MÔI CHẤT LẠNH VÀ CHẤT TẢI LẠNH Tính chất vật lý: Nhiệt ẩn hóa hơi lớn Độ nhớt nhỏ Hệ số dẫn nhiệt và hệ số tỏa nhiệt lớn Hòa tan tốt trong nước để tránh bị tắc ẩm cho bộ phậ
Trang 1MÁY VÀ THIẾT BỊ LẠNH
Trang 2MÔI CHẤT LẠNH VÀ CHẤT TẢI LẠNH
Môi chất lạnh/tác nhân lạnh/ga lạnh là chất môi giới sử dụng trong chu trình nhiệt động ngược chiều để hấp thu nhiệt của môi trường cần làm lạnh có nhiệt độ thấp và tải nhiệt ra môi trường có nhiệt độ cao (nước, không khí).
Trang 3MÔI CHẤT LẠNH VÀ CHẤT TẢI LẠNH
Yêu cầu của môi chất lạnh (MCL)
Tính chất hóa học: Bền hóa học, không bị phân hủy, không
bị polymer hóa ở nhiệt độ và áp suất làm việc Môi chấtphải trơ, không ăn mòn vật liệu, không phản ứng với dầubôi trơn,…
Tính chất vật lý:
Áp suất ngưng không quá cao
Áp suất bay hơi không quá nhỏ
Nhiệt độ đông đặc thấp hơn nhiều so với nhiệt độ bay
Trang 4MÔI CHẤT LẠNH VÀ CHẤT TẢI LẠNH
Tính chất vật lý:
Nhiệt ẩn hóa hơi lớn
Độ nhớt nhỏ
Hệ số dẫn nhiệt () và hệ số tỏa nhiệt () lớn
Hòa tan tốt trong nước để tránh bị tắc ẩm cho bộ phậntiết lưu
Không dẫn điện (máy nén kín và bán kín)
Trang 5MÔI CHẤT LẠNH VÀ CHẤT TẢI LẠNH
Tính chất sinh lý:
Không độc đối với con người
Không phản ứng với cơ quan hô hấp
Có mùi đặc biệt để dễ nhận biết khi rò rỉ (có thể bổ sungchất mùi)
Không tác dụng xấu đến sản phẩm khi tiếp xúc trực tiếp
Tính kinh tế:
Giá thành thấp
Dễ kiếm, dễ vận chuyển và bảo quản
Trang 6MÔI CHẤT LẠNH VÀ CHẤT TẢI LẠNH
Ký hiệu MCL Freon
Bắt đầu bằng chữ cái R (Refrigerant) sau đó là 3 chữ số
Chữ cái đầu của Refrigerant
Số lượng nguyên tử Carbon - 1
Số lượng nguyên tử Hydro + 1
Số lượng nguyên tử Flo
Trang 7MÔI CHẤT LẠNH VÀ CHẤT TẢI LẠNH
Ký hiệu MCL Freon
Số nguyên tử Chlo được xác định bằng cách tính hóa trị
Nếu trong phân từ có 1 nguyên tử carbon thì số hạng đầutiên trong công thức là 1 – 1 = 0, ta không cần viết Đây làcác dẫn xuất của mêtan (R11, R12, R13, R14)
Các đồng phân của MCL có thêm ký hiệu a, b để phân biệt
Ví dụ: Công thức hóa học của MCL là: CCl2F2
Số thứ nhất: 1 – 1 = 0
Số thứ 2: 0 + 1 = 1
Số thứ 3: 2 = 2
R12
Trang 8MÔI CHẤT LẠNH VÀ CHẤT TẢI LẠNH
Ký hiệu MCL là chất vô cơ
Bắt đầu là chữ R
Tiếp theo là số 7 chỉ môi chất vơ cơ
Sau số 7 là phân tử lượng của chất vô cơ
Ví dụ: R717 là NH3; R718 là H2O; R729 là không khí
Trang 9MÔI CHẤT LẠNH VÀ CHẤT TẢI LẠNH
Chất tải lạnh là môi chất trung gian, nhận nhiệt của đối tượng cần làm lạnh và chuyển đến thiết bị bay hơi.
Hệ thống lạnh sử dụng chất tải lạnh là hệ thống làm lạnh gián tiếp.
Chất tải lạnh được sử dụng khi:
Khó sử dụng trực tiếp dàn lạnh (dàn bay hơi) để làm lạnhthực phẩm
Môi chất lạnh độc, có ảnh hưởng không tốt đến môi trường
và sản phẩm
Vị trí làm lạnh ở xa nơi cung cấp lạnh
Trang 10MÔI CHẤT LẠNH VÀ CHẤT TẢI LẠNH
Một số yêu cầu của chất tải lạnh (CTL):
Điểm đông đặc phải nhỏ hơn nhiệt độ bay hơi của môi chất(ít nhất 5 C)
Nhiệt độ sôi cao
Không ăn mòn thiết bị
Không cháy nổ
Rẻ tiền, dễ kiếm
Hệ số dẫn nhiệt và nhiệt dung riêng lớn
Độ nhớt nhỏ
Trang 12DẦU BÔI TRƠN
Trang 13HỆ THỐNG LẠNH CHO LÀM LẠNH VÀ BQ ĐÔNG
Chu trình có thiết bị hồi nhiệt: Dùng cho gas Freon
Chu trình có quá lạnh/quá nhiệt môi chất: Dùng cho gas Freon
Trang 14HỆ THỐNG LẠNH CHO LÀM LẠNH VÀ BQ ĐÔNG
Trang 15HỆ THỐNG LẠNH CHO LÀM LẠNH VÀ BQ ĐÔNG
Trang 16 Nguyên nhân quá lạnh:
Bố trí thêm TBQL môi chất lỏng sau khi ngưng
TBNT là TBTĐN ngược chiều nên môi chất lỏng được quálạnh
Trang 17HỆ THỐNG LẠNH CHO LÀM LẠNH VÀ BQ ĐÔNG
Nguyên nhân quá nhiệt:
Sử dụng van tiết lưu nhiệt (làm quá nhiệt hơi môi chất)
Do tải nhiệt (Qo) quá lớn và thiếu lỏng cấp cho TBBH
Do tổn thất lạnh trên đường ống từ TBBH đến máy nén
Trang 18tqn
Trang 193
1' 1
qo tql
tqn
Trang 20HỆ THỐNG LẠNH CHO LÀM LẠNH VÀ BQ ĐÔNG
Chu trình có thiết bị hồi nhiệt dùng cho gas Freon
1'
2 3
Trang 21HỆ THỐNG LẠNH CHO LÀM LẠNH VÀ BQ ĐÔNG
Chu trình có thiết bị hồi nhiệt dùng cho gas Freon
Trang 22TÍNH TOÁN HỆ THỐNG LẠNH MỘT CẤP
Xác định thông số làm việc:
Xác định các thông số môi trường (nhiệt độ, độ ẩm,…)
Năng suất lạnh Qo
Chọn chu trình máy lạnh và môi chất lạnh sử dụng
Nhiệt độ sôi của môi chất trong TBBH
Làm lạnh trực tiếp bằng không khí: to = tkk – (8-10oC)
Làm lạnh gián tiếp qua chất tải lạnh: to = ttl – (5-7oC)
Nhiệt độ ngưng tụ: tk = tnước ngưng + (8-10oC)
Nhiệt độ quá lạnh: tql = tnước làm mát + (3-4oC)
Trang 232 3
4
Pk, Tk
Po, To
2' 3'
4'
Trang 24TÍNH TOÁN HỆ THỐNG LẠNH MỘT CẤP
Năng suất lạnh riêng khi có quá lạnh: qo = i1 – i4’
Trong trường hợp không quá lạnh: qo = i1 – i4
Công ép nén lý thuyết: l = i2 – i1
Nhiệt nhả ra từ TBNT: qk = i2 – i3
Hay qk = qo + l
Hệ số chu trình lạnh: = qo/l
Trang 25CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NĂNG SUẤT LẠNH
Ảnh hưởng của nhiệt độ ngưng tụ tk
Trang 26CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NĂNG SUẤT LẠNH
Ảnh hưởng của nhiệt độ bay hơi to
LgP
i 1'
l1 1
2
l2 To
To’
Trang 27HỆ THỐNG LẠNH CHO TỦ CẤP ĐÔNG
Chu trình máy lạnh nén hơi hai cấp nén
Tại sao phải dùng máy nén hơi hai cấp nén?
Nếu ta cần hạ nhiệt độ bay hơi
xuống (to)
Giảm năng suất lạnh riêng qo
Tăng công nén riêng (l)
Tăng tỷ số nén (pk/po)
Khi tỷ số nén 9 (NH3) và 13
(gas Freon) Dùng máy nén
hai cấp, hoặc nhiều cấp
l1 1
2
l2
To To’
i
Trang 28HỆ THỐNG LẠNH CHO TỦ CẤP ĐÔNG
Chu trình hai cấp nén, hai tiết lưu làm mát trung gian không hoàn toàn
Trang 29HỆ THỐNG LẠNH CHO TỦ CẤP ĐÔNG
Chu trình hai cấp nén, hai tiết lưu làm mát trung gian không hoàn toàn
Trang 30HỆ THỐNG LẠNH CHO TỦ CẤP ĐÔNG
Nguyên lý hoạt động
Máy nén tầm thấp (MN1) hút hơi môi chất ở trạng thái hơibão hòa khô và thực hiện quá trình ép nén đoạn nhiệt 12,tăng áp suất từ po đến ptg, nhiệt độ tăng từ t1 đến t2 Môichất chuyển từ hơi bão hòa khô thành hơi quá nhiệt
Hơi nén tầm thấp được hòa trộn với hơi tạo ra do hiệu ứngtiết lưu (VTL1) từ bình trung gian và được làm mát đếnđiểm 3 (hơi quá nhiệt), sau đó được máy nén tầm cao(MN2) hút về
Máy nén tầm cao thực hiện quá trình ép nén đoạn nhiệt 34,
Trang 31HỆ THỐNG LẠNH CHO TỦ CẤP ĐÔNG
Nguyên lý hoạt động
Hơi nén tầm cao được đưa qua thiết bị ngưng tụ (TBNT) đểhóa lỏng sau đó đi qua VTL1, qua BTG Lỏng từ BTG đượctiết lưu lần hai (VTL2) trước khi đi vào thiết bị bay hơi(TBBH)
Tại TBBH môi chất lỏng có nhiệt độ (to), áp suất thấp (po)
sẽ nhận nhiệt của sản phẩm hóa hơi và được MN1 hút vềthực hiện quá trình ép nén đoạn nhiệt 12
Trang 32HỆ THỐNG LẠNH CHO TỦ CẤP ĐÔNG
Chu trình hai cấp nén, hai tiết lưu làm mát trung gian hoàn toàn, bình trung gian không có ống xoắn
Trang 33HỆ THỐNG LẠNH CHO TỦ CẤP ĐÔNG
Chu trình hai cấp nén, hai tiết lưu làm mát trung gian hoàn toàn, bình trung gian không có ống xoắn
Trang 34HỆ THỐNG LẠNH CHO TỦ CẤP ĐÔNG
Nguyên lý hoạt động
Máy nén tầm thấp (MN1) hút hơi môi chất ở trạng thái hơibão hòa khô và thực hiện quá trình ép nén đoạn nhiệt 12,tăng áp suất từ po đến ptg, nhiệt độ tăng từ t1 đến t2 Môichất chuyển từ hơi bão hòa khô thành hơi quá nhiệt vàđược đưa trực tiếp vào bình trung gian (BTG)
Tại bình trung gian (BTG) hơi nén tầm thấp thải nhiệt chomôi chất lạnh sau khi đi ra khỏi VTL1 và chuyển về hơi bãohòa khô, sau đó được máy nén tầm cao (MN2) hút về
Trang 35HỆ THỐNG LẠNH CHO TỦ CẤP ĐÔNG
Nguyên lý hoạt động
Hơi môi chất do máy nén tầm cao hút về bao gồm:
Hơi nén tầm thấp
Hơi tạo ra do hiệu ứng tiết lưu của VTL1
Một phần lỏng sau tiết lưu nhận nhiệt từ hơi nén tầmthấp bay hơi
Máy nén tầm cao hút trực tiếp hơi môi chất từ BTG để thựchiện quá trình ép nén đoạn nhiệt 34, tăng áp suất từ ptgđến pk, nhiệt độ tăng từ ttg đến t4
Trang 36HỆ THỐNG LẠNH CHO TỦ CẤP ĐÔNG
Nguyên lý hoạt động
Hơi nén tầm cao được đưa qua thiết bị ngưng tụ (TBNT) đểhóa lỏng sau đó đi qua VTL1, qua BTG và VTL2 và thiết bịbay hơi (TBBH)
Tại TBBH môi chất lỏng có nhiệt độ (to), áp suất (po) thấp
sẽ nhận nhiệt của sản phẩm hóa hơi và được MN1 hút vềthực hiện quá trình ép nén đoạn nhiệt 12
Trang 37 VTL2 phải nằm thấp hơn mức lỏng trong BTG
Dầu và chất bẩn ở BTG có thể đi vào TBBH
Trang 38HỆ THỐNG LẠNH CHO TỦ CẤP ĐÔNG
Chu trình hai cấp nén, hai tiết lưu làm mát trung gian hoàn toàn, bình trung gian có ống xoắn
Trang 39HỆ THỐNG LẠNH CHO TỦ CẤP ĐÔNG
Chu trình hai cấp nén, hai tiết lưu làm mát trung gian hoàn toàn, bình trung gian có ống xoắn
Trang 40MÁY NÉN PISTON
Cấu tạo máy nén piston
Trang 41MÁY NÉN PISTON
Cấu tạo máy nén piston
Trang 42MÁY NÉN PISTON
Cấu tạo máy nén piston
Trang 43MÁY NÉN PISTON
Cấu tạo máy nén piston
Trang 44MÁY NÉN PISTON
Carte (Block-carte)
Carte của máy nén
có nhiều loại, được
Trang 45MÁY NÉN PISTON
Trang 46MÁY NÉN PISTON
Trục khuỷu (cốt máy)
Trục khuỷu là bộ phận quan trọng của máy nén
Chịu ma sát lớn, mài mòn lớn và chịu tác dụng của hầu hếtcác chi tiết chuyển động trong máy nén
Trang 47MÁY NÉN PISTON
Xi lanh
Xi lanh máy nén phải đảm bảo độ bóng bề mặt cao, không
bị méo hay ôvan
Cấu tạo của xi lanh khác nhau tùy từng loại máy nén
Xi lanh của máy nén có thể được đúc liền với carte carte) hoặc xi lanh rời
Trang 48(block-MÁY NÉN PISTON
Piston
Có nhiều loại piston
Chịu áp lực của hơi môi chất và phản lực từ ắc của piston,
xi lanh
Tùy theo kích thước và tốc độ vòng quay của trục khuỷu mà
có rãnh xéc măng hay không
Trang 49MÁY NÉN PISTON
Trang 50MÁY NÉN PISTON
Trang 51MÁY NÉN TRỤC VÍT
Cấu tạo máy nén trục vít
Trang 52MÁY NÉN TRỤC VÍT
Cấu tạo máy nén trục vít
Trang 53MÁY NÉN TRỤC VÍT
Cấu tạo máy nén trục vít
Trang 55 TBNT làm mát bằng không khí
TBNT làm mát bằng nước và không khí: TBNT kiểu bay hơi
TBNT làm mát bằng môi chất sôi hay các sản phẩm côngnghệ
Trang 57THIẾT BỊ NGƯNG TỤ
TBNT kiểu ống chùm vỏ bọc nằm ngang:
Trang 58THIẾT BỊ NGƯNG TỤ
TBNT kiểu ống chùm vỏ bọc nằm ngang:
Trang 59THIẾT BỊ NGƯNG TỤ
TBNT kiểu ống chùm vỏ bọc nằm ngang:
Trang 60THIẾT BỊ NGƯNG TỤ
TBNT kiểu ống chùm vỏ bọc nằm ngang:
Trang 61 TBNT kiểu xối/tưới:
THIẾT BỊ NGƯNG TỤ
Trang 62 TBNT kiểu bay hơi:
THIẾT BỊ NGƯNG TỤ
Trang 63 TBNT kiểu bay hơi:
THIẾT BỊ NGƯNG TỤ
Trang 64 TBNT kiểu bay hơi:
1- Ống trao đổi nhiệt; 2- Dàn phun nước; 3- Lồng quạt; 4- Mô tơ
THIẾT BỊ NGƯNG TỤ
Trang 65 TBNT kiểu bay hơi:
THIẾT BỊ NGƯNG TỤ
Trang 66 TBNT kiểu bay hơi:
THIẾT BỊ NGƯNG TỤ
Trang 67 TBNT kiểu bay hơi:
THIẾT BỊ NGƯNG TỤ
Trang 68 TBNT bằng không khí đối lưu tự nhiên
THIẾT BỊ NGƯNG TỤ
Trang 69 TBNT bằng không khí đối lưu tự nhiên
THIẾT BỊ NGƯNG TỤ
Trang 70 TBNT bằng không khí đối lưu cưỡng bức
THIẾT BỊ NGƯNG TỤ
Trang 71 TBNT bằng không khí:
THIẾT BỊ NGƯNG TỤ
Trang 72 TBNT bằng không khí:
THIẾT BỊ NGƯNG TỤ
Trang 73THIẾT BỊ BAY HƠI
Tác dụng: Thiết bị bay hơi là thiết bị trao đổi nhiệt, có nhiệm vụ hoá hơi môi chất bão hoà ẩm sau tiết lưu đồng thời làm lạnh môi trường cần làm lạnh.
Trang 74THIẾT BỊ BAY HƠI
Thiết bi bay hơi làm lạnh không khí
Trang 75THIẾT BỊ BAY HƠI
Trang 76THIẾT BỊ BAY HƠI
Trang 77THIẾT BỊ BAY HƠI
Thiết bi bay hơi làm lạnh chất lỏng
Trang 78THIẾT BỊ BAY HƠI
Thiết bi bay hơi làm lạnh chất lỏng
Trang 79THIẾT BỊ BAY HƠI
Thiết bị bay hơi ống chùm hở kiểu xương cá
Trang 80THIẾT BỊ BAY HƠI
TBBH kiểu tấm
Trang 81THIẾT BỊ BAY HƠI
TBBH kiểu tấm
Trang 82THIẾT BỊ BAY HƠI
TBBH kiểu tấm
Trang 83VAN TIẾT LƯU
Van tiết lưu là một trong 4 thiết bị quan trọng không thể thiếu được trong các hệ thống lạnh.
Tác dụng: Làm giảm áp, giảm nhiệt độ của môi chất sau khi ngưng để đưa quaTBBH hoặc đi vào BTG.
Trang 84VAN TIẾT LƯU
VTL màng
Trang 875 Lỏng tiết lưu vào
6 Gas lỏng ra
7 Ống xoắn
Trang 95CHU TRÌNH HỆ THỐNG LẠNH
Hệ thống cho kho bảo quản đông
Trang 96CHU TRÌNH HỆ THỐNG LẠNH
Hệ thống cho kho bảo quản đông
Trang 97CHU TRÌNH HỆ THỐNG LẠNH
Hệ thống cho cối đá vảy