ĐẶT VẤN ĐỀMột trong những ưu tiên của Đảng và Nhà nước ta là các chính sách và chiến lược phát triển con người, đặc biệt coi trọng các quyền của phụ nữ và Trẻ em. Trong những quyền ấy tạo hóa duy nhất cho người phụ nữ có được là thai nghén và sinh đẻ, tuy đây là quá trình sinh lý bình thường song cũng chứa đầy những yếu tố nguy cơ tác động đến sự sống còn của cả người mẹ và thai nhi. Chính vì vậy chăm sóc trước sinh là một yếu tố cực kì quan trọng nhằm đảm bảo cho sức khỏe bà mẹ cũng như đứa trẻ sinh ra được hoàn toàn bình thường.Chăm sóc sức khỏe bà mẹ và trẻ em(CSSKBMTE) là một trong những chương trình y tế lớn. Trong công tác này, chăm sóc sức khỏe trước sinh là một trong những nhiệm vụ cơ sở. Chiến lược quốc gia về chăm sóc SKSS giai đoạn 20012010 do Bộ Y tế đề ra: Bảo đảm đến năm 2010 có 90% phụ nữ có thai được khám thai trước khi sinh, trong đó 60% được khám đủ 3 lần…. Ở Việt Nam, hằng năm có khoảng 3000 phụ nữ tử vong do liên quan đến thai nghén và sinh đẻ. Tỷ lệ tử vong mẹ giữa các vùng miền rất khác nhau. Những nguyên nhân dẫn đến tử vong mẹ là băng huyết, để khó, sản giật, nhiễm trùng,…. Vì vậy, quản lý thai nghén trong độ tuổi sinh đẻ là một vấn đề hết sức quan trọng trong hệ thống chăm sóc sức khỏe sinh sản. Đó không chỉ là nhiệm vụ của người cán bộ y tế, mà còn cần sự quan tâm của cộng đồng, đặc biệt là các bà mẹ. Làm mẹ an toàn là vấn đề bức thiết không chỉ của một địa phương, ở mỗi quốc gia, mà là sự quan tâm của toàn thế giới. Do đó, cần nâng cao hiểu biết và thực hành chăm sóc trước sinh trong quản lý thai nghén cho các bà mẹ.Vì vậy, chúng tôi quyết định thực hiện đề tài: “Nghiên cứu hiểu biết và thực hành về chăm sóc trước sinh của bà mẹ có con dưới 5 tuổi tại Phường Hương Long, Thành phố Huế Năm 2015”.Mục tiêu:1.Tìm hiểu hiểu biết về chăm sóc trước sinh của bà mẹ có con dưới 5 tuổi tại Phường Hương Long, Thành phố Huế.2.Tìm hiểu thực hành về chăm sóc trước sinh của bà mẹ có con dưới 5 tuổi tại Phường Hương Long, Thành phố Huế. Chương1TỔNG QUAN TÀI LIỆUMang thai và sinh đẻ là một nguyên nhân quan trọng gây ra bệnh tật và tử vong đối vơi người phụ nữ sinh đẻ ở các nước đang phát triển. Đa số các trường hợp có thai đều diễn ra một cách thuận lợi, nhưng lại có những phụ nữ không thể thực hiện điều đó một cách bình thường, vì việc có thai ẩn chứa nhiều nguy cơ tiềm tàng ảnh hưởng đến sức khỏe của họ.1.1 Khái niệm về chăm sóc trước sinhChăm sóc trước sinh (CSTS) được định nghĩa theo nhiều cách khác nhau. Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) định nghĩa: “Chăm sóc trước sinh là một hay nhiều lần khám thai trong thời kỳ mang thai bởi người đã được đào tạo” 7. Nó chỉ được chăm sóc thường xuyên cho tất cả phụ nữ có thai, hoặc chỉ ở mức độ chăm sóc ban đầu, hoặc đủ mọi khía cạnh chăm sóc, từ sang lọc yếu tố nguy cơ đến chăm sóc về mặt cuộc sống cho phụ nữ trong thời kỳ mang thai và sinh nở. Theo WHO chăm sóc trước sinh là cực kỳ quan trọng, cần thiết đối với phụ nữ mang thai để sàng lọc phát hiện sớm các dấu hiệu bất thường và các yếu tố nguy cơ của bệnh tật để can thiệp kịp thờ các biến chứng thia nghén và sinh đẻ trong cộng đồng.Chương trình chăm sóc trước sinh toàn diện bao gồm sự phối hợp chăm sóc về y tế và giúp đỡ về tâm lý mà tốt nhất là bắt dầu từ trước khi có thai cho đến những năm đầu sau sinh, cung cấp cho phụ nữ và sản phụ những thông tin cần thiết, cải thiện những điều kiện chưa sẵn sàng cho mang thai, những điều kiện tồn tại khong có lợi cho sức khỏe, điều trị biến chứng và những yếu tố nguy cơ.
KHẢO SÁT KIẾN THỨC, THỰC HÀNH CHĂM SÓC TRƯỚC SINH CỦA BÀ MẸ CÓ CON DƯỚI TUỔI TẠI PHƯỜNG HƯƠNG LONG, TP. HUẾ NĂM 2015 Đại học Y Dược Huế Huế, 2015 MỤC LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU Trang Bảng 1: Phân bố theo nhóm tuổi đối tượng nghiên cứu 13 Bảng 2: Phân bố nghề nghiệp đối tượng nghiên cứu 13 Bảng 3: Phân bố TĐHV đối tượng nghiên cứu 14 Bảng 4: Phân bố theo tình trạng hôn nhân đối tượng nghiên cứu 14 Bảng 5: Phân loại tình trạng kinh tế đối tượng nghiên cứu 15 Bảng 6: Phân nhóm đối tượng nghiên cứu theo số 15 Bảng 7: Hiểu biết chung CSTS 16 Bảng 8: Khám thai đủ theo mức hiểu biết CSTS 16 Bảng 9: Thực hành CSTS 17 Bảng 10: Mức tăng cân thời kì mang thai 17 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT 1.CSTS Chăm sóc trước sinh 2.SKSS Sức khỏe sinh sản 3. DS-KHHGĐ Dân số-Kế hoạch hóa gia đình 4.CSYT Cơ sở y tế 5.THCS Trung học sở 6.THPT Trung học phổ thông 7.CĐ-ĐH Cao đẳng- Đại học 8.CBCNVC Cán công nhân viên chức 9.CB Cơ 10.TĐHV Trình độ học vấn 11.HS-SV Học sinh- Sinh viên 12 WHO World Helth Organization ĐẶT VẤN ĐỀ Một ưu tiên Đảng Nhà nước ta sách chiến lược phát triển người, đặc biệt coi trọng quyền phụ nữ Trẻ em. Trong quyền tạo hóa cho người phụ nữ có thai nghén sinh đẻ, trình sinh lý bình thường song chứa đầy yếu tố nguy tác động đến sống người mẹ thai nhi. Chính chăm sóc trước sinh yếu tố quan trọng nhằm đảm bảo cho sức khỏe bà mẹ đứa trẻ sinh hoàn toàn bình thường. Chăm sóc sức khỏe bà mẹ trẻ em(CSSKBMTE) chương trình y tế lớn. Trong công tác này, chăm sóc sức khỏe trước sinh nhiệm vụ sở. Chiến lược quốc gia chăm sóc SKSS giai đoạn 2001-2010 Bộ Y tế đề ra: Bảo đảm đến năm 2010 có 90% phụ nữ có thai khám thai trước sinh, 60% khám đủ lần…. Ở Việt Nam, năm có khoảng 3000 phụ nữ tử vong liên quan đến thai nghén sinh đẻ. Tỷ lệ tử vong mẹ vùng miền khác nhau. Những nguyên nhân dẫn đến tử vong mẹ băng huyết, để khó, sản giật, nhiễm trùng,…. Vì vậy, quản lý thai nghén độ tuổi sinh đẻ vấn đề quan trọng hệ thống chăm sóc sức khỏe sinh sản. Đó không nhiệm vụ người cán y tế, mà cần quan tâm cộng đồng, đặc biệt bà mẹ. Làm mẹ an toàn vấn đề thiết không địa phương, quốc gia, mà quan tâm toàn giới. Do đó, cần nâng cao hiểu biết thực hành chăm sóc trước sinh quản lý thai nghén cho bà mẹ. Vì vậy, định thực đề tài: “Nghiên cứu hiểu biết thực hành chăm sóc trước sinh bà mẹ có tuổi Phường Hương Long, Thành phố Huế - Năm 2015”. Mục tiêu: 1. Tìm hiểu hiểu biết chăm sóc trước sinh bà mẹ có tuổi 2. Phường Hương Long, Thành phố Huế. Tìm hiểu thực hành chăm sóc trước sinh bà mẹ có tuổi Phường Hương Long, Thành phố Huế. Chương1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU Mang thai sinh đẻ nguyên nhân quan trọng gây bệnh tật tử vong đối vơi người phụ nữ sinh đẻ nước phát triển. Đa số trường hợp có thai diễn cách thuận lợi, lại có phụ nữ thực điều cách bình thường, việc có thai ẩn chứa nhiều nguy tiềm tàng ảnh hưởng đến sức khỏe họ. 1.1 Khái niệm chăm sóc trước sinh Chăm sóc trước sinh (CSTS) định nghĩa theo nhiều cách khác nhau. Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) định nghĩa: “Chăm sóc trước sinh hay nhiều lần khám thai thời kỳ mang thai người đào tạo” [7] . Nó chăm sóc thường xuyên cho tất phụ nữ có thai, mức độ chăm sóc ban đầu, đủ khía cạnh chăm sóc, từ sang lọc yếu tố nguy đến chăm sóc mặt sống cho phụ nữ thời kỳ mang thai sinh nở. Theo WHO chăm sóc trước sinh quan trọng, cần thiết phụ nữ mang thai để sàng lọc phát sớm dấu hiệu bất thường yếu tố nguy bệnh tật để can thiệp kịp thờ biến chứng thia nghén sinh đẻ cộng đồng. Chương trình chăm sóc trước sinh toàn diện bao gồm phối hợp chăm sóc y tế giúp đỡ tâm lý mà tốt bắt dầu từ trước có thai năm đầu sau sinh, cung cấp cho phụ nữ sản phụ thông tin cần thiết, cải thiện điều kiện chưa sẵn sàng cho mang thai, điều kiện tồn khong có lợi cho sức khỏe, điều trị biến chứng yếu tố nguy cơ. 1.2. Tầm quan trọng chăm sóc trước sinh Trong lần sinh nở, người phụ nữ phải đối mặt với nhiều nguy liên quan đến tai biến đột ngột khó lường trước. Những tai biến dẫn tới thương tật chí tử vong cho bà mẹ thai nhi. Theo ước tính tổ chức y tế giới, tỷ lệ tử vong mẹ năm 585.000 (WHO,2001) khoảng 300 triệu phụ nữ phải gánh chịu bệnh tật tổn hại sức khỏe trước mắt lâu dài nguyên nhân liên quan đến thai nghén sinh nở, chiếm 1/4 số phụ nữ sống nước phát triển. Tai biến sản khoa trở thành nguyên nhân tử vong lớn phụ nữ độ tuổi sinh đẻ nước phát triển.[8] Chăm sóc trước sinh có tác dụng phát điều trị phòng tránh số bệnh có tính chất mãn tính thiếu máu, cao huyết áp, nhiễm khuẩn,… Chăm sóc trước sinh đặc biệt có hiệu tốt sức khỏe bà mẹ thai nhi nước phát triển.[7] Các nghiên cứu Việt Nam chứng tỏ tầm quan trọng công tác Chăm sóc trước sinh hạn chế tử vong mẹ . Một số nghiên cứu năm 2009 cho thấy số trường hợp tử vong mẹ, 65% chưa khám thai 22% khám thai lần Điều chứng tỏ phụ nữ không khám thai khám thai không đầy đủ phổ biến, biểu chủ quan hiểu biết bà mẹ có thai chăm sóc thai nghén trở thành nguy tử vong bà mẹ. Truyền thông nâng cao kiến thức bà mẹ, thành viên gia đình cộng đồng chăm sóc thai nghén, đảm bảo nhu cầu dinh dưỡng, thực chế độ làm việc nghỉ ngơi hợp lý có thai; phòng điều trị bệnh mẹ thời gian mang thai; từ bỏ thói quen có hại; theo dõi, phát sớm can thiêp kịp thời bất thường xảy ra. 1.3. Nội dung thực chăm sóc trước sinh. Chăm sóc trước sinh chăm sóc sản khoa cho người phụ nữ tính từ thời điểm có thai trước đẻ nhằm đảm bảo cho trình mang thai an toàn, sinh khỏe mạnh chuẩn bị nuôi dưỡng tốt. Nội dung chăm sóc trước sinh bao gồm: thực chế độ ăn, uống viên sắt/ acid folic để phòng thiếu máu thiếu dinh dưỡng có thai, chế độ làm việc có thai, Tiêm phòng uống ván khám thai. 1.3.1 Phòng chống thiếu dinh dưỡng cho bà mẹ mang thai Trong thời kỳ có thai, người phụ nữ phải ăn để đảm bảo dinh dưỡng cho thân họ đứa trẻ. Bà mẹ dinh dưỡng tốt, cân nặng bà mẹ tăng đến 12 kg vào tháng cuối trước sinh đảm bảo thân họ khỏe mạnh, phải can thiệp đẻ, hồi phục nhanh sau đẻ, đủ sữa cho bú, mà đứa sinh thường đủ tháng, khỏa mạnh phát triển tốt. Ngược lại dinh dưỡng kém, bà mẹ thường có xu hướng dễ mắc bệnh, đứa trẻ thường chậm phát triển thể lực trí tuệ. 1.3.2 Phòng chống thiếu máu cho bà mẹ mang thai Để phòng chống thiếu máu, bên cạnh việc đảm bảo chế độ dinh dưỡng, chế độ làm việc hợp lý, tất phụ nữ có thai cần uống thêm viên sắt /folic. Nguyên tắc xử dụng sớm tốt, ngày uống viên suốt thời gian có thai đến hết tháng sau đẻ. Tối thiểu uống trước đẻ 90 ngày sau đẻ 42 ngày. Nếu thai phụ có biểu thiếu máu rõ rệt tăng liều dự phòng lên liều điều trị 2-3 viên/ngày. Việc tuân thủ theo chế độ quan trọng để dự phòng điều trị thiếu máu. 1.3.3 Chế độ làm việc, nghỉ ngơi bà mẹ mang thai. Chế độ làm việc nghỉ ngời không hợp lý trước sinh thai phụ yếu tố nguy dẫn đến đẻ non cân nặng trẻ thấp sinh. Vì mang thai bà mẹ cần thực chế độ làm việc, chế độ nghỉ ngơi hợp lý trì sống thoải mái tinh thần. Tránh điều kiện lao động có ảnh hưởng xấu như: làm việc nặng, làm việc điều kiện ô nhiễm, ngâm nước, leo trèo cao, thức khuya, dậy sớm. 1.3.4 Tiêm phòng uốn ván. Bệnh uốn ván năm tai biến sản khoa thường gặp, bệnh nặng, tỷ lệ tử vong cao cho bà mẹ trẻ sơ sinh. Để dự phòng tai biến này, có thai thai phụ cần khám thai sớm khám thai định kỳ đủ lần, qua khám thai cán y tế giúp tiêm phòng uốn ván, đồng thời kiểm tra xem việc tiêm phòng uốn ván có thực đầy đủ không. 1.3.5 Khám thai Thai nghén giai đoạn nhiều nguy tiềm ẩn, dẫn đến vấn đề sức khỏe trầm trọng nhue bệnh tật tử vong mà phụ nữ mắc phải thời kỳ mang thai. Để hạn chế hạn chế vấn đề sức khỏe đó, khám thai biện pháp hết sực quan trọng. Ở Việt Nam theo quy định Bộ Y tế, kỳ thai ngén người phụ nữ cần khám thai định kỳ lần.[4] Người mẹ khám thai sớm đầy đủ sinh yếu tố quan trọng để tránh rủi ro cho bà mẹ thai nhi. Khám thai tháng lần 28 tuần tuổi sau tuần lần 36 tuần, sau nên khám hàng tuần tuần 40. Chất lượng bảo vệ thai tăng lên theo số lần khám thai. 1.4. Tình hình chăm sóc trước sinh giới Việt Nam 1.4.1. Tình hình chăm sóc trước sinh giới Tỷ lệ phụ nữ khám thai lần giới 68%, thấp châm Phi 63%, thấp châu Phi 63%, châu Á 65%, châu Mỹ La-tinh 73%, cao nhât Bắc Mỹ châu Âu 97%[6][7]. Ở cấp độ quốc gia việc dụng dịch vụ 10 thấp nhiều Nepal 15%. Độ bao phủ dịch vụ chăm sóc trước sinh nước có khác nhau, Srilanka 97%, Mexico 91%, Pakistan 26%.[7] Theo WHO, có khoảng 550.000 trẻ sơ sinh chết uốn ván năm, có 220.000 trường hợp khu vực Đông Nam Á, chiếm 37% uốn ván giới. [8] 1.4.2. Tình hình chăm sóc trước sinh Việt Nam Trước đòi hỏi cấp bách nghiệp chăm sóc sức khỏe nhân dân nói chung CSSKSS nói riêng, với đầu tư phát triển kịnh tế, Đảng nhà nước dành quan tâm đặc biệt cho vấn đề chăm sóc sức khỏe bà mẹ trẻ em, quyền lợi phụ nữ. Thể quan tâm sâu sắc “Chiến lược quốc gia chăm sóc sức khỏe sinh sản giai đoạn 2001 – 2010”. Với mục tiêu đặt đến năm 2010, 95% phụ nữ có thai quản lý thai nghén, 60% phụ nữ có thai khám thai lần, số lần khám thai trung bình phụ nữ có thai lần, 95% phụ nữ có thai tiêm phòng uốn ván, 95% phụ nữ có thai uống viên sắt 15% thai nghén nguy [5]. Sự đời chiến lược tạo chuyển biến tích cực, rõ rệt nhận thức ủng hộ, cam kết thực mục tiêu nội dung chăm sóc sức khỏe sinh sản tầng lớp nhân dân, cán lãnh đạo cấp, người đứng đầu tổ chức đoàn thể. 11 Chương Phương pháp nghiên cứu 2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 2.1.1. Đối tượng nghiên cứu. Điều tra cộng đồng bà mẹ có tuổi thôn An Ninh Thượng An Ninh Hạ phường Hương Long- Thành phố Huế. 2.1.2. Địa điểm thời gian nghiên cứu. - Địa điểm nghiên cứu: thôn An Ninh Thượng An Ninh Hạ phường Hương Long- Thành phố Huế. - Thời gian nghiên cứu: Nghiên cứu thực từ 20/5 đến 31/5 năm 2015. 2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU. 2.2.1. Phương pháp nghiên cứu. Nghiên cứu định lượng ( điều tra mẫu thông qua câu hỏi vấn ). 2.2.2. Thiết kế nghiên cứu. Nghiên cứu mô tả cắt ngang. 2.2.4. Phương pháp chọn mẫu. Do thời gian ngắn nên tiến hành chọn mẫu thuận tiện: chọn đủ 100 bà mẹ có tuổi thôn An Ninh Thượng An Ninh Hạ. - Tiêu chuẩn chọn mẫu Những bà mẹ có tuổi. Những trẻ xác định tuổi trẻ sinh từ ngày ……………trở lại đây. - Tiêu chuẩn loại trừ Những người không đồng ý tham gia mặt đại phương thời điểm nghiên cứu. Những người tuổi. 2.3. PHƯƠNG PHÁP THU THẬP THÔNG TIN . 12 2.3.1. Kĩ thuật thu thập thông tin. Phỏng vấn trực tiếp câu hỏi soạn sẵn (phụ lục 1). 2.3.2. Các biến số cần thu thập - Biến số định lượng: tuổi mẹ, số con, tuổi (đứa tuổi). - Biến số định tính: + giới, nghề nghiệp, trình độ học vấn, tình trạng hôn nhân, tình trạng kinh tế. + Biến số liên quan đến hiểu biết bà mẹ CSTS: vấn đề ý mang thai, nguồn thông tin, tăng cân thời kỳ mang thai, chế độ ăn mang thai, phòng chống thiếu máu mang thai, uống bổ sung sắt/folic, chế độ làm việc/nghỉ ngơi mang thai, tiêm phòng uốn ván, khám thai. + Biến số liên quan đến thực hành CSTS: mức tăng cân thời kỳ mang thai, thực hành chế độ dinh dưỡng thời kỳ mang thai, thực hành uống sắt/folic, thực hành nghỉ ngơi/làm việc hợp lý mang thai, thực hành tiêm phòng uốn ván, thực hành khám thai. + Một số biến số khác: bảo hiểm y tế. 2.4. PHÂN TÍCH, XỬ LÝ, TRÌNH BÀY SỐ LIỆU. • Số liệu thu thập phần mềm Epidata 3.1. • Xử lý, phân tích số liệu phần mềm SPSS 16.0. • Những bà mẹ xác định có tuổi người sinh từ ngày 24/09/2015 trở lại chăm sóc trẻ đó. • Phương pháp đánh giá hiểu biết chăm sóc trước sinh(dựa theo cách đánh giá nghiên cứu PGS. Đinh Thanh Huề (ĐH Y dược Huế) chia làm mức: + Khá: hiểu biết tốt 80% nội dung chăm sóc trước sinh. + Trung bình: hiểu biết tốt từ 50-80% nội dung chăm sóc trước sinh. + Kém: hiểu biết tốt 50% nội dung chăm sóc trước sinh. 13 2.5. ĐẠO ĐỨC NGHIÊN CỨU. • Đối tượng nghiên cứu giới thiệu rõ mục tiêu, nội dung vấn có quyền từ chối tham gia. • Các thông tin cá nhân đối tượng nghiên cứu hoàn toàn giữ bí mật. • Các số liệu, kết nghiên cứu hoàn toàn trung thực chưa công bố. 14 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1. Đặc điểm đối tượng nghiên cứu: Bảng 1: Phân bố theo nhóm tuổi đối tượng nghiên cứu Tuổi 49 Tổng Tần số (n) 77 23 100 Tỷ lệ (%) 77 23 100 Bảng 2: Phân bố nghề nghiệp đối tượng nghiên cứu Nghề nghiệp Nông dân Công nhân CBCC Buôn bán Ở nhà, nội trợ Khác Tổng Tần số (n) 18 33 21 15 100 Bảng 3: Phân bố TĐHV đối tượng nghiên cứu 15 Tỷ lệ (%) 18 33 21 15 100 Trình độ học vấn Mù chữ Biết đọc, viết Tiểu học Trung học sở Trung học phổ thông Trung câp, cao đẳng, đại học Sau đại học Tổng Tần số (n) 44 28 Tỷ lệ (%) 44 28 17 17 100 100 Bảng 4: Phân bố theo tình trạng hôn nhân đối tượng nghiên cứu Tình trạng hôn nhân Đơn thân Kết hôn Góa Ly dị/ly thân Tổng Tần số (n) 97 0 100 Tỷ lệ (%) 97 0 100 Bảng 5: Phân loại tình trạng kinh tế đối tượng nghiên cứu Tình trạng kinh tế Nghèo Cận nghèo Trung bình Khá Giàu Tần số (n) 91 Tỷ lệ (%) 91 Tổng 100 100 Bảng 6: Phân nhóm đối tượng nghiên cứu theo số Số Tần số (n) 16 Tỷ lệ (%) con trở lên Tổng 40 60 100 40 60 100 Nhận xét: Các bà mẹ có tuổi mà vấn chủ yếu nằm độ tuổi từ 18-35 (77%) , nhỏ 18 tuổi lớn 49 tuổi. Nghề nghiệp đối tượng chủ yếu buôn bán (33%), nội trợ (21%), CBCC (18%), có người làm công nhân, nông dân số nghề khác như: thợ may, thủ công-mỹ nghệ,… Về trình độ học vấn đối tượng nghiên cứu phần lớn đối tượng có trình độ THCS (44%) THPT (28%). Còn có 17 người có trình độ ĐH-CĐ, có đối tượng chữ. Tình trạng kinh tế: Đa số đối tượng trả lời tình trạng kinh tế gia đình trung bình (91%). Số con: Có 60% bà mẹ có trở lên, 40% bà mẹ có con. 3.2. Hiểu biết CSTS: Bảng 7: Hiểu biết chung CSTS Mức hiểu biết CSTS Khá Trung bình Kém N 43 47 10 % 43 47 10 Tổng 100 100 Nhận xét: Nhìn vào Bảng ta thấy, mức hiểu biết CSTS bà mẹ vấn tương đối tốt: 43% khá; 47% trung bình., 10%. 3.3. Thực hành CSTS: Bảng 8: Khám thai đủ theo mức hiểu biết CSTS 17 Mức hiểu biết CSTS Khá Số đối tượng Khám thai đủ 43 40 Tỷ lệ % khám thai đủ 93 47 10 100 44 90 93.62 70 90 Trung bình Kém Tổng p p[...]... sinh con từ ngày 24/09/2015 trở lại đây và hiện đang chăm sóc trẻ đó • Phương pháp đánh giá hiểu biết về chăm sóc trước sinh( dựa theo cách đánh giá trong nghiên cứu của PGS Đinh Thanh Huề (ĐH Y dược Huế) chia làm 3 mức: + Khá: hiểu biết tốt hơn 80% nội dung về chăm sóc trước sinh + Trung bình: hiểu biết tốt từ 50-80% nội dung về chăm sóc trước sinh + Kém: hiểu biết tốt ít hơn 50% nội dung về chăm sóc. .. trở lên 5.2 Hiểu biết và thực hành chăm sóc trước sinh Sự hiểu biết về chăm sóc trước sinh: 43% đối tượng có mức hiểu biết khá, 47% đối tượng có mức hiểu biết trung bình và 10% đối tượng có mức hiểu biết kém về các nội dung cần thiết của CSTS Thực hành chăm sóc trước sinh: - Có 100% đối tượng tiêm phòng uốn ván đầy đủ; 91% đi khám thai đầy đủ; 81% có nghỉ ngơi trước sinh; 64% có uống bổ sung viên sắt/folic;... Nepal 15% Độ bao phủ dịch vụ chăm sóc trước sinh ở các nước cũng có sự khác nhau, tại Srilanka là 97%, Mexico 91%, Pakistan 26%.[7] Theo WHO, có khoảng 550.000 trẻ sơ sinh chết vì uốn ván mỗi năm, trong đó có 220.000 trường hợp ở khu vực Đông Nam Á, chiếm 37% uốn ván trên thế giới [8] 1.4.2 Tình hình chăm sóc trước sinh ở Việt Nam Trước những đòi hỏi cấp bách của sự nghiệp chăm sóc sức khỏe nhân dân nói... về Chăm sóc trước sinh, cung cấp tốt nhất các dịch vụ đó cho mọi người dân có nhu cầu Về phía cơ sở y tế và chính quyền địa phương Phối hợp nhiều kênh, nhiều phương tiện truyền thông để đưa những thông tin tốt nhất về Chăm sóc trước sinh, chăm sóc bà mẹ mang thai, vệ sinh thai nghén cho mọi người dân Đào tạo lại, đào tạo bổ sung về tư vấn, tập trung vào kỹ năng tư vấn và nội dung tư vấn trước cũng như... vấn trước cũng như trong và sau sinh cho cán bộ trạm y tế Tăng cường tổ chức các đợt, các buổi truyền thông giáo dục cung cấp kiến thức và thực hành chăm sóc trước sinh cho các bà mẹ và mọi người dân trong 2 thôn nói riêng và phường Hương Long nói chung 24 TÀI LIÊU THAM KHẢO 1 Đinh Thanh Huề, Dương Thu Hương(2003), “Tìm hiểu sự hiểu biết và thực hành chăm sóc trước sinh của phụ nữ mang thai tại xã... xã Hương Long, Thành phố Huế”, TCNCKH 26(06) 2 Đoàn Thị Ngọc Vân, Võ Văn Thắng (2009), “Nghiên cứu kiến thức, thái độ, thực hành chăm sóc trước và sau sinh của các bà mẹ tại các vạn đò thành phố Huế năm 2009” 3 Nghiên cứu kiến thức và thực hành chăm sóc trước, trong và sau sinh của các bà mẹ có con dưới 1 tuổi tại yên bái năm 2012 4 Báo cáo tổng kết công tác y tế năm 2014, một số nhiệm vụ và giải pháp... LUẬN 4.1 Hiểu biết về CSTS của đối tượng Bà mẹ hiểu biết về CSTS tốt thì sẽ thực hiện đúng các hành vi chăm sóc sức khỏe tốt hơn, bao gồm chăm sóc sức khỏe trước sinh Bảng 7 cho ta thấy hiểu biết về CSTS của đối tượng khá tốt (43% khá; 47% trung bình), cao hơn so với nghiên cứu tương tự hơn 10 năm trước đây của PGS Đinh Thanh Huề -Trường Đai học y dược Huế (29% khá; 39% trung bình)[1] Điều này có thể... về chăm sóc trước sinh có ảnh hưởng và liên quan chặt chẽ đến tỷ lệ thực hành khám thai đầy đủ (p9kg) trong thời kỳ mang thai là 83%, . của họ. 1.1 Khái niệm về chăm sóc trước sinh Chăm sóc trước sinh (CSTS) được định nghĩa theo nhiều cách khác nhau. Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) định nghĩa: Chăm sóc trước sinh là một hay nhiều lần khám. trong chăm sóc trước sinh. Chăm sóc trước sinh là những chăm sóc sản khoa cho người phụ nữ tính từ thời điểm có thai cho đến trước khi đẻ nhằm đảm bảo cho quá trình mang thai được an toàn, sinh. hơn 80% nội dung về chăm sóc trước sinh. + Trung bình: hiểu biết tốt từ 50-80% nội dung về chăm sóc trước sinh. + Kém: hiểu biết tốt ít hơn 50% nội dung về chăm sóc trước sinh. 13 2.5. ĐẠO ĐỨC