July 2014 Cấp nước Vệ sinh môi trường Việt Nam Đánh giá cung cấp dịch vụ Tóm tắt kết Summary Results Tiếp cận dịch vụ Trong hai thập kỷ vừa qua, Chính phủ Việt Nam đã đạt được những tiến bộ đáng kể công tác cải thiện nước sạch và vệ sinh môi trường tại cả các khu vực thành thị và nông thôn Theo các báo cáo của Chương trình Giám sát phối hợp (JMP), Việt Nam đã đạt được cả hai mục tiêu về nước sạch và vệ sinh môi trường Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ (MDG) Đây là những thành tựu ấn tượng mặc dù vẫn có những điểm thiếu chắc chắn về tỷ lệ bao phủ dịch vụ thực tế sự yếu kém các hệ thống giám sát của ngành Bất chấp những dữ liệu này, chính phủ Việt Nam đã chấp nhận những mục tiêu và tiêu chuẩn kỹ thuật giàu tham vọng so với JMP, và đạt được những mục tiêu đó sẽ là một thách thức (xem Bảng 1) Bảng Cơ sở mụcmụcnước vệ sinhvà vệ sinh Bảng Cơ sở và tiêu tiêu nước sạch môi trường môi trường sửtrong xác định chi phí sử dụng dụng xác định chi phí Giá trị sở (%) Năm sở Tiểu ngành Mục tiêu năm 2020 (%) Cấp nước đô thị (tiếp cận hệ thống nước máy công cộng) 2011 76% 85% Cấp nước nông thôn (tiếp cận nước “sạch” theo chuẩn Bộ Y tế) 2011 37% 75% Vệ sinh môi trường đô thị (tỷ lệ nước thải qua xử lý) 2009 10% 45% Vệ sinh môi trường nơng thơn (sử dụng hố xí “hợp vệ sinh” theo chuẩn MOH) 2011 55% 85% Hình Tiến độ tỷ lệ bao phủ nước sạch và vệ sinh mơi trường Hình Tiến độ tỷ lệ bao phủ nước vệ sinh môi trường 1995 Ước tính JMP 2000 2005 Vệ sinh mơi trường 2010 2015 Mục tiêu MDG 2020 Tỷ lệ bao phủ vệ sinh môi trường cải thiện Cải thiện tỷ lệ bao phủ nước Nước 0.8 0.6 0.4 0.2 1990 100% 80% 60% 40% 20% 0% 1990 1995 2000 JMP cải thiện ước tính 2005 2010 2015 Mục tiêu MDG 2020 Những xu hướng và mục tiêu tương lai Theo dữ liệu sở đã thống nhất với các bên liên quan của ngành, đạt được những mục tiêu đến 2020 Bảng sẽ là một thách thức cho các tiểu ngành, có lẽ chỉ trừ cấp nước đô thị Dữ liệu JMP chỉ rằng tại các khu vực đô thị, tỷ lệ tiếp cận các công trình cấp nước cải thiện đã đạt 99% vào năm 2011, với 93% có tiếp cận tới nhà tiêu cải thiện Tuy nhiên mục tiêu của chính phủ đối với vệ sinh môi trường liên quan tới xử lý nước thải và không liên quan tới tiếp cận tại chỗ hiện chỏ có dưới 10% nước thải đô thị qua xử lý Mặc dù mạng lưới thoát nước thải và nước mưa thường phân bố rộng, phần lớn lượng chất thải sinh hoạt được trữ các bể hoặc hố tự hoại hộ gia đình và hiếm khu được thông hút, và chỉ có ít trung tâm đô thị có nhà máy xử lý nước thải hoạt động Tại các khu vực nông thôn, tiếp cận tới nước hợp vệ sinh đã đạt 94% vào năm 2011, số đó chỉ có 9% có kết nối hộ gia đình tiếp cận tới nhà vệ sinh cải thiện là 67%, với hành vi phóng uế bừa bãi dừng lại ở 5% Tỷ lệ tiếp cận tới các dịch vụ chịu tác động của mức thu nhập, thành phần dân tộc và địa điểm Ví dụ Dữ liệu từ Điều tra khảo sát cụm đa số 2011 (MICS), chỉ rằng toàn quốc có 99% số người giảu nhất được tiếp cận nguồn nước uống hợp vệ sinh với 63% có kết nối hộ gia đình đối với số người nghèo nhất, 75% sử dụng nguồn nước hợp vệ sinh chỉ có 3% có kết nối hộ gia đình Đối với vệ sinh môi trường, 100% số người giàu nhất được tiếp cận công trình nhà tiêu hợp vệ sinh đối với số người nghèo nhất chỉ là 42% Cần phải có tiền Để đáp ứng được mục tiêu giàu tham vọng của chính phủ tới 2020 thì mỗi năm có khoảng 3,7 triệu người dân cần được tiếp cận nguồn nước sạch đáp ứng tiêu chuẩn của chính phủ Trong trường hợp mỗi năm có khoảng 1,6 triệu người dân cần tiếp cận tới các công trình xử lý nước thải (tại các khu vực đô thị) và triệu người mỗi năm cần được tiếp cận nhà vệ sinh theo tiêu chuẩn quốc gia (tại các khu vực nông thôn) Những mục tiêu này tương đương với yêu cầu chi tiêu vốn là 1.447 triệu USD mỗi năm cho cấp nước và 1.142 triệu USD mỗi năm cho vệ sinh môi trường, với phần lớn giá trị yêu cầu đầu tư này dành cho các khu vực đô thị Tài chính dự kiến sẽ thiếu hụt nhiều so với những yêu cầu này, và giá trị thiếu hụt ước tính là 797 triệu USD mỗi năm cho cấp nước và 490 triệu USD mỗi năm cho vệ sinh môi trường Trên hết, mỗi năm cần phải có 245 triệu USD cho công tác vận hành và bảo dưỡng dịch vụ cấp nước và 176 triệu USD cho vệ sinh môi trường, và hầu hết giá trị này vẫn là dành cho các khu vực đô thị Bảng Số liệu về tỷ lệ bao phủ và mức đầu tư Số dân cần tiếp cận Yêu cầu CAPEX hàng năm CAPEX công dự kiến 2012-2014 Dự kiến CAPEX Hộ gia đình Tăng (giảm) hàng năm Tỷ lệ bao phủ (năm sở) Mục tiêu 2020 % % Cấp nước nông thôn 37% 75% 1.919 520 211 29 36 65 95 (360) Cấp nước đô thị 76% 85% 1.823 1.042 1.042 43 100 143 - (898) Tổng số cấp nước 49% 80% 3.742 1.562 1.252 72 136 208 95 (1.258) Vệ sinh môi trường nông thôn (tại chỗ) Tổng Công cộng Trong nước '000/năm Nước Tổng Triệu USD/năm 55% 85% 2.008 372 63 10 16 26 127 (219) Vệ sinh môi trường 10% đô thị (xử lý nước thải) 45% 1.546 771 771 41 164 205 - (565) n.a.b n.a.b 3.553 1.142 834 51 181 231 127 (784) Tổng số vệ sinh môi trường Nguồn: Xác định chi phí SDA JMP (2013) Progress on Drinking Water and Sanitation: 2013 Update UNICEF WHO Ghi chú: a Tổng cột khơng xác làm trịn số; b Số lượng trung bình tồn quốc khơng tính tốn khác biệt số sử dụng Những trở ngại cung cấp dịch vụ Nói đến thẻ điểm cho từng tiểu ngành, mỗi khối bản của cung cấp dịch vụ (chính sách, kế hoạch, ngân sách, chi tiêu, công bằng, đầu ra, bảo dưỡng, mở rộng, kết quả của người sử dụng) được đánh giá bởi các bên liên quan, sử dụng những chỉ số cụ thể và được cho điểm từ đến Những mã màu thể hiện những khối bản hầu đã có sẵn, đóng vai trò dẫn dắt cho cung cấp dịch vụ (điểm – màu xanh); những khối bản là điểm trì trệ cung cấp dịch vụ và cần quan tâm (điểm 1-2, màu vàng); và những khối bản chưa phù hợp, tạo rào cản cho việc cung cấp dịch vụ và là một ưu tiên để cải tổ (điểm