1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

XÂY DỰNG PHÒNG THÍ NGHIỆM AN TOÀN SINH HỌC CẤP ĐỘ 3 VÀ 4

70 7,2K 18

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 8,43 MB

Nội dung

GIỚI THIỆU CHUNG An toàn sinh học PTN đề cập đến những hướng dẫn về ATSH, trang thiết bị PTN, các kĩ thuật vi sinh học cần thiết, ATSH PTN vi sinh y học, các tiêu chuẩn đánh giá an toà

Trang 2

NỘI DUNG

1 Giới thiệu chung

2 Các quy tắc thực hành trong phòng thí nghiệm ATSH cấp độ 3(phòng thí nghiệm kiểm soát)

3 Phương pháp thiết kế phòng thí nghiệm ATSH cấp độ 3

4 Trang thiết bị phòng thí nghiệm ATSH cấp độ 3

5 Giới thiệu một vài phòng thí nghiệm ATSH cấp độ 3 ở Việt Nam và thế giới.

6 Các quy tắc thực hành trong phòng thí nghiệm ATSH cấp độ 4 (phòng thí nghiệm kiểm soát tối đa)

7 Phương pháp thiết kế phòng thí nghiệm ATSH cấp độ 4

8 Trang thiết bị phòng thí nghiệm ATSH cấp độ 4

9 Giới thiệu một vài phòng thí nghiệm ATSH cấp độ 4 ở Việt Nam và thế giới.

10 So sánh phòng thí nghiệm ATSH cấp độ 3 và cấp độ 4.

11 Xử lý sự cố trong phòng thí nghiệm

9/9/15

2

Trang 3

GIỚI THIỆU CHUNG

 An toàn sinh học PTN đề cập đến những hướng dẫn về ATSH, trang thiết

bị PTN, các kĩ thuật vi sinh học cần thiết, ATSH PTN vi sinh y học, các tiêu chuẩn đánh giá an toàn sinh học động vật, an toàn về điện, an toàn cháy nổ và an toàn hóa chất ở PTN, cách đào tạo, tổ chức và kiểm tra an toàn và an ninh sinh học PTN

9/9/15

3

Trang 4

 Trong đó có 4 cấp độ PTN ATSH khác nhau phân theo 4 nhóm nguy hiểm khác nhau:

+ Nhóm nguy cơ 1 + Nhóm nguy cơ 2 + Nhóm nguy cơ 3 + Nhóm nguy cơ 49/9/15

4

Trang 5

PHÒNG THÍ NGHIỆM AN TOÀN SINH HỌC CẤP ĐỘ 3

1) QUY TẮC THỰC HÀNH

a) Đường vào

)Có các dấu hiệu, biểu tượng cảnh báo quốc tế về nguy hiểm sinh học đặt ngay cửa các phòng thí nghiệm, ghi rõ mức độ ATSH của phòng thí nghiệm, người giám sát và những điều kiện khi vào phòng thí nghiệm

)Chỉ những người có trách nhiệm mới được phép ra vào khu vực phòng thí nghiệm

)Luôn đóng cửa phòng thí nghiệm

)Không cho trẻ em vào khu vực phòng thí nghiệm

9/9/15

5

Trang 6

b) Bảo hộ cá nhân

 Phải mặc quần áo bảo hộ

 Không được mang giày dép, hở mũi trong

phòng thí nghiệm

 Luôn đeo kính bảo hộ hoặc mặt nạ

 Nhân viên phải rửa tay trước khi làm thí

nghiệm và trước khi ra khỏi phòng thí nghiệm

 Cấm để đồ ăn hay thức uống trong khu

vực làm thí nghiệm

9/9/15

6

Trang 7

7

c) Quy trình

 Không được hút pipet bằng miệng

 Không ngậm vật gì trong miệng

 Các thao tác phải thực hiện đúng phương pháp

 Hạn chế tôi đa việc dùng kim tiêm và bơm kim tiêm dưới da

 Khi xảy ra sự cố và quá trình khắc phục sự cố phải được ghi thành văn bản

 Các thao tác có nguy cơ tạo khí dung như: mở hộp chứa vật liệu nhiễm trùng sau khi ly tâm, lắc, trộn; nuôi cấy, phân lập nên tiến hành trong tủ an toàn sinh học

 Tất cả các chất thải ô nhiễm phải được khử trùng trước khi thải bỏ

Trang 8

8

Sử dụng đúng cách

Sử dụng không đúng cách

Trang 9

9

d) Quy tắc cho nhân viên

 Nhân viên phải được đào tạo ở mức độ cao nhất

 Luôn hoạt động theo nguyên tắc làm việc 2 người

 Nhân viên khi vào làm thi nghiệm phải xuất trình

 Khi vào nhân viên phải thay quần áo bảo hộ Trước khi ra phải tắm rửa sạch

sẽ rồi mặc quần áo bình thường

 Đeo găng tay 2 lớp khi thao tác với vật liệu nhiễm trùng, đeo thiết bị bảo vệ hô hấp

 Nhân viên cần giám sát sức khỏe định kì

 Trách nhiệm của người có trách nhiệm trực tiếp của phòng thí nghiệm ( trưởng phòng) là bảo đảm xây dựng và thông qua kế hoạch quản lý an toàn sinh học

và tài liệu về làm việc an toàn

Trang 10

10

2) NGUYÊN TẮC THIẾT KẾ PHÒNG THÍ NGHIỆM ATSH

 Phải được xây dựng tách biệt khỏi các khu vực công cộng

 Nếu trong tòa nhà với các hoạt động khác thì cần phải:

Trang 11

11

Phòng đệm phải đảm bảo luôn sạch sẽ trong phòng đệm có bố trí tủ quần

áo, giày dép,có phòng thay quần áo bẩn và phòng tắm tiệt trùng Cửa phòng đệm phải tự động đóng mở Lối ra nên có cửa thoát hiểm khẩn cấp.

Trang 13

13

 Được thiết kế giữ ở mức áp suất khác với khoảng

không gian liền kề và các phòng khác

 Tường, trần và sàn PTN phải nhẵn, dễ làm sạch,

không thấm nước, bền vững với các chất sát trùng (sàn phải chống trượt).Mặt bàn làm việc không thấm nước và chịu được các chất sát trùng, các axit, kiềm và các dung môi hữu cơ

 Lỗ thông gió có thể bịt kín lại khi cần thiết.

Trang 14

14

 Lắp đặt hệ thống quạt hướng không

khí vào, tránh tuần hoàn kép kín vào

Trang 15

15

 Nước cung cấp phải là nước sạch và có đường ống riêng

 Hệ thống cung cấp điện,khí ga phải chắc chắn,

đầy đủ, đảm bảo an toàn

 Các đường nước, đường hút chân không phải

có các biện pháp cảnh báo dòng ngược

 Sơ đồ PTN ATSH cấp 3 phải được dán ở nơi

dễ quan sát, để mọi người làm việc trong PTN đều nắm được

 Các quy trình thiết kế cơ sở hạ tầng và vận hành PTN ATSH cấp 3 phải được thực hiện bằng văn bản

Trang 16

16

3) TRANG THIẾT BỊ PHÒNG THÍ NGHIỆM

Sử dụng các hỗ trợ pipet tránh hút mẫu bằng miệng.

Trang 17

17

Tủ an toàn sinh học

Trang 18

18

Trang 19

19

Nồi hấp tuyệt trùng và hấp bỏ

Trang 20

20

Tủ đựng hóa chất

Trang 21

21

Bàn thí nghiệm

Trang 24

Phòng chuẩn bị

Trang 26

26

TRÊN THẾ GiỚI

Phòng thí nghiệm ATSH cấp độ 3 điển hình

Mô hình do CUH2Aprinceton, NJ, USA cung cấp

Trang 27

27

 Phòng thí nghiệm được tách khỏi lối đi lại chung và đi qua 1 phòng chờ hoặc 1 phòng kín khí

 Phòng có 1 nồi hấp để khử nhiễm chất thải trước khi loại bỏ

 Có bồn nước với vòi tự động

 Luồng khí hướng vào trong và tất cả các thao tác với vật liệu nhiễm trùng được thực hiện trong tủ an toàn sinh học

Trang 28

28

Viện quốc gia

JALMA cho bệnh phong, bệnh mycobacter

ia khác, Agra

Ấn Độ, Agra

3 cơ sở này nghiên cứu chủng

mycobacter

ia lây bệnh nhân tạo và dịch tễ học

2002

USOCHB (Trung tâm nghiên cứu hóa học và hóa sinh)

Cộng hòa Sec, Prague

Được xây dựng chủ yếu để nghiên cứu thuốc điều trị HIV

02/2012

Trang 31

31

Trang 32

32

Cần phải thay toàn bộ quần áo giày dép khi ra vào phòng thí nghiệm

Trang 33

33

Trang 34

34

Nhân viên phải được đào tạo về các quy trình cấp cứu cơ bản trong trường hợp có người chấn thương hoặc đau ốm

Trang 35

35

Phải có 1 phương pháp thông tin liên lạc bình thường ổn định

trong trường hợp khân cấp giữa nhân viên bên trong phòng thí

nghiệm và nhân viên hỗ trợ bên ngoài phòng thí nghiệm

Trang 36

Phòng thí nghiệm yêu cầu mặc áo bảo hộ có thiết bị hô hấp độc lập và phải được khử khuẩn chặt chẽ, có bộ lọc HEPA.

Trang 37

37

2) Kiểm soát lối ra vào

Cần phải bố trí ở 1 toà nhà hay 1 khu vực riêng biệt,nhân viên và trang thiết bị phải qua phòng khóa khí, quần áo bảo

hộ phải được khử khuẩn chặt chẽ.

Trang 38

38

3) Kiểm soát hệ thống không khí

 Áp lực âm phải luôn được duy trì, khí vào hay ra đều phải qua bộ lọc HEPA.

 Phòng thí nghiệm ca-bin III: khí cấp có thể lấy qua HEPA,

tủ phải luôn hoạt động ở áp lực âm.

Trang 39

39

Cần phải có hệ thống cấp và thải khí chuyên biệt, có quạt thải khí dư Cấp khí qua bộ HEPA, thải khí qua 2 hệ thống lọc HEPA nhưng không được tái tuần hoàn sử dụng lại khí thải này.

Trang 40

40

4) Khử nhiễm chất thải lỏng

Tất cả chất thải lỏng ở bất cứ phòng hay bộ phận nào của phòng thí nghiệm cũng phải khử trùng trước khi thải ra ngoài, trừ nước thải từ phòng tắm hoặc nhà vệ sinh của nhân viên thì

có thể thải trực tiếp không cần qua xử lý.

Trang 41

41

5) Vô khuẩn chất thải và vật liệu

6) Mẫu vật, vật liệu và động vật

phải qua cổng khóa khí

7) Phải có đường dây điện chuyên dụng và nguồn điện riêng 8) Hệ thống cống rãnh ngăn chặn phải được lắp đặt

Trang 42

TRANG THIẾT BỊ PHÒNG THÍ NGHIỆM

Trang 43

43

MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ PTN CẤP ĐỘ 4

Trang 44

44

Tủ cấy: Được xây dựng bằng vật liệu acrylic trong suốt, có van điều chỉnh không khí lưu thông, bên cạnh đó có van điều chỉnh áp suất, bên trên là bộ lọc các thiết bị điện nói chung, có bộ kiểm soát cũng như bộ báo động khi gặp nguy hiểm Găng tay được chế tạo bằng cao su tự nhiên dài

2) Các thiết bị làm việc cơ bản

Trang 45

45

Loại tủ dành cho 2 người cùng làm việc : Được thiết kế với 2 đôi găng tay cao su tự nhiên, các thiết kế phù hợp cho việc 2 người cùng làm việc

Trang 46

46

3) Các thiết bị bảo hộ cá nhân

Bộ quần áo được làm từ chất loại vải đặc biệt được tráng 2 lớp chống thấm, chống xâm nhập, có dây lưng được tích hợp với hệ thống thông gió, một hệ thống đặc biệt phân phối khí tới các tứ chi.

Trang 47

47

Khử trùng trước khi vào PTN

4) Các trang thiết bị khử trùng trước và sau khi vào phòng thí nghiệm

Khử trùng sau khi ra khỏi PTN

Trang 49

49

Trang thiết bị cung cấp không khí và rác thải

Không khí được cung cấp cho phòng thi nghiệm được thiết kế một cách phức tạp mà qua mỗi đường ống lại có các van khóa không khí, ở đây sẽ có các bộ lọc không khí cực kì mạnh mẽ, cùng với áp suất cao sẽ tạo ra không khí vô cùng sạch sẽ

Trang thiết bị chứa rác thải

Trang 52

52

Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa dịch

bệnh, Atlanta, GA Phòng thí nghiệm Galveston quốc gia

Trang 53

an ninh cao nhất Đó là Trung tâm kiểm soát Dịch tễ và Phòng ngừa (CDCP) tại Atlanta, Goergia, Viện Quốc gia về Bệnh truyền nhiễm và Dị ứng (NIAID), Frederic, Maryland, Viện Đại học Texas, Galveston, Texas, và Viện Nghiên cứu Sinh Y học, San Antonio, Texas.

Trang 54

 Cơ quan chuyên trách

Trang 55

CƠ QUAN CHUYÊN TRÁCH

BSL 3

Các cơ quan có thẩm quyền của nhà nước và các cơ quan y tế kiểm soát

BSL 4

 Người có thẩm quyền quốc gia

hoặc của cơ quan y tế thích hợp

 Thực hiện nghiêm ngặt theo

hướng dẫn của WHO

9/9/15

55

Trang 56

 Rủi ro cho cá thể cao, cộng đồng thấp

 Chưa có biện pháp phòng và chữa trị

Đối

tượng áp

dụng

Áp dụng cho dịch vụ chẩn đoán đặc biệt

và nghiên cứu Áp dụng cho đơn vị có bệnh phẩm nguy hiểm

Mycrobacterium tuberculosis

Trang 58

58

Tiêu chuẩn thực hành

 Kỹ thuật vi sinh tốt và sử dụng quần áo bảo hộ, có các biển báo nguy hiểm sinh học,

sử dụng thêm quần áo đặc biệt, kiểm soát hơi vào, luồng khí định hướng

 Lối vào khóa khí

 Loại bỏ chất thải chuyên dụng

Trang 59

59

Trang 60

BSL 3 BSL4

Cơ sở vật chất và trang thiết bị

 Tủ an toàn sinh học hoặc dụng cụ cơ bản cho tất cả các hoạt động

 Quần áo bảo hộ là loại kín phía trước, áo dài có độ bao phủ hoàn toàn, quần áo có thể cọ rửa, có che đầu

 Tủ an toàn sinh học cấp 3 (hoặc quần áo bảo hộ áp lực dương cùng với tủ an toàn sinh học cấp 2)

 Quần áo có thiết bị hô hấp độc lập (đối cới phòng thí nghiệm có áo bảo hộ an toàn

 Nồi hấp 2 cửa, lọc khí, cấp, khí thải

9/9/15

60

Trang 61

Hệ thống kiểm soát không khí Có Có Lọc HEPA thải khí Không/Có Có

Hệ thống theo dõi an toàn nhân viên Có Có

Trang 63

 Nhẹ nhàng nặn máu (chú ý không làm tổn thương tổ chức mô).

 Xả nước tối thiểu trong vòng 5 phút (trong khi vẫn nặn máu).

9/9/15

63

Trang 64

 Sử dụng băng gạc để che vết thương.

 Rời khỏi phòng

9/9/15

64

Trang 65

Ghi chép và báo cáo sự việc với người chịu trách nhiệm quản lý phòng thí nghiệm

9/9/15

65

Trang 66

Sự cố làm đổ dung dịch chứa tác nhân gây bệnh trong tủ an toàn sinh học

 Báo với đồng nghiệp đang làm việc gần đó (nếu có)

 Để cho tủ hoạt động 10 phút trước khi tiến hành các biện pháp xử lý đảm bảo cho tất cả các khí dung đã được lọc qua màng lọc HEPA của tủ

 Thay găng tay sạch và đi lấy bộ xử lý sự cố đổ mẫu

9/9/15

66

Trang 67

 Dùng giấy thấm phủ lên dung dịch bị đổ, đổ hóa chất khử trùng, để khoảng 30 phút cho chất khử trùng phát huy tác dụng.

 Thu nhặt vật sắc nhọn (nếu có) bằng kẹp bỏ vào hộp đựng vật sắc nhọn

 Dùng kẹp thu nhặt giấy thấm cho vào túi đựng chất thải lây nhiễm để tiệt trùng

 Lau bề mặt làm việc của tủ ATSH

Trang 68

Sự cố đổ dung dịch chứa tác nhân gây bệnh lên sàn nhà hoặc bàn xét nghiệm

 Ngay lập tức cảnh báo cho đồng nghiệp đang làm việc trong cùng phòng

 Thay găng tay sạch và quần áo bảo hộ nếu dung dịch chứa TNGB bắn lên quần áo.

Trang 69

69

Trang 70

Xin cảm ơn cô cùng các bạn đã lắng nghe

9/9/15

70

Ngày đăng: 09/09/2015, 07:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w