Lợi ích khách hàng , giá trị gia tăng cho khách hàng , các lĩnh vực tạo giá trị gia tăng cho khách hàng
HVTH: Bùi Quốc Long GVHD: GS.TS. HỒ ĐỨC HÙNG MỤC LỤC Phần 01: CƠ SỞ LÝ LUẬN . 01 A. CẠNH TRANH – ĐỐI THỦ CẠNH TRANH – LI THẾ CẠNH TRANH .01 1. Quan niệm về cạnh tranh 01 2. Đối thủ cạnh tranh 01 3. Lợi thế cạnh tranh 02 B. LI ÍCH CỦA KHÁCH HÀNG – GIÁ TRỊ GIA TĂNG CHO KHÁCH HÀNG – CÁC LĨNH VỰC TẠO GIÁ TRỊ GIA TĂNG CHO CHO KHÁCH HÀNG. 02 1. Lợi ích của khách hàng .03 2. Giá trò gia tăng 03 3. Các lónh vực tạo giá trò gia tăng cho khách hàng 03 1. Chất lượng sản phẩm .03 2. Chất lượng thời gian 04 3. Chất lượng không gian 05 4. Chất lượng dòch vụ 05 5. Chất lượng thương hiệu .05 6. Chất lượng giá cả 06 C. CÁC HOẠT ĐỘNG MARKETING VỚI MỤC TIÊU TĂNG CƯỜNG SỨC CẠNH TRANH CHO SẢN PHẨM 06 1. Đònh nghóa Marketing .06 2. Hoạt động Marketing 07 Phần 2: THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH THỊ TRƯỜNG LỐP ÔTÔ HIỆN NAY, PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG MARKETING CỦA CÁC NHÃN HIỆU LỐP ÔTÔ VIỆT NAM. . 09 A. SẢN PHẨM LỐP (VỎ) ÔTÔ 09 1. Khái niệm .09 2. Lòch sử hình thành lốp ôtô 09 Luận văn tốt nghiệp Trang 1 HVTH: Bùi Quốc Long GVHD: GS.TS. HỒ ĐỨC HÙNG 3. Các chức năng cơ bản của sản phẩm lốp ôtô .09 4. Phân loại lốp xe ôtô 09 B. TÌNH HÌNH THỊ TRƯỜNG LỐP ÔTÔ, THỰC TRẠNG VÀ TRIỂN VỌNG. .10 1. Tình hình thò trường lốp ôtô Thế giới và khu vực Châu Á. 10 2. Nhận đònh chung về thò trường lốp .10 3. Tình hình thò trường lốp ôtô Việt Nam .11 4. Một số yếu tố ảnh hưởng đến tình hình sản xuất và tiêu thụ lốp ôtô tại thò trường Việt Nam. 13 4.1. Dòch chuyển sản xuất. .13 4.2. Cạnh tranh. .13 4.3. Thò trường nguyên liệu sản xuất lốp. 13 4.4. Các chính sách về thuế và đònh hướng xuất nhập khẩu .13 C. TỔNG HP VÀ PHÂN TÍCH THÔNG TIN SƠ CẤP VỀ THỊ TRƯỜNG LỐP ÔTÔ VIỆT NAM. .13 1. Mục tiêu 13 2. Phương pháp và đối tượng thu thập thông tin .13 3. Phạm vi nghiên cứu 14 4. Thời gian tiến hành thu thập thông tin 14 5. Tổng hợp, phân tích, đánh giá các thông tin thu thập được 14 6. Nghiên cứu hành vi người sử dụng trực tiếp, các Đại lý – Nhà phân phối lốp ôtô trên thò trường Việt Nam. 16 6.1. Người sử dụng .16 6.2. Đại lý – Nhà phân phối lốp ôtô 18 D. PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ CÁC HOẠT ĐỘNG MARKETING CỦA CÁC NHÃN HIỆU LỐP ÔTÔ TẠI THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM. 22 I. PHÂN KHÚC THỊ TRƯỜNG 22 II. XÁC ĐỊNH THỊ TRƯỜNG MỤC TIÊU VÀ ĐỊNH VỊ SẢN PHẨM 22 1. Thò trường mục tiêu .22 2. Đánh giá thực trạng và triển vọng của các thò trường mục tiêu. .23 3. Đònh vò sản phẩm 23 III. HOẠT ĐỘNG SẢN PHẨM 23 Luận văn tốt nghiệp Trang 2 HVTH: Bùi Quốc Long GVHD: GS.TS. HỒ ĐỨC HÙNG 1. Tính chất của sản phẩm lốp ôtô 23 2. Đánh giá yếu tố chất lượng sản phẩm 23 3. Kiểu dáng thiết kế 24 4. Bao bì sản phẩm 24 5. Dòch vụ hậu mãi 25 6. Chất lượng thương hiệu .26 7. Chu kỳ sống sản phẩm 27 8. Hoạt động cải tiến, đổi mới sản phẩm 27 IV. ĐỊNH GIÁ SẢN PHẨM 27 1. Về phương thức đònh giá .28 2. Các yếu tố ảnh hưởng đến giá bán sản phẩm trên thò trường 29 3. Một số nguyên nhân khiến giá thành lốp ôtô Việt Nam cao .30 4. Về mức độ, các hình thức cạnh tranh về giá trên thò trường lốp ôtô Việt Nam hiện nay .31 V. HOẠT ĐỘNG PHÂN PHỐI SẢN PHẨM .32 1. Sơ đồ hệ thống phân phối của lốp ôtô Việt Nam .32 2. Đánh giá hiệu quả thực hiện các chức năng phân phối của hệ thống phân phối lốp ôtô .32 2.1. Giao dòch 32 2.2. Hậu cần .33 2.3. Hỗ trợ 34 3. Mức độ quan hệ, phối hợp và kiểm soát của nhà sản xuất đối với hệ thống phân phối .34 4. Hệ thống phân phối những nhãn hiệu lốp ngoại nhập .35 VI. HOẠT ĐỘNG CHIÊU THỊ 36 Đánh giá việc sử dụng các công cụ truyền thông. .36 1. Quảng cáo .36 2. Xúc tiến bán hàng .36 3. Marketing trực tiếp. 38 4. Hoạt động PR 38 E. TỔNG HP MA TRẬN SWOT 38 F. NHẬN XÉT 42 Luận văn tốt nghiệp Trang 3 HVTH: Bùi Quốc Long GVHD: GS.TS. HỒ ĐỨC HÙNG Phần 03: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÁC HOẠT ĐỘNG MARKETING CỦA SẢN PHẨM LỐP ÔTÔ VIỆT NAM .44 A. TRIỂN VỌNG CỦA NGÀNH CÔNG NGHIỆP SẢN XUẤT LỐP ÔTÔ VIỆT NAM 44 1. Qui hoạch phát triển ngành sản xuất săm lốp ôtô Việt Nam giai đoạn đến năm 2010 – 2015. 44 2. Dự báo nhu cầu lốp ôtô trên thò trường Việt Nam : .45 3. Chính sách phát triển nông nghiệp. (Phụ lục số 24 trang 22 4. Chính sách phát triển ngành công nghiệp hóa chất Việt Nam. (Phụ lục số 25 . trang 23 5. Chính sách phát triển ngành cao su. (Phụ lục số 26 trang 24) 6. Chính sách phát triển giao thông đường bộ. (Phụ lục số 27 trang 24) 7. Chính sách của ngành công nghiệp sản xuất và lắp ráp ôtô. (Phụ lục số 28 .trang 25) B. MỤC TIÊU CỦA CÁC GIẢI PHÁP .46 C. CÁC GIẢI PHÁP. .46 1. PHÂN KHÚC THỊ TRƯỜNG 46 1.1. Mục đích của giải pháp .46 1.2. Các giải pháp .46 2. XÁC ĐỊNH THỊ TRƯỜNG MỤC TIÊU 47 2.1. Mục đích của giải pháp .47 2.2. Các giải pháp .47 3. ĐỊNH VỊ SẢN PHẨM .47 3.1. Mục đích .47 3.2. Các giải pháp .47 4. HOẠT ĐỘNG SẢN PHẨM .47 4.1. Mục đích .47 4.2. Tác dụng .48 4.3. Các giải pháp .48 5. ĐỊNH GIÁ 51 5.1. Mục đích .51 Luận văn tốt nghiệp Trang 4 HVTH: Bùi Quốc Long GVHD: GS.TS. HỒ ĐỨC HÙNG 5.2. Tác dụng .51 5.3. Các giải pháp .51 6. PHÂN PHỐI .53 6.1. Mục đích .53 6.2. Tác dụng .54 6.3. Các giải pháp cần thực hiện chung cho cả hệ thống phân phối .54 7. CHIÊU THỊ .57 7.1. Mục đích .57 7.2. Tác dụng .57 7.3. Các giải pháp .58 D. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ. 62 1. Một số kiến nghò đối với các Doanh nghiệp sản xuất lốp ôtô Việt Nam: 62 2. Một số kiến nghò đối với Tổng Công ty Hoá chất Việt Nam .63 3. Một số kiến nghò đối với chính phủ. .63 KẾT LUẬN 64 BẢNG KÝ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Tên gọi/ Ký hiệu Diễn giải 1 Lốp Lốp/ vỏ ôtô 2 Săm Săm/ ruột ôtô 3 JIT Just In Time 4 JOT Just On Time 5 Marketing Mix Marketing hỗn hợp 6 BS Bridgestone 7 SRC Cty Cao su Sao Vàng 8 DRC Cty Cao su Đà Nẵng 9 CASUMINA Cty Công nghiệp Cao su Miền Nam 10 LD Liên doanh 11 Tp Thành phố 12 HCM Hồ Chí Minh 13 VN Việt Nam 14 NVL Nguyên vật liệu 15 SX Sản xuất 16 KD Kinh doanh Luận văn tốt nghiệp Trang 5 HVTH: Bùi Quốc Long GVHD: GS.TS. HỒ ĐỨC HÙNG 16 CK Cơ khí 17 GTVT Giao thông Vận tải 18 CSTN Cao su thiên nhiên 19 Cty Công ty 20 SF Sản phẩm 21 PR Quan hệ cộng đồng 22 DN Doanh nghiệp 23 ĐL Đại lý 24 KH Khách hàng 25 HTPP Hệ thống phân phối 26 BH Bảo hành 27 NK Nhập khẩu 28 “ Inches 29 KV Khu vực 30 OEM Các DN sx lráp ôtô có vốn đầu tư nước ngoài 31 TT&BH Tiếp Thò và Bán Hàng 32 [n,m] Trích dẫn từ tài liệu tham khảo số n, ở trang số m. 33 Vinachem Tổng Công ty Hoá chất Việt Nam 34 CH Cửa hàng 35 GTSF Giới thiệu sản phẩm 36 PL Phụ lục 37 <, > Nhỏ hơn, lớn hơn. 38 Ỵ Dẫn đến, kéo theo. Luận văn tốt nghiệp Trang 6 HVTH: Bùi Quốc Long GVHD: GS.TS. HỒ ĐỨC HÙNG DẪN NHẬP 1. TỔNG QUAN VỀ NGÀNH CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM VÀ NGÀNH SẢN XUẤT LỐP ÔTÔ VIỆT NAM. Sau gần 2 thập kỷ đổi mới, ngành Công nghiệp Việt Nam đã đạt được những thành tựu đáng khích lệ. Từ một nước có nền công nghiệp thấp kém, kỹ thuật lạc hậu, cơ cấu không hợp lý, không đồng bộ, hoạt động theo cơ chế tập trung, quan liêu bao cấp, kém năng động đã kìm hãm sự phát triển của nền kinh tế, đến khi đổi mới, hoạt động sản xuất theo cơ chế thò trường đã kích thích được hoạt động sản xuất cũng như khuyến khích được các nhà đầu tư trong và ngoài nước, góp phần phát triển nền công nghiệp Việt Nam. Trong 5 năm, từ năm 1998 đến 2002, tổng sản phẩm trong nước (GDP) của Việt Nam tăng 50% (theo giá so sánh năm 1994), giá trò sản lượng của ngành công nghiệp tăng 82,7%, chỉ số phát triển của ngành công nghiệp trong những năm qua luôn giữ ở mức 10 – 14%, tỷ trọng ngành công nghiệp trong nền kinh tế Việt Nam những năm qua tăng mạnh (năm 2002 là 38.55%). Trong số các sản phẩm của ngành Công nghiệp thì lốp cao su là sản phẩm không thể thiếu được trong ngành Giao thông vận tải, có mặt trực tiếp hoặc gián tiếp trong hầu hết các lónh vực trong cuộc sống. Tại Việt Nam trong giai đoạn vừa qua vẫn duy trì tốc độ phát triển, đời sống vật chất và văn hoá của người dân không ngừng tăng lên. Điều này khiến khối lượng hàng hoá và nhu cầu sử dụng các phương tiện giao thông vận tải tăng dẫn đến sự tăng nhanh các phương tiện giao thông vận tải. Trong số các ngành vận tải, ngành vận tải đường bộ là ngành có nhu cầu sử dụng lốp cao su lớn nhất. Cùng với mức tăng trưởng của ngành vận tải đường bộ (chiếm một tỷ trọng lớn trong khối lượng vận chuyển: hơn 60% khối lượng hàng hoá và 80% trong vận chuyển hành khách) thì sự phát triển của ngành công nghiệp sản xuất lốp được dự báo là rất mạnh. 2. NHỮNG ĐIỀU KIỆN THUẬN LI CHO NGÀNH SẢN XUẤT LỐP ÔTÔ VIỆT NAM. 2.1. Những yếu tố đầu vào Cùng với sự phát triển chung, ngành sản xuất lốp ôtô hiện nay nhận được nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển. Trong đó những điều kiện thuận lợi từ các yếu tố đầu vào như nguyên vật liệu, máy móc thiết bò, lao động có vai trò chính Luận văn tốt nghiệp Trang 7 HVTH: Bùi Quốc Long GVHD: GS.TS. HỒ ĐỨC HÙNG đảm bảo cho sự phát triển ổn đònh và lâu dài. Nguồn nguyên vật liệu với chất lượng ngày càng tốt hơn, được lập kế hoạch và theo dõi một cách có khoa học để đảm bảo sự ổn đònh và cung cấp đủ cho nhu cầu ngày càng tăng. Đồng thời, xu hướng chuyển giao công nghệ từ các nước phát triển sang các nước đang phát triển ngày càng phổ biến. Nhờ vậy, các doanh nghiệp sản xuất lốp ôtô Việt Nam có điều kiện sử dụng dây chuyền công nghệ, máy móc thiết bò hiện đại từ nước ngoài, giúp tăng năng suất sản xuất và tăng chất lượng sản phẩm. Hơn nữa, xã hội ngày càng phát triển, hệ thống giáo dục ngày càng hiệu quả và phù hợp với thực tiễn, việc trao đổi thông tin trở nên dễ dàng và phổ biến. Nhờ vậy, tay nghề và trình độ của đội ngũ lao động ngày càng tăng, ý thức kỷ luật và tác phong làm việc cũng được nâng cao, chính quy hơn, chuyên nghiệp hơn. Đội ngũ lao động phát triển là điều kiện quan trọng giúp nâng cao năng suất lao động, người lao động có khả năng đưa ra những sáng kiến hỗ trợ sản xuất. Đây cũng là điều kiện thuận lợi cho việc chuyển giao công nghệ và học hỏi từ các nước công nghiệp phát triển, bởi vì quá trình này đòi hỏi phải có đội ngũ lao động có chất lượng cao, đủ trình độ để tiếp thu, học hỏi những kiến thức mới và đảm bảo vận hành các máy móc thiết bò mới một cách hiệu quả. 2.2. Nhu cầu của thò trường: Cùng với nhu cầu và tốc độ phát triển của ngành vận tải đường bộ thì ngành sản xuất, lắp ráp ôtô trong nước cũng đang phát triển theo và nhu cầu phương tiện ôtô vận tải ngày càng tăng. Toàn bộ các phương tiện này đều phải sử dụng lốp cao su. Nhu cầu về lốp ôtô tại Việt Nam trong những năm vừa qua ở mức 2.3 triệu lốp/năm các loại. Lượng lốp tiêu thụ phụ thuộc vào lượng ôtô lắp mới và lượng lốp thay thế. Hiện nay, số lượng ôtô đang sử dụng của chúng ta vẫn còn quá ít. Tuy nhiên, theo các chuyên gia cao cấp của Hiệp hội các nhà sản xuất ôtô Nhật Bản (JAMAT) thì Việt Nam là nước có tiềm năng phát triển trong tương lai. Mặc dù trong những năm qua số lượng ôtô tiêu thụ chưa cao, nhưng nếu tốc độ phát triển của công nghiệp ôtô vẫn đạt 12 – 13%/năm như trong những năm qua, cộng với điều kiện cơ sở hạ tầng được cải thiện và dự đoán giá ôtô giảm mạnh khi hội nhập AFTA thì khả năng tiêu thụ ôtô tại Việt Nam sẽ tăng lên nhanh chóng, đạt khoảng 200.000 xe/năm vào năm 2010 và khoảng 300.000 xe/năm vào năm 2020. Tới lúc đó, nhu cầu về lốp xe sẽ tăng mạnh và tạo điều kiện thuận lợi cho ngành công nghiệp sản xuất lốp xe phát triển. Luận văn tốt nghiệp Trang 8 HVTH: Bùi Quốc Long GVHD: GS.TS. HỒ ĐỨC HÙNG 3. GIỚI THIỆU SƠ BỘ VỀ THỊ TRƯỜNG LỐP ÔTÔ VIỆT NAM Lượng lốp ôtô cung ứng cho thò trường lốp ôtô Việt Nam từ hai nguồn: • Nguồn sản xuất trong nước: Hiện có 03 Công ty sản xuất lốp ôtô cung cấp chính cho thò trường Việt Nam, đó là Công ty Cao su Sao Vàng (SRC) đặt tại Miền Bắc (tại Hà Nội); Công ty Cao su Đà Nẵng (DRC) ở Miền Trung (tại Đà Nẵng) và Công ty Công nghiệp Cao su Miền Nam – CASUMINA ở Miền Nam (Tp. Hồ Chí Minh). Năng lực cung ứng của cả ba công ty đến nay là 5.000.000 lốp/năm (nguồn Vinachem) trong khi thò phần của tất cả các nhãn hiệu lốp ôtô Việt Nam chỉ khoảng 40% - 45%. Còn thò phần lốp Radial hầu như không đáng kể. Toàn bộ sản phẩm lốp ôtô sản xuất trong nước là loại lốp Bias và duy nhất chỉ có một Doanh nghiệp hiện đang sản xuất lốp Radial là Casumina nhưng mức độ đầu tư và trình độ sản xuất chỉ ở mức khởi đầu, mặc dù phù hợp với điều kiện thò trường Việt Nam hiện nay xong với xu thế Radial hoá trong sử dụng lốp thì trong 05 hoặc 10 năm tới, với chỉ các sản phẩm này thì các Doanh nghiệp Việt Nam sẽ rơi vào thế bế tắc. Công cụ cạnh tranh duy nhất của các sản phẩm lốp ôtô Việt Nam hiện nay là giá (chỉ khoảng 60 – 70% giá lốp ngoại nhập) và việc cạnh tranh diễn ra giữa các Doanh nghiệp sản xuất lốp ôtô của Việt Nam khá gay gắt khiến lợi nhuận của các doanh nghiệp bò sút giảm trong khi sức cạnh tranh với sản phẩm ngoại nhập lại yếu ớt do chất lượng chưa tốt bằng và thường bò biến động. • Nguồn nhập khẩu từ nước ngoài: Chủ yếu từ các nước Thái Lan, Ấn Độ, Indonesia, Malaysia, Đài Loan, Hàn Quốc, Nhật Bản, Trung Quốc… lượng lốp nhập khẩu khoảng 1 triệu lốp/năm (năm 2003, nguồn Tổng cục Hải quan). Chiếm gần 50% thò phần lốp Bias, 100% thò phần lốp Radial, lượng lốp còn lại là lốp nhập khẩu lắp ráp theo xe. Đa số lốp ngoại có chất lượng vượt trội so với lốp sản xuất trong nước, đây chính là lợi thế của sản phẩm lốp ngoại thế nhưng giá bán lại khá cao. Một lượng ít còn lại có giá cả khá cạnh tranh với lốp nội nhưng chất lượng lại kém. Đối thủ tiềm tàng cho sản phẩm lốp ôtô Việt Nam sắp tới sẽ là những sản phẩm từ Trung Quốc. Luận văn tốt nghiệp Trang 9 HVTH: Bùi Quốc Long GVHD: GS.TS. HỒ ĐỨC HÙNG 4. NHỮNG THÁCH THỨC CHO CÁC SẢN PHẨM LỐP ÔTÔ VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI. Cơ hội gia nhập AFTA vào năm 2006 và chuẩn bò gia nhập WTO đã đặt các nhà sản xuất lốp ôtô Việt Nam đứng trước những thời cơ và thách thức to lớn. Đây là cơ hội hiếm có khi thò trường được mở rộng, các nhà sản xuất Việt Nam được tiếp cận với 1 thò trường rộng lớn với nhu cầu phong phú. Tuy nhiên, các nhà sản xuất Việt Nam phải chấp nhận sự cạnh tranh khốc liệt từ các đối thủ tầm cỡ trên thò trường thế giới như: Michelin, BS, GoodYear…. . Và cuộc cạnh tranh này không chỉ diễn ra trên thò trường nước ngoài, mà còn diễn ra ngay chính trên sân nhà của các doanh nghiệp Việt Nam, khi mà các biện pháp bảo hộ của nhà nước dần dần bò dỡ bỏ. Rõ ràng các doanh nghiệp sản xuất lốp xe của Việt Nam sẽ đứng trước một thử thách rất lớn, yêu cầu phải nâng cao chất lượng sản phẩm, đáp ứng những yêu cầu cao hơn, những tiêu chuẩn khắt khe hơn. Đồng thời phải có các biện pháp Marketing, bán hàng hiệu quả để đối phó với một thò trường cạnh tranh gay gắt hơn, khốc liệt hơn, với những đối thủ có tiềm lực mạnh và nhiều kinh nghiệm kinh doanh trong môi trường quốc tế. 5. MỤC TIÊU VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN VĂN Trên cơ sở các thông tin thu thập được từ việc khảo sát thò trường và đánh giá thực trạng các hoạt động Marketing của sản phẩm lốp ôtô Việt Nam, luận văn đưa ra một số giải pháp hoàn thiện các hoạt động Marketing với mục tiêu tạo giá trò gia tăng, tăng cường sức cạnh tranh cho sản phẩm lốp ôtô Việt Nam 6. KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN Gồm 3 phần: Phần 1: Giới thiệu các khái niệm về sức cạnh tranh của sản phẩm, giá trò gia tăng của sản phẩm, các hoạt động Marketing và vai trò của ngành công nghiệp sản xuất lốp ôtô trong nền kinh tế quốc dân. Phần 2: Giới thiệu tổng quan về sản phẩm lốp ôtô, tình hình thò trường lốp ôtô Thế giới và Việt Nam – Đánh giá các hoạt động Marketing của sản phẩm lốp ôtô Việt Nam. Trong phần này sẽ nêu khái quát về thò trường ôtô của Việt Nam hiện nay, xác đònh ma trận SWOT của sản phẩm lốp ôtô Việt Nam. Phần 3: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện các hoạt động Marketing của sản phẩm lốp ôtô Việt Nam. Trên cơ sở ma trận SWOT ở phần 2, đề ra những giải pháp hoàn thiện các hoạt động Marketing nhằm tăng cường sức cạnh tranh cho sản phẩm lốp ôtô Việt Nam. Luận văn tốt nghiệp Trang 10 [...]... là lợi ích của khách hàng và giá trò gia tăng cho khách hàng 1 Lợi ích của khách hàng Khách hàng là cá nhân hoặc các tổ chức mua sản phẩm để sử dụng hay để kết hợp với các sản phẩm khác Họ không mua sản phẩm để nhằm bán lại [ 1, 124] • Lợi ích của khách hàng: Khách hàng được nhìn nhận từ hai khía cạnh: lợi ích và chi phí Lợi ích của khách hàng là chênh lệch giữa lợi ích của sản phẩm mang lại cho khách. .. khách hàng (giá trò của sản phẩm) và chi phí mà khách hàng bỏ ra để có được sản phẩm đó Lợi ích của = khách hàng Lợi ích của sản phẩm (giá trò sản phẩm) - Chi phí khách hàng bỏ ra Chi phí khách hàng bỏ ra là những khoản, hao phí mà khách hàng bỏ ra hoặc mất đi để được đổi lấy sản phẩm (tiền của vật chất, thời gian, công sức …) Vì thế mục ích của các hoạt động Marketing chính là làm tăng lợi ích của khách. .. ích của khách hàng, tăng giá trò vô hình của sản phẩm, tăng lợi ích cảm nhận, tinh thần của khách hàng khi sử dụng sản phẩm Để nâng cao lợi ích của khách hàng, doanh nghiệp có hai hướng giải quyết: Nâng cao lợi ích của sản phẩm (Phụ lục 04 trang 02) và Giảm chi phí của khách hàng (Phụ lục 05 trang 02) 2 Giá trò gia tăng: Mục tiêu của Doanh nghiệp đó chính là tạo ra thật nhiều giá trò gia tăng trong sản... Nghệ An, Thanh Hóa, Ninh Bình, Hải Dương, Hải Phòng, Quảng Ninh, Hà Tây, Lào Cai, Yên Bái, Vónh Ph , Thái Nguyên, Bắc Cạn, Cao Bằng, Lạng Sơn, Bắc Giang Luận văn tốt nghiệp Trang 24 HVTH: Bùi Quốc Long b GVHD: GS.TS HỒ ĐỨC HÙNG Các Tỉnh Miền Trung: Khánh Ho , Phú Yên, Bình Đònh, Quảng Ngãi, Đà Nẵng, Hu , Quảng Bình Quảng Tr , Kontom, Gia Lai, Đắc Lắc c Tp Hồ Chí Minh và các Tỉnh Miền Đông: Tây Ninh, Bình... đến khách hàng nhằm làm tăng lợi ích cho khách hàng Về phía mình, khách hàng chỉ mua những sản phẩm/ dòch vụ nào mà họ nghó rằng có khả năng mang đến cho họ những giá trò gia tăng cao nhất Chính vì vậy mà những giá trò gia tăng mà Doanh nghiệp làm ra phải có những tính chất, nội dung, tầm cỡ được Luận văn tốt nghiệp Trang 13 HVTH: Bùi Quốc Long GVHD: GS.TS HỒ ĐỨC HÙNG khách hàng cảm nhận và đánh giá. .. Việc tạo lợi thế cạnh Luận văn tốt nghiệp Trang 12 HVTH: Bùi Quốc Long GVHD: GS.TS HỒ ĐỨC HÙNG tranh tùy thuộc vào phạm vi cạnh tranh trên toàn bộ thò trường hoặc trên một phần của thò trường [ 2, 10] Sơ đồ lợi thế cạnh tranh (Phụ lục 03 trang 01) B LI ÍCH CỦA KHÁCH HÀNG – GIÁ TRỊ GIA TĂNG CHO KHÁCH HÀNG – CÁC LĨNH VỰC TẠO GIÁ TRỊ GIA TĂNG CHO CHO KHÁCH HÀNG Muốn có sức cạnh tranh cao, có một lợi thế... Miền Đông: Tây Ninh, Bình Dương, Bình Dương, Bình Phước, Đồng Nai, Bà Ròa Vũng Tàu, BÌnh Thuận, Ninh Thuận, Lâm Đồng d Các tỉnh Miền Tây: Tiền Giang, Vónh Long, Cần Th , Trà Vinh, Sóc Trăng, Cà Mau, Kiên Giang, An Giang, Đồng Tháp Tổng số 46 tỉnh thành / 61 tỉnh thành của cả nước 4 Thời gian tiến hành thu thập thông tin: tháng 10 + 11 năm 2004 5 Tổng hợp, phân tích, đánh giá các thông tin thu thập được... mà chính là phải mang lại cho khách hàng những giá trò gia tăng cao hơn, mới lạ hơn khách hàng để khách hàng lựa chọn mình chứ không lựa chọn các đối thủ cạnh tranh của mình Chính vì vậy đối tượng của cạnh tranh ngày nay chính là khách hàng và mục tiêu của cạnh tranh chính là làm thế nào để mang đến cho khách hàng lợi ích cao nhất và việc làm này phải được khách hàng đánh gi , cảm nhận và liên tưởng... hỏi: “Với mức giá đ , khách hàng mua được cái gì?” Để làm được điều này, doanh nghiệp có thể đònh giá hướng về lợi nhuận; Đònh giá theo hiện trạng (giá cao hay giá thấp); Đònh giá để bán được nhiều hàng, được khách hàng chấp nhận Chất lượng của giá cả phải xuất phát từ sự hợp , hợp thời đối với khách hàng Vì vậy khi doanh nghiệp chứng minh được hiệu quả mang lại từ chi phí mà khách hàng phải trả là... Nam được phân làm 03 cấp, phục vụ cho ba phân khúc thò trường: Cấp 01: là loại lốp toàn thép của Michelin, Goodyear, Hankook, Yokohama, MRF, Continental … được bán cho các xe đới mới, chở khách, chạy đường dài với tốc độ cao Cấp 02: là loại lốp Bias của Bridgestone (BS ), Chengshin, Bilar, Appollo, MRF… bán các xe vận tải hàng hoá đường dài, vận tải hành khách cung đường ngắn, đầu kéo container Cấp . CỦA KHÁCH HÀNG – GIÁ TRỊ GIA TĂNG CHO KHÁCH HÀNG – CÁC LĨNH VỰC TẠO GIÁ TRỊ GIA TĂNG CHO CHO KHÁCH HÀNG. ....02 1. Lợi ích của khách hàng ...............................................................................................03. [ 2, 10] Sơ đồ lợi thế cạnh tranh (Phụ lục 03 trang 01). B. LI ÍCH CỦA KHÁCH HÀNG – GIÁ TRỊ GIA TĂNG CHO KHÁCH HÀNG – CÁC LĨNH VỰC TẠO GIÁ TRỊ GIA TĂNG