Các thành phần câu phiếu bài tập tổng hợp lớp 4

8 9.4K 137
Các thành phần câu phiếu bài tập tổng hợp lớp 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tài liệukhóa Tiếng Việt lớp 5- Cô Trần Thị Vân Anh Các thành phần câu - Phiếu bài tập tổng hợp Hocmai.vn– Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn : 0902 11 00 33 - Trang | 1- CHUYÊN ĐỀ: CÁC THÀNH PHẦN CÂU PHIẾU BÀI TẬP TỔNG HỢP Bài 1. Với mỗi dấu (…) dưới đây, em hãy thêm một chủ ngữ để tạo thành câu hoàn chỉnh. a. Vào giờ tan tầm, ô tô, xe máy, xe đạp, người đi bộ… đi lại nườm nượp trên đường phố. b. Trong vườn, hoa hồng, hoa huệ, hoa lan, hoa cúc… đua nhau nở rộ. c. Dọc theo bờ sông, những cây vải, cây cam… sum sê trĩu quả. Bài 2. Điền dấu phẩy, dấu chấm vào chỗ thích hợp trong đoạn văn sau và phân tích các thành phần câu. Khi một ngày mới bắt đầu,/ tất cả trẻ em trên thế giới// đều cắp sách đến trường. Những học sinh ấy// TN CN VN CN hối hả bước trên khắp các nẻo đường. Ở nông thôn, trên những phố dài của các thị trấn đông đúc, dưới VN TN trời nắng gắt hay trong tuyết rơi, từ những ngôi trường xa xôi trên miền tuyết phủ của nước Nga đến những ngôi trường hẻo lánh núp dưới hàng cọ của xứ Ả- rập,/ hàng triệu hàng triệu trẻ em// cùng đi học. CN VN (Lời khuyên của bố, A-mi-xi) Bài 3. Gạch chân bộ phận trạng ngữ trong các câu sau và cho biết trạng ngữ đó bổ sung ý nghĩa gì cho câu. a. Khi phương đông vừa vẩn bụi hồng, con họa mi ấy lại hót vang lừng. TN chỉ thời gian b. Để làm ra buồng, ra nải, cây mẹ phải đưa hoa chúc xuôi sang một phía. TN chỉ mục đích c. Bằng một giọng thân tình, thầy khuyên chúng em gắng học bài, làm bài đầy đủ. TN chỉ phương tiện d. Nhờ tinh thần ham học hỏi, sau này, I-ren trở thành một nhà khoa học nổi tiếng. TN chỉ phương tiện, thời gian e. Vì rét, những cây lan trong chậu sắt lại. TN chỉ nguyên nhân f. Bên bờ biển, anh họa sĩ vừa vẽ tranh vừa nghe nhạc. TN chỉ nơi chốn Tài liệukhóa Tiếng Việt lớp 5- Cô Trần Thị Vân Anh Các thành phần câu - Phiếu bài tập tổng hợp Hocmai.vn– Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn : 0902 11 00 33 - Trang | 2- g. Anh đã làm nên bao điều kỳ lạ, với mẩu bút chì. TN chỉ phương tiện Bài 4. Thêm thành phần trạng ngữ cho câu văn: Cơn gió nhẹ đưa lại thoảng những hương thơm ngát. a. Trạng ngữ chỉ thời gian Trong khoảnh khắc, cơn gió nhẹ đưa lại thoảng những hương thơm ngát b. Trạng ngữ chỉ nơi chốn Trên cánh đồng quê, cơn gió nhẹ đưa lại thoảng những hương thơm ngát Bài 5. Dùng dấu // để tách chủ ngữ, vị ngữ trong từng câu dưới đây rồi làm theo mẫu. Câu Cấu tạo của vị ngữ a. Em bé // cười. Mẫu: Động từ b. Sân trường lúc nào cũng sạch sẽ. Cụm ðộng từ c. Quê hương là chùm