THL © 2010 <thlinh.thi@gmail.com> Page 1 Sổ tay sơ cấp cứu SƠ CẤP CỨU LÀ GÌ ? Sơ cấp cứu là những trợ giúp hay chữa trị ngay lúc ban đầu cho nạn nhân bị bất cứ chấn thương, sự cố hay bị một căn bệnh đột ngột nào đó trước khi có xe cấp cứu, bác sĩ, hoặc người có chuyên môn đến chữa trị. Việc sơ cấp cứu dó là vô cùng cần thiết bởi vì thời gian chờ đợi bác sĩ hay những người cấp cứu đến có thể làm nạn nhân lâm vào tình trạng nguy hiểm hay không thể cứu được nữa cho dù được đưa đến bệnh viện. Tính mạng nạn nhân lúc đó có thể đo từng phút từng giây. Nói một cách khác đó là những lúc mà sự trợ giúp kịp thời của bạn có thể cứu sống được một con người. Thực tế đã xảy ra những sự việc hết sức đau lòng và đáng tiếc không đáng xảy ra nếu những người xung quanh nạn nhân có kiến thức về sơ cấp cứu. Mục đích của việc sơ cấp cứu: 1. Bảo toàn tính mạng cho nạn nhân, người thân và có khi chính bản thân mình. 2. Hạn chế ảnh hưởng của căn bệnh. 3. Giúp nạn nhân hồi phục. 4. Người sơ cấp cứu là người: 5. Được huấn luyện, thực tập tốt. 6. Được kiểm tra và thường xuyên được tái kiểm tra. 7. Có kiến thức và chuyên môn luôn được cập nhật. THL © 2010 <thlinh.thi@gmail.com> Page 2 CẦM MÁU VẾT THƢƠNG Khi bị vết thương chảy máu, cần: - Nâng cao phần bị thương lên - Dùng khăn sạch (hoặc dùng tay nếu không có khăn) ấn chặt ngay vào vết thương. Giữ chặt cho đến khi máu ngừng chảy, - Nếu máu chảy không cầm được khi ấn chặt vào vết thương, hoặc nếu nạn nhân đang mất nhiều máu: * Cứ ấn chặt vào vết thương * Giữ cho phần bị thương giơ cao lên, càng cao càng tốt * Buộc ga rô tay hoặc chân càng gần chỗ vết thương càng tốt. Xiết chặt vừa đủ làm máu cầm lại. Buộc ga rô bằng một cái khǎn gấp lại hoặc dây lưng rộng, đừng bao giờ dùng một dây thừng mảnh, dây thép * Chuyển ngay nạn nhân đến cơ sở y tế. Tai nạn giao thông TÓM TẮT CÁC BƢỚC SƠ CẤP CỨU TAI NẠN GIAO THÔNG Các bƣớc sơ cấp cứu tai nạn giao thông chỉ rõ từng bƣớc các hành động cần tiến hành của ngƣời cứu hộ. Những điều cần làm: * Bảo vệ nạn nhân và gọi cấp cứu * Xác định tổn thƣơng và tiến hành sơ cấp cứu * Vận chuyển nạn nhân đến cơ sở y tế (nếu cần thiết) Ngừng tim trong tai nạn giao thông là hậu quả chấn thƣơng. Do vậy, không có máu chảy qua tim và mạch. Trong trƣờng hợp này, việc ép tim ngoài lồng ngực là không cần thiết bởi vì sẽ không có hiệu quả. Kỹ năng này nằm ngoài chƣơng trình Sơ cấp cứu tai nạn giao thông. THL © 2010 <thlinh.thi@gmail.com> Page 3 THL © 2010 <thlinh.thi@gmail.com> Page 4 Sơ đồ cấp cứu . Bảo vệ nạn nhân và gọi cấp cứu Mọi tình huống tai nạn đều có thể tạo ra những nguy hiểm mới. Khi thiếu sự can thiệp của ngƣời cứu hộ thì tính mạng của nạn nhân và những ngƣời xung quanh có thể bị đe doạ. Mọi nguồn nguy hiểm phải đƣợc tách rời hay loại bỏ. Nếu không thể loại bỏ nguồn nguy hiểm đó ngay thì nạn nhân cần đƣợc di chuyển khẩn cấp khỏi nguồn nguy hiểm. Bƣớc đầu tiên của quá trình sơ cấp cứu là ngƣời cứu hộ gọi cấp cứu ngay sau khi quan sát và phân tích tình huống, điều đó cho phép thực hiện sơ cứu khẩn cấp phù hợp hoặc là có phƣơng tiện để vận chuyển nạn nhân đến bệnh viện gần nhất. Những điều cần làm: * Quan sát hiện trƣờng và thu thập thông tin * Quan sát nạn nhân, gọi 115 hoặc cơ sở y tế gần nhất * Di chuyển nạn nhân ra khỏi nơi nguy hiểm (nếu cần thiết) THL © 2010 <thlinh.thi@gmail.com> Page 5 THL © 2010 <thlinh.thi@gmail.com> Page 6 2. Nạn nhân còn tỉnh THL © 2010 <thlinh.thi@gmail.com> Page 7 Cầm máu: Khi nạn