trung nghiên cứu tình hình thu hồi nợ tồn đọng và xử lý nợ tồn đọng tại Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Lạng Giang, tỉnh Bắc Giang Phạm vi thời gian: Dữ liệu thứ cấp thu thập tập trung trong 3 năm gần đây (2011, 2012, 2013) Dữ liệu sơ cấp thu thập vào năm 2013, 2014 Học viện Nông... lãi tồn đọng lớn, nợ xâm tiêu chiếm dụng còn tồn tại, các chế tài để thực hiện thu hồi nợ tồn đọng tại NHCSXH chưa được cụ thể hoá; chưa mang tính chất xã hội hoá ngân hàng làm cho tỷ lệ nợ quá hạn không ngừng tăng lên Đối với các địa phương có tỷ lệ nợ tồn đọng cao, nếu không kịp thời có biện pháp ngăn chặn sẽ gây làn sóng tâm lý, các đối tượng chính sách chây ỳ trong việc thực hiện nghĩa vụ trả nợ . 4.1 Thực trạng nợ tồn đọng và xử lý nợ tồn đọng tại Ngân hàng chính sách xã hội huyện Lạng Giang, tỉnh Bắc Giang 44 4.1.1 Khái quát về Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Lạng Giang 44 4.1.2. động tín dụng của Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Lạng Giang 52 4.1.3 Thực trạng nợ tồn đọng và xử lý nợ tồn đọng tại Ngân hàng chính sách xã hội huyện Lạng Giang, tỉnh Bắc Giang 60 4.2 Phân. Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Lạng Giang, tỉnh Bắc Giang. Đưa ra những giải pháp nhằm nâng cao chất lượng xử lý nợ tồn đọng tại Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Lạng Giang, tỉnh Bắc Giang.

Ngày đăng: 11/09/2015, 14:45

Mục lục

  • Trang bìa

  • Mục lục

    • Phần I. Mở đầu

    • Phần II.Tổng quan tài liệu nghiên cứu

    • Phần III. Đặc điểm địa bàn và phương pháp nghiên cứu

    • Phần IV. Kết quả nghiên cứu và thảo luận

    • Phần V. Kết luận và kiến nghị

    • Tài liệu tham khảo

    • Phụ lục

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan