Ngày nay toàn thế giới ngày càng quan tâm đến tình trạng diện tích và chất lượngrừng ngày một suy giảm, ảnh hưởng lớn đến môi trường sống và khả năng cung cấp sản phẩm rừng cho phát triển bền vững cũng như nhu cầu hàng ngày của người dân. Vấn đề cần được giải quyết là làm thế nào quản lý kinh doanh rừng phải vừa đảm bảo tốt lợi ích kinh tế, vừa đem lại lợi ích thiết thực cho các cộng đồng dân cư sống trong rừng, vừa không gây tác động xấu đến môi trường sống, tức là thực hiện được quản lý rừng bền vững.
Trang 1Thực hiện quản lý rừng bền vững
và chứng chỉ rừng tại Việt Nam
Đà Nẵng, 04/10/2010
Trang 2Nội dung
1 Tài nguyên rừng Việt Nam
2 Sự cần thiết phải quản lý rừng bền vững và Chứng
chỉ rừng
3 Thực trạng triển khai thực hiện Quản lý rừng bền
vững và Chứng chỉ rừng tại Việt Nam.
4 Một số giải pháp đẩy mạnh Quản lý rừng bền vững
và Chứng chỉ rừng
Trang 3Tài nguyên rừng tại Việt Nam
• Khái quát tài nguyên rừng Việt Nam
• Tình hình khai thác, chế biến lâm sản.
• Tình hình xuất nhập khẩu gỗ và lâm sản.
• Một số điểm yếu
Trang 4Tài nguyên rừng Việt Nam
• Chất lượng rừng liên tục suy thoái, diện tích rừng
nguyên sinh giảm từ 3.85 triệu ha (1990) còn 0.84 triệu
ha (2005), ước tính hàng năm mất khoảng 29 900 ha
• Độ che phủ tăng từ 28% (1995) đến 38,7% (2008)
nhưng không đều ở các địa phương và không đồng
nghĩa với việc chất lượng rừng được nâng cao
• Diện tích rừng tăng lên chủ yếu do trồng rừng với các loài cây mọc nhanh, chu kỳ ngắn và tái sinh rừng tự
nhiên với trữ lượng gỗ thấp
• Rừng tự nhiên phần lớn là rừng nghèo, phục hồi,
• Diện tích đất chưa sử dụng, có thể trồng rừng có
khoảng 3 triệu ha, nhưng chủ yếu phân bố ở độ cao lớn, đất dốc, nằm rải rác
Trang 5Tài nguyên rừng tại Việt Nam
37 38.334.3
28.2 27.2
30
32.1 33.8
Trang 6Diện tích rừng theo chủ quản lý
(triệu ha)
Loại
rừng
Doanh nghiệp nhà nước
Ban QLRPH
Trang 7Trồng rừng, khai thỏc, chế biến gỗ
- Sản l-ợng gỗ khai thỏc khoảng trên 5 triệu m3/năm cho
nguyên liệu bột giấy, sản xuất ván, dăm gỗ và xuất khẩu
(ch-a kể sản cung cấp củi, gỗ gia dụng, xây dựng trong
dân…), trong đú gỗ từ rừng tự nhiờn khoảng 300 ngàn m3, cũn lại là từ rừng trồng
- Rừng trồng sản xuất khoảng 2,2 triệu ha chủ yếu là cây mọc nhanh nh- Keo (chiếm 70%), bạch đàn, thông và một số loài cây khác
- Công nghiệp chế biến gỗ ( chủ yếu sản phẩm gỗ xuất khẩu) phát triển rất mạnh trong thời gian qua, cả n-ớc có khoảng
2500 cơ sở chế biến gỗ, thu hút hàng trăm ngàn lao động
Trang 8Ngành chế biến gỗ Việt Nam trong 10 ngành xuất khẩu dẫn đầu
Mar
ine
product s
cables
2004 2005 2006 2007 2008 2009
Trang 9- Hiện t-ợng phá rừng, cháy rừng, khai thác gỗ, động vật
rừng, chuyển mục đích sử dụng rừng trái phép vẫn xẩy ra
- Gỗ không đạt quy cách để chế biến XK (phần lớn là gỗ nhỏ), phải nhập tới 80% nguyên liệu Tỷ lệ lợi nhuận ngành CB gỗ
đạt rất thấp
- Rừng trồng diện tích nhỏ, phân tán, chất l-ợng không đồng
đều, rất ít có vùng rừng trồng tập trung có khả năng cung cấp nguyên liệu với khối l-ợng lớn
Trang 10Sự cần thiết quản lý rừng bền vững
• Đảm bảo an ninh môi trường ( ngăn chặn lũ lụt, xói mòn,
bảo vệ đất, điều tiết nguồn nước, giảm phát thải khí nhà
• Cung cấp nguyên liệu có chứng chỉ cho chế biến sản phẩm
gỗ xuất khẩu – CCR ( sức ép từ các thị trường nhập khẩu
SP gỗ)
Trang 11Triển khai thực hiện quản lý rừng
bền vững tại Việt Nam
1 Bộ NN& PTNT xây dựng các văn bản pháp luật và các đề án liên
quan đến quản lý, bảo vệ và phát triển rừng;
các Thông tư hướng dẫn;
lý, bảo vệ thật tốt diện tích rừng hiện có, đến năm 2020 ít nhất 30% diện tích rừng sản xuất của Việt Nam đạt chứng chỉ rừng”
giá rừng…
20/4/2005 đồng ý cho phép Bộ NN và PTNT lựa chọn, xây dựng, thực hiện mô hình Công ty LN, lâm trường quản lý rừng theo mục tiêu bền vững
Trang 122 Chương trình thực hiện Quản lý
• Chương trinh giao rừng, khóan bảo vệ rừng và thuê rừng cho các chủ rừng;
• Đổi mới LT Quốc doanh theo Nghị định số 200
• Tiến hành Điều tra TNR rừng toàn quốc chu kỳ V
Trang 13- Xây dựng Bộ tiêu chuẩn QG về QLRBV va CCR
Trang 14Kết quả thực hiện các mô hình 2010
Đối với Rừng tự nhiên
- Công ty Lâm nghiệp ĐăkMin, tỉnh Đăk Nông đang xây
dựng xong phương án QLRBV và thực hiện P.A từ năm
2008
- Các Công ty LN là M’Drak, ĐăkTô, Krông Bông đã được phê duyệt PA và thực hiện từ năm năm 2009
- Dự kiến trong năm 2010 sẽ có 4-5 P.A QRBV của các
Công ty LN được phê duyệt và triển khai;
- Các đơn vị khác đang hoàn thiện việc thu thập số liệu, xây dựng phương án, tuy nhiên tiến độ thực hiện còn chậm;
- Một số tỉnh cũng có KH lựa chọn các Cty LN để xây dựng P.A Quản lý RBV;
Trang 15- 2 trong số công ty nguyên liệu giấy thuộc TCTy
Giấy Việt Nam đã được đánh giá chứng chỉ và được cấp chứng chỉ trong thời gian tới
Trang 16- Nhu cầu Ng Liệu có CCR ngày càng tăng cao, dễ tiêu thụ
SP, giá cả cao hơn nhiều so với gỗ không CCR
- Đang được sự quan tâm của các tổ chức tài chính về tín
dụng các-bon
Trang 17Khó khăn
Đối với Rừng tự nhiên
a Về đất đai:
- Nhiều Cty chưa có sỏ đỏ, tranh chấp đất đai vẫn xảy ra;
- Sử dụng đất và TNR không hiệu quả;
- Số liệu diện tích tự nhiên không chính xác giữa thực tế và
Trang 18- Đối với các đơn vị qản lý rừng sản xuất là rừng tự nhiên sản xuất kinh doanh vẫn phụ thuộc vào ngân sách, chỉ tiêu
kế hoạch của nhà nước; phải trả tiền thuê đất (nếu được cấp
sỏ đỏ);
- Thiếu vốn và không vay được vốn để SXKD;
Trang 19Khó khăn
Đối với rừng trồng của nhóm hộ
- Diện tích nhỏ, manh mún, không tập trung;
- Khó khăn trong vấn đề bảo vệ;
- Thiếu vốn, kỹ thuật, chu kỳ kinh doanh ngắn;
- Không đầu tư chu kỳ dài sợ rủi ro;
- Ít có thông tin, không có tổ chức ( Nhà nước hoặc doanh nghiệp) hỗ trợ;
- Thiếu quy hoạch về vùng nguyên liệu của cơ quan Nhà nước;
Trang 20Khó khăn
Đối với rừng rồng của các Doanh nghiệp
- Thiếu quy hoạch về vùng nguyên liệu ( vùng NL
có CC) của cơ quan Nhà nước;
- Nhiều diện tích nhỏ, manh mún, không tập trung; khó khăn trong vấn đề bảo vệ, đầu tư quản lý;
- Khó khăn trong vay vốn, đặc biệt là xây dựng PA quản lý, chi phí cấp CCR;
- Hiểu biết về QLRBV, CCR, lợi ích của CCR, làm thế nào để được cấp CCR còn rất hạn chế.;
- Chưa có chiến lược trong việc kinh doanh gỗ có CCR.
Trang 22Hướng giải pháp
Hoàn thiện cơ chế chính sách về sử dụng rừng
2.1 Rừng tự nhiên
- Giao rừng cho chủ rừng có khả năng KD;
thuế, sử dụng đất lâm nghiệp, chi trả dịch vụ môi trường, ưu đãi trong đầu tư vào RTN;
2.2 Rừng trồng.
- Hỗ trợ vốn hoặc ưu đãi hơn nữa đối với trồng cây chu kỳ dài;
này liên doanh, liên kết với các hộ gia đình trồng rừng và xin cấp CCR;