nhân hoạt động sinh sản của tế bào

9 430 1
nhân hoạt động sinh sản của tế bào

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Chương 1:Đại cương về tế bào 1.Lược sử nghiên cứu tế bào: Khái niệm tế bàođầu tiên là do Robert Hooke cách đây khoảng 300 năm đặt tên cho các "hộp" con nhỏ cấu tạo nên nút bấc.Ngày nay,chúng ta coi các hộp đó là những bức thành xenlulozơ có nhiễm suberin của tế bào thực vật đã chết.Còn tế bào thì gồm các bức thành xenlulozơ đó cùng với các khối sinh chất chứa ở trong đó(đối với tế bào thực vật). Năm 1839,Purkinje,người Tiệp đưa khái niệm chất nguyên sinh là chất chứa bên trong tế bào.Rồi Slây-den(Đức)-nhà thực vật học cùng Svan,nhà động vật học đưa ra nhiều khái niệm về tế bào.và từ đó về sau với nhiều thành tựu nghiên cứu,tri thức về tế bào ngày càng được bổ sung và hoàn chỉnh dần.Học thuyết tế bào ra đời.Tế bào là đơn vị cơ bản của cơ thể sống. Năm 1855,Virchow quan niệm tế bào mới được sinh ra do tế bào trước đó bị phân đôi. Ngày nay,chúng ta coi tế bào là đơn vị cấu trúc và chức năng cơ bản của mọi cơ thể sống.Mỗi tế bào gồm một khối sinh chất trong đó có màng,nhân và tế bào chất.Trong tế bào chất có nhiều cơ quan dưới tế bào gọi là cơ quan tử.Tất cả chúng được bọc chung trong màng gần giống màng sinh chất.Muốn tìm hiểu tế bào,trước tiên chúng ta nghiên cứu các phần tử mà từ đó cấu tạo nên tế bào,và từ đó các hoạt động sống xảy

CHỦ ĐỀ 4: NHÂN HOẠT ĐỘNG SINH SẢN CỦA TẾ BÀO I. NHÂN TẾ BÀO Tế bào động vật - Nhân thành phần quan trọng thiếu tế bào - Nằm vị trí trung tâm Tế bào thực vật 1. Số Lượng - Đa số TB có nhân. Tuy nhiên có số TB đặc biệt có số lượng nhân nhiều TB hồng cầu trưởng thành TB gan có nhân TB tủy xương đa nhân(megacaryicyte) nhân 2. Hình dạng: Hình dạng nhân phụ thuộc vào hình dạng tế bào TB lympho có nhân hình cầu TB vân nhân có dạng hình bầu dục TB bạch cầu nhân có dạng phân khúc hình thùy 3. Kích thước vị trí Kích thước nhân đặc trưng loại tế bào định. Nói chung, tế bào dạng trẻ có nhân lớn tế bào dạng già. Kích thước nhân có liên quan đến kích thước toàn tế bào. Nói cách khác liên quan đến kích thước tế bào chất. Tỷ lệ nhân tế bào chất biểu số Hertwig (1908) sau: N/P =Vn/(Vc - Vn) Trong đó: N/P : tỷ số nhân tế bào chất. Vn: thể tích nhân. Vc: thể tích tế bào chất. Tỷ số cho thấy thể tích tế bào chất tăng thể tích nhân tăng. Và cân bị phá vỡ nguyên nhân kích thích phân chia tế bào. Vị trí nhân thay đổi theo trạng thái tế bào, nói chung, vị trí nhân đặc trưng cho loại tế bào. Trong tế bào phôi, nhân thường nằm trung tâm; tế bào phân hóa nhân thay đổi vị trí tùy theo hình thành chất dự trữ tế bào chất. Ví dụ: tế bào trứng giàu noãn hoàng, nhân thường nằm phần nền. Tuy nhiên, tế bào phân hóa nhân vị trí bao tế bào chất. 4. Thành phần hóa học nhân Thành phần hoá học nhân phức tạp, đó, nucleoprotide đóng vai trò quan trọng nhất. Đối với số tế bào, nucleoprotide thành phần cấu trúc nhân (tinh trùng cá hồi 96%; 100% nhân số hồng cầu). Chất protein nhân có thành phần phức tạp, gồm loại: - Protein đơn giản có tính kiềm như: protamin, histon. - Protein phi histon có tính acid. Acid deoxyribonucleic (ADN) tập trung chủ yếu nhiễm sắc thể. Acid ribonucleic có hạch nhân dịch nhân. 5. Cấu tạo NHIỄM SẮC THỂ Cấu trúc NST (1) Cromatit (2) Tâm động - nơi cromatit đính vào nhau, nơi để nhiễm sắc thể trượt thoi vô sắc trình nguyên phân giảm phân (3) Cánh ngắn (4) Cánh dài Hình dạng NST A. Các kiểu nhiễm sắc thể: 1. Kiểu lệch tâm 2. Kiểu gần lệch 3. Kiểu cân đối NHÂN CON . CHỦ ĐỀ 4: NHÂN HOẠT ĐỘNG SINH SẢN CỦA TẾ BÀO I. NHÂN TẾ BÀO Tế bào động vật Tế bào thực vật - Nhân là thành phần quan trọng không thể thiếu ở mọi tế bào - Nằm ở vị trí trung. tế bào nhất định. Nói chung, tế bào dạng trẻ có nhân lớn hơn tế bào dạng già. Kích thước của nhân có liên quan đến kích thước của toàn tế bào. Nói cách khác là liên quan đến kích thước của tế. đổi theo trạng thái của tế bào, nhưng nói chung, vị trí của nhân là đặc trưng cho từng loại tế bào. Trong tế bào phôi, nhân thường nằm ở trung tâm; trong tế bào đã phân hóa nhân thay đổi vị trí

Ngày đăng: 09/09/2015, 12:34

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan