1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Thiết kế phòng xét nghiệm an toàn sinh học

40 2,4K 47

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 8,5 MB

Nội dung

 Cho phép lắp đặt thêm các thiết bị  Đảm bảo vận chuyển được các thiết bị ra, vào PXN  Dự trù phát sinh: mặt bằng để thiết bị nên rộng hơn so với yêu cầu tối thiểu, Lưu ý: hành lang

Trang 1

THIẾT KẾ PHÒNG

XÉT NGHIỆM

AN TOÀN SINH HỌC

Trang 2

CÁC VẤN ĐỀ CẦN QUAN TÂM KHI

Vận hành, bảo dưỡng hệ thống

Trang 3

SỰ BỐ TRÍ PHÒNG XÉT NGHIỆM VÀ CÁC KHU VỰC LIÊN QUAN

1 Phòng thay trang phục

2 P nhận mẫu + Bảo quản mẫu + Xử lý mẫu

3 P làm xét nghiệm, chú ý các phòng cần bố trí đặt biệt: PCR, cấy tế bào, miễn dịch huỳnh quang v.v…

4 Nơi để tủ đông lạnh âm 20 - 30oC, âm 70 - 80oC (trong buồng lạnh hoặc ở nơi thoáng mát)

5 Nơi để hóa chất độc dễ bay hơi, bình CO2, ni tơ lỏng (nơi thông thoáng)

6 P rửa, đóng gói, sấy hấp, tiệt trùng

7 P nuôi súc vật thí nghiệm chưa và đã gây nhiễm riêng biệt

8 P hành chính (trưởng PXN, xử lý số liệu với máy vi tính, máy in, điện

thoại, máy fax, máy quét hình)

9 P họp, sinh hoạt, phòng giải lao, thư viện nhỏ để sách, tài liệu chuyên môn, các catalogue, tách biệt khỏi PXN

10.Kho riêng để chứa vật liệu

Trang 4

Các tiêu chuẩn thiết kế PXN

 Giảm thao tác tạo ra các hạt khí dung

 Làm việc với một lượng lớn mầm bệnh, hoặc tập trung nhiều loại mầm

bệnh

 Đủ chỗ cho nhân viên và các trang thiết bị

 Ngăn sự xâm nhập của động vật (chuột, rắn), côn trùng (gián, ruồi, muỗi )

 Chỉ người có trách nhiệm mới được vào PXN.

 Các thao tác: sử dụng bệnh phẩm hoặc sinh phẩm, hóa chất đặc biệt

 Cho phép lắp đặt thêm các thiết bị

 Đảm bảo vận chuyển được các thiết bị ra, vào PXN

 Dự trù phát sinh: mặt bằng để thiết bị nên rộng hơn so với yêu cầu tối thiểu,

Lưu ý: hành lang rôông hơn mức cần thiết sẽ dễ biến thành kho

 Có hệ thống dự phòng

 Có thể giải quyết sự cố một cách đơn giản

 Tham quan, xem xét các PXN đang hoạt động, kể cả những PXN được

thiết kế chưa tốt

Trang 5

 Các điều cần chú ý khi thiết kế PXN

 Có mặt bằng và không gian đủ rộng, thuận tiện khi làm vệ sinh, bảo trì, bảo dưỡng

 Tránh ánh nắng mặt trời chiếu trực tiếp để làm giảm nguy cơ mất nhiệt

hoặc tăng nhiệt

 Tường, trần nhà và sàn nhà được làm bằng vật liệu đặc biệt (exposy, vinyl),

cần phải nhẵn, không có khe rãnh (không lát từng viên gạch), dễ lau rửa, không thấm nước, chống lại được hoá chất và các chất khử khuẩn thông thường sử dụng trong PXN

 Sàn nhà nhẵn nhưng không bị trơn, trượt

 Các cửa phải có ô kính trong suốt có thể nhìn được Nên có bộ phận tự đóng cửa

 Mặt bàn thí nghiệm không có khe rãnh, không thấm nước, không bị ảnh hưởng bởi nhiệt và các hóa chất

 Chiếu sáng vừa đủ: không quá tối, không quá sáng làm chói mắt

Trang 6

 Có nguồn điện thích hợp và an toàn, có đèn chiếu sáng cấp cứu để thoát hiểm an toàn

 PXN ở vùng nhiệt đới phải có máy điều hòa nhiệt đô (máy lạnh), không

dùng quạt

 Có máy phát điện dự phòng

 Cung cấp nước sạch cho PXN

 Có bồn rửa tay với vòi nước mở-đóng bằng cần gạt hoặc tự động, bố trí gần

cửa Bồn phải sâu (40-50 cm) để không văng nước ra ngoài

 Các bình chứa chất thải nên làm bằng plastic để không vỡ

 Hệ thống xử lý chất thải

 Có ít nhất 1 lò hấp ướt (autoclave) ở cùng một tòa nhà với PXN

 Hệ thống an toàn phải bao gồm cấp cứu lửa, điện, tắm cấp cứu và vòi rửa mắt

Trang 7

 Phòng sơ cứu hoặc hộp thuốc sơ cấp cứu được trang bị thích hợp và dễ thấy, dễ đến (xem thành phần hộp thuốc sơ cấp cứu).

 Các cửa sổ PXN nếu được phép mở đều phải lắp lưới chống côn trùng

 Có hệ thống thông gió cho các chuồng súc vật

 Có nơi đặc biệt để nhận mẫu

 Có khoảng cách giữa các trang thiết bị, các ghế, tủ với nền nhà (tủ có

chân)

để dễ lau chùi

 Có tủ đựng các dụng cụ xử lý tràn đổ

Trang 8

 Có kho riêng cho PXN để bảo quản các dung môi hữu cơ, chất phóng xạ, các khí nén và khí lỏng.

 Các tủ đựng quần áo và dụng cụ cá nhân phải đặt ở phía ngoài khu vực làm việc của PXN

 Các thiết bị phục vụ ăn uống, nghỉ ngơi phải được đặt bên ngoài khu vực làm việc của PXN

 Có thiết bị chống cháy, xử lý sự cố về điện, vòi tắm và rửa mắt cấp cứu

 Có quy định an toàn về cháy nổ

Có dấu hiệu "Nguy cơ sinh học" (Biohazard) gắn ở cửa ra vào của các

phòng làm việc với các vi sinh vật thuộc nhóm nguy cơ 2, 3, 4

Trang 9

Không lát gạch có khe rãnh và không có viền chân tường

Trang 11

Không lát gạch men có nhiều

khe rãnh cho bàn thí nghiệm Mặt bàn thí nghiệm nên làm bằng vật liệu bền, chịu nhiệt, chịu được hóa chất ăn mòn,

không khe rãnh, dễ lau chùi

Trang 13

Bề mặt ngang dễ hứng bụi hơn bề mặt hẹp

Trang 16

1 Vòi có cần gạt mở và đóng nước

2 Xà bông sệt (gel) để rửa tay

Trang 17

Vòi tắm và rửa mắt cấp cứu đặt ở hành lang trước cửa ra phòng xét nghiệm

Trang 18

PHÂN LOẠI CẤP ĐỘ

AN TOÀN SINH HỌC CỦA PHÒNG XÉT NGHIỆM

Trang 19

CÁC CẤP ĐỘ AN TOÀN SINH HỌC CỦA PXN

Trang 20

TRANG THIẾT BỊ CƠ BẢN CHO CÁC CẤP ĐỘ

AN TOÀN SINH HỌC CỦA PXN

Trang 21

TRANG THIẾT BỊ CƠ BẢN CHO CÁC CẤP ĐỘ

AN TOÀN SINH HỌC CỦA PXN

Trang 22

Tóm tắt các yêu cầu về trang thiết bị cho PXN ở các cấp độ ATSH

-Hệ thống thông gió có điều khiển - +/- + +

Biện pháp kiểm soát an toàn cho nhân viên (d) - - +/- +

a Cách ly với nơi đông người qua lại; b Tùy thuộc vào vị trí của của ống thoát khí;

c Phụ thuộc vào tác nhân sử dụng trong PXN; d Ví dụ như cửa sổ, hệ thống camera, liên lạc hai chiều.

Trang 24

PHÒNG XÉT NGHIỆM AN TOÀN SINH HỌC CẤP 1 (BSL-1)

Điều kiện cơ bản PXN / ATSH cấp 1

Trang 25

Một phòng xét nghiệm an toàn sinh học cấp 1 (BSL1)

Trang 26

Một phòng xét nghiệm an toàn sinh học cấp 1 (BSL1)

Trang 27

PHÒNG XÉT NGHIỆM AN TOÀN SINH HỌC CẤP 2 (BSL-2)

Giống cấp 1, có bổ sung:

• Tủ an toàn sinh học loại II

• Thùng chứa rác sinh học

• Biển báo nguy hại sinh học

Trang 29

Giống cấp 2, có bổ sung:

PHÒNG XÉT NGHIỆM AN TOÀN SINH HỌC CẤP 3 (BSL-3)

Trang 32

PHÒNG XÉT NGHIỆM AN TOÀN SINH HỌC CẤP 4 (BSL-4)

Trang 33

Một phòng xét nghiệm an toàn sinh học cấp 4 (BSL-4)

Trang 34

CÁC BIỂN BÁO

Trang 35

Biển báo gắn ở cửa các phòng xét nghiệm cấp 2

Trang 36

KHÔNG NHIỆM VỤ MIỄN VÀO

• Phòng xét nghiệm an toàn sinh học cấp độ: (3 hoặc 4)

• Người phụ trách:

• Số ĐT liên hệ trong trường hợp khẩn cấp:

• Số điện thoại trong giờ hành chính

• Số điện thoại ngoài giờ hành chính:

• Muốn vào phải có sự đồng ý của người phụ trách nói trên

Biển báo gắn ở cửa các phòng xét nghiệm cấp 3 và 4

Trang 37

Nhãn dán trên kệ chứa và các chai lọ hóa chất

Trang 40

Trân trọng cảm ơn

Ngày đăng: 17/12/2015, 13:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w