khế ngọt. Là + Cụm danh từ d. Hoa giấy đẹp một cách giản dị. Cụm tính từ e. Sa Pa quả là món quà tặng diệu kì mà thiên nhiên dành cho đất nước ta. Là + Cụm danh từ Bài 6. Xác định trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ trong các câu sau: a. Trong năm học tới đây, các em// hãy cố gắng, siêng năng học tập, ngoan ngoãn, nghe thầy, yêu bạn. TN CN VN b. Đâu đó, từ sau khúc quanh vắng lặng của dòng sông, tiếng lanh canh của thuyền chài gỡ những mẻ cá TN CN cuối cùng //truyền đi trên mặt nước, khiến mặt sông nghe như rộng hơn. VN c. Trên cái đất phập phều và lắm gió, dông như thế, cây đứng lẻ// khó mà chống nổi với những cơn thịnh TN CN VN nộ của trời. Bài 7. Đặt câu theo yêu cầu sau: a. Câu có trạng ngữ chỉ nơi chốn và có từ bầu trời. Trên bầu trời, những đám mây trắng đang lững lờ trôi. b. Câu có trạng ngữ chỉ nguyên nhân và có từ cơn bão. Vì cơn bão, nhiều ngôi nhà đã bị tốc mái. Tài liệukhóa Tiếng Việt lớp 5- Cô Trần Thị Vân Anh Các thành phần câu - Phiếu bài tập tổng hợp Hocmai.vn– Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn : 0902 11 00 33 - Trang | 3- c. Câu có trạng ngữ chỉ phương tiện và có từ nỗ lực. Nhờ sự nỗ lực không ngừng, Nam đã tiến bộ về mọi mặt. d. Câu có trạng ngữ chỉ mục đích và có từ học tập. Để thành công hơn nữa trong học tập, mỗi học sinh chúng ta cần luôn luôn phát huy tinh thần tự giác. e. Câu có trạng ngữ chỉ thời gian và có từ mùa xuân. Mùa xuân, đất trời như thay màu áo mới. Bài 8. Dùng dấu // để phân tách chủ ngữ và vị ngữ rồi nêu cấu tạo của chủ ngữ trong các câu dưới đây. Câu Cấu tạo của chủ ngữ a. Trong vườn, cây cối // um tùm. Mẫu: danh từ b. Ngôi nhà em ở rất sạch và đẹp. Cụm danh từ c. Hoa hồng Đà Lạt có mùi hương rất đặc biệt. Cụm danh từ d. Qua khe giậu, ló ra mấy quả ớt đỏ chói. Cụm danh từ e. Sau một hồi lượn vòng trên không trung trong lành, chúng đậu xuống mặt đất. Ðại từ Bài 9. Đặt 3 câu trong đó có từ mùa thu lần lượt đóng vai trò là: a. Trạng ngữ: Mùa thu, lá vàng rơi xào xạc. b. Chủ ngữ: Mùa thu đem đến cho các thi nhân biết bao cảm hứng đắm say. c. Vị ngữ : Mùa tôi yêu là mùa thu. Bài 10. Thêm trạng ngữ vào chỗ trống cho các câu sau: a. Chiều ấy, ánh nắng dịu dàng từ bầu trời ngoài cửa sổ rọi vào nhà, in hình hoa lá trên mặt bàn, nền gạch hoa. b. Trong đêm trung thu, trăng khi thì như chiếc thuyền vàng trôi trong mây trên bầu trời ngoài cửa sổ, lúc thì như chiếc đèn lồng thả ánh sáng xuống đầy sân. c. Hè sang, hoa phượng đỏ rực cả sân trường. d. Để tránh bão, một đàn cò xoải cánh bay miết về những cánh rừng xa tít. e. Bình minh, những con tàu như những tòa nhà trắng lấp lóa đang neo đậu sát bến cảng. Bài 11. Đọc đoạn trích sau và làm theo yêu cầu bên dưới. (1) Trần Quốc Toản dẫn chú đến chỗ tập bắn, rồi đeo cung tên, nhảy lên ngựa, chạy ra xa. (2) Quốc Toản nhìn thẳng hồng tâm, giương cung, lắp tên, bắn luôn ba phát đều trúng cả. (3) Mọi người reo hò khen ngợi. (4) Người tướng già cũng cười, nở nang mặt mày. (5) Chiêu Thành Vương gật đầu. Tài liệukhóa Tiếng Việt lớp 5- Cô Trần Thị Vân Anh Các thành phần câu - Phiếu bài tập tổng hợp Hocmai.vn– Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn : 0902 11 00 33 - Trang | 4- (Theo Nguyễn Huy Tưởng) a. Tìm các câu kể Ai – làm gì? trong đoạn văn trên: (1), (2), (3), (4), (5) b. Gạch chân chủ ngữ của các câu vừa tìm được. Bài 12. Điền chủ ngữ thích hợp để hoàn thành các câu sau: a. Trên sân trường, các bạn học sinh nam đang say sưa đá cầu. b. Dưới gốc phượng, chúng tôi đang ríu rít chuyện trò sôi nổi. c. Họ hàng nhà chim hót líu lo như muốn tham gia vào những cuộc vui của chúng em. d. Trên cánh đồng, các bác nông dân đang mải miết gặt lúa. Bài 13. Có thể hiểu các câu sau theo những cách nào? Dùng dấu // để xác định thành phần chủ ngữ, vị ngữ trong mỗi trường hợp. a. Phương pháp làm việc mới là điều quan trọng. - Phương pháp làm việc// mới là điều quan trọng. (Nhấn mạnh sự quan trọng của phương pháp làm việc) - Phương pháp làm việc mới// là điều quan trọng. (Nhấn mạnh sự quan trọng của phương pháp làm việc mới) b. Hổ mang bò vào rừng. - Hổ mang //bò vào rừng. (Rắn hổ mang bò vào rừng) - Hổ mang bò //vào rừng. Con hổ mang con bò vào rừng) Bài 14. Phân tích cấu tạo ngữ pháp của các câu sau: a. Dưới ánh nắng,/ giọt sữa //dần đông lại, bông lúa// ngày càng cong xuống, nặng vì cái chất trong sạch của trời. TN CN1 VN1 CN2 VN2 b. Tuyệt diệu làm sao //một đêm tối trời mùa hạ trước cơn mưa! VN CN c. Chiếc lá// thoáng tròng trành, chú nhái bén// loay hoay cố giữ thăng bằng rồi chiếc thuyền đỏ thắm// lặng CN1 VN1 CN2 VN2 CN3 VN3 lẽ xuôi dòng. d. Từ đời Lý đời Trần đời Lê,/ quãng sông này // cũng lặng tờ đến thế mà thôi. TN CN VN e. Sau trận bão, chân trời, ngấn bể //sạch như tấm kính lau hết mây hết bụi. TN CN VN f. Đột ngột, nó //quay lại nện cho chó vện một đá vào đầu, rồi nhảy phốc lên cổng chuồng trâu, đứng nhìn TN CN VN xuống vẻ phớt lờ. Tài liệukhóa Tiếng Việt lớp 5- Cô Trần Thị Vân Anh Các thành phần câu - Phiếu bài tập tổng hợp Hocmai.vn– Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn : 0902 11 00 33 - Trang | 5- g. Mấy chục năm đã qua, chiếc áo //còn nguyên như ngày nào mặc dù cuộc sống của chúng tôi //đã có TN CN1 VN1 CN2 VN2 nhiều thay đổi. Bài 15. Gạch chân trạng ngữ trong các câu sau và cho biết đó là loại trạng ngữ nào. a. Vì sự nghiệp giáo dục, biết bao người thầy, người cô đã không quản khó khăn, lên tận miền núi xa xôi để dạy cái chữ cho đồng bào. Trạng ngữ chỉ: TN chỉ mục đích b. Trên các lề phố, trước cổng các cơ quan, trên mặt đường nhựa, từ khắp năm cửa ô trở vào, hoa sấu vẫn nở, vẫn vương vãi khắp thủ đô. Trạng ngữ chỉ: TN chỉ nơi chốn b. Để có bầu không khí trong lành, chúng ta phải tích cực trồng cây xanh và bảo vệ môi trường. Trạng ngữ chỉ: TN chỉ mục đích c. Trong vòm lá, gió chiều gẩy lên những điệu nhạc li kì tưởng chừng như ai đang cười nói. Trạng ngữ chỉ: TN chỉ nơi chốn d. Ngày xửa ngày xưa, ở miền đất Lạc Việt, có một vị thần tên là Lạc Long Quân. TN1 TN2 Trạng ngữ chỉ: TN1 chỉ thời gian, TN2 chỉ nơi chốn e. Thoáng cái, dưới bóng râm của rừng già, thảo quả lan tỏa nơi tầng rừng thấp, vươn ngọn, xòe lá, lấn TN1 TN2 chiếm không gian. Trạng ngữ chỉ: TN1 chỉ thời gian, TN2 chỉ nơi chốn. Bài 16. Thêm các thành phần câu để những dòng sau đây thành câu. a. Sự bày tỏ kín đáo của một tấm lòng thương nhớ mênh mông đã khiến tôi xúc động. b. Tấm lòng yêu nước, thương dân của Người luôn sâu nặng, bao la. c. Bằng tình yêu thiên nhiên đất nước tha thiết, sâu lắng, tác giả đã viết nên bài thơ này. d. Những kiến trúc sư thiết kế công trình đang ngày đêm miệt mài làm việc. d. Tiếp nối thành công từ những năm trước, năm nay, chúng tôi cố gắng nỗ lực để đạt được chỉ tiêu đề ra. Bài 17. Dùng // để phân tách chủ ngữ, vị ngữ trong mỗi câu dưới đây và làm theo mẫu. Câu Cấu tạo của vị ngữ a. Em bé // khóc. Mẫu: Động từ b. Hoa hồng bạch đẹp thật! Cụm tính từ Tài liệukhóa Tiếng Việt lớp 5- Cô Trần Thị Vân Anh Các thành phần câu - Phiếu bài tập tổng hợp Hocmai.vn– Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn : 0902 11 00 33 - Trang | 6- c. Trời bây giờ trong vắt, thăm thẳm và cao. Tính từ d. Giọng bà trầm bổng, ngân nga như tiếng chuông. Cụm tính từ e. Tôi rất thích chiếc váy màu trắng. Cụm ðộng từ f. Mẹ Lan là giáo viên dạy môn Văn. Là + cụm danh từ g. Bố em là kĩ sư. Là + danh từ Bài 18. Xác định các thành phần chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ trong những câu văn dưới đây. a. Một buổi sáng,/ Bác Hồ //đến thăm trại nhi đồng. TN CN VN b. Mặc dù trên đôi má ngăm ngăm đã có //nhiều nếp nhăn, khuôn mặt của bà tôi// hình như vẫn tươi trẻ. VN1 VN1 CN2 VN2 c. Nhờ phát triển kinh tế,/ đời sống người dân //được cải thiện rõ rệt. TN CN VN d. Vậy mà khi trái chín, hương// tỏa ngạt ngào, vị //ngọt đến đam mê. TN CN1 VN1 CN2 VN2 e. Chưa đầy một thế kỉ sau, năm 1632, nhà thiên văn học Ga-li-lê //lại cho ra đời một cuốn sách mới cổ vũ TN TN CN VN cho ý kiến của Cô-péc-ních. Bài 19. Xác định chủ ngữ và vị ngữ của từng cặp câu dưới đây và nêu sự khác nhau về nghĩa của từng cặp câu đó. 1. a. Những con chim bông biển trong suốt như thủy tinh// lăn tròn trên những con sóng. CN VN b. Những con chim bông biển //trong suốt như thủy tinh, lăn tròn trên những con sóng. CN VN 2. a. Những chú dế cụ bị sặc nước //bò ra khỏi tổ. CN VN b. Những chú dế cụ //bị sặc nước, bò ra khỏi tổ. CN VN Bài 20. Gạch chân trạng ngữ trong các câu dưới đây và cho biết trạng ngữ bổ sung ý nghĩa gì cho câu. Câu Ý nghĩa a. Chiều qua, Nam nhận được thư của bố. Thời gian Tài liệukhóa Tiếng Việt lớp 5- Cô Trần Thị Vân Anh Các thành phần câu - Phiếu bài tập tổng hợp Hocmai.vn– Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn : 0902 11 00 33 - Trang | 7- b.Để có được thắng lợi vẻ vang, quân và dân ta đã phải đổ biết bao xương máu. Mục ðích c. Bằng sự thông minh, nhanh nhẹn, cô gái đã nhanh chóng thích nghi với công việc. Phýõng tiện d.Trong lòng chị, một nỗi sợ mơ hồ dậy lên. Nõi chốn Bài 21. Nhận xét sự thay đổi chức năng ngữ pháp của cụm từ vì bão lớn trong hai câu sau: a. Vì bão lớn, một số cây đã bị đổ. TN b.Một số cây đã bị đổ vì bão lớn. BN Bài 22. Một bạn phân tích ngữ pháp câu văn dưới đây như sau: Vào khoảng cuối tháng ba, các cây sầu đâuở vùng quê Bắc Bộ TN chỉ thời gian CN TN chỉ nơi chốn đâm hoa và người ta thấy hoa sầu đâu nở như cười. VN Em hãy phát hiện lỗi sai của bạn đó và sửa lại cho đúng. Vào khoảng cuối tháng ba, các cây sầu đâu ở vùng quê Bắc Bộ // TN chỉ thời gian CN1 đâm hoa và người ta //thấy hoa sầu đâu nở như cười. VN1 CN2 VN2 Bài 23. Đọc đoạn văn sau: (1) Ngày qua, trong sương thu ẩm ướt và mưa rây bụi mùa đông, những chùm hoa khép miệng bắt đầu kết trái. (2) Thảo quả chín dần. (3) Dưới đáy rừng, tựa như đột ngột, bỗng rực lên những chùm thảo quả đỏ chon chót, như chứa lửa, chứa nắng. (4) Rừng ngập hương thơm. (5) Rừng sáng như có lửa hắt lên từ dưới đáy rừng. a. Đoạn văn trên trích trong bài “Mùa thảo quả” của Ma Văn Kháng b. Đoạn văn có 4 trạng ngữ (gạch chân). c. Phân tích cấu tạo ngữ pháp của các câu (1), (3) và cho biết đó là kiểu câu gì (xét theo cấu tạo). (1) Ngày qua, trong sương thu ẩm ướt và mưa rây bụi mùa đông, /những chùm hoa khép miệng //bắt đầu kết trái. TN TN CN VN Kiểu câu: đơn Tài liệukhóa Tiếng Việt lớp 5- Cô Trần Thị Vân Anh Các thành phần câu - Phiếu bài tập tổng hợp Hocmai.vn– Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn : 0902 11 00 33 - Trang | 8- (3) Dưới đáy rừng, tựa như đột ngột, /bỗng rực lên //những chùm thảo quả đỏ chon chót, như chứa lửa, chứa nắng. TN TN VN CN Kiểu câu: Đơn Bài 24. Sắp xếp lại các từ để tạo thành câu văn hoàn chỉnh về mặt cấu tạo và ý nghĩa. Phân tích cấu tạo ngữ pháp của các câu đó. a. biểu tượng / trở thành / của / truyền thống / cho / áo dài / y phục / Việt Nam  Áo dài trở thành biểu tượng cho y phục truyền thống của người Việt Nam. b. nhưng / nó / lẳng lặng / bắt gặp / dịu hiền / nàng / cụp mắt / rồi / ánh mắt / xuống / bỏ đi / của Nhưng bắt gặpánh mắt dịu hiền của nàng, nó cụp mắt xuống rồi lẳng lặng bỏ đi. Bài 25. Ghi đúng (Đ) hoặc sai (S) vào tr trước các nhận xét sau. a. S Câu Từ trong biển lá xanh rờn đã bắt đầu ngả sang màu úa, ngát dậy một mùi hương lá tràm bị hun nóng dưới mặt trời. là câu đơn có cấu tạo ngữ pháp: TN (trạng ngữ), CN (chủ ngữ) – VN (vị ngữ). b. Đ Cho câu: Đương giữa trưa, quanh lùm cỏ cao đằng xa, thấp thoáng bóng người. Cấu tạo ngữ pháp của câu này là: TN (trạng ngữ), VN (vị ngữ) – CN (chủ ngữ). Bài 26. Đọc đoạn văn sau: (1) Chỉ vài hôm, lộc non đã tràn đầy trên bàn tay mùa đông của cây bàng. (2) Dáng mọc của lộc rất lạ, thẳng đứng trên cành, như thể đêm qua có ai đã thả vạn búp lá nhỏ xíu từ trên trời, xanh biếc chi chít đầy cành và xoay thành những tán tròn quanh thân cây. (3) Lá non lớn nhanh, đứng thẳng và cao chừng gang tay, cuộn tròn như chiếc tai thỏ. (4) Khi những tai thỏ xòe ra thành vài ba chiếc lá nhỏ, cây bàng nảy thêm một lứa lộc lần thứ hai màu đỏ đọt giữa những chùm lá; tán bàng bây giờ là một màu áo lục non lỗ đỗ … (Mùa xuân thay áo trên cây – Hoàng Phủ Ngọc Tường) Trả lời các câu hỏi sau: a. Chủ ngữ câu (2) là: Dáng mọc của lộc b. Vị ngữ ngữ câu (3) là: lớn nhanh, đứng thẳng và cao chừng gang tay, cuộn tròn như chiếc tai thỏ. c. Trạng ngữ câu (4) là: Khi những tai thỏ xòe ra thành vài ba chiếc lá nhỏ Bài 27. Đặt câu có trạng ngữ chỉ mục đích: a. bắt đầu bằng từ để, nói về môi trường. Để môi tường xanh, sạch, đẹp, chúng ta cần tích cực trồng nhiều cây xanh. b. bắt đầu bằng từ nhằm và có từ mùa xuân. Nhằm đưa mùa xuân ra đảo xa, chúng tôi gửi tới các anh bộ đội những cành đào, cành mai tươi thắm. c. bắt đầu bằng từ vì, nói về tinh thần hi sinh. Vì Tổ quốc, các anh bộ đội đã quyết hi sinh đến giọt máu cuối cùng. Nguồn: Hocmai.vn . 5- Cô Trần Thị Vân Anh Các thành phần câu - Phiếu bài tập tổng hợp Hocmai.vn– Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn : 0902 11 00 33 - Trang | 1- CHUYÊN ĐỀ: CÁC THÀNH PHẦN. Việt lớp 5- Cô Trần Thị Vân Anh Các thành phần câu - Phiếu bài tập tổng hợp Hocmai.vn– Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn : 0902 11 00 33 - Trang | 3- c. Câu có trạng. Tiếng Việt lớp 5- Cô Trần Thị Vân Anh Các thành phần câu - Phiếu bài tập tổng hợp Hocmai.vn– Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn : 0902 11 00 33 - Trang | 2- g. Anh đã

Ngày đăng: 05/09/2015, 23:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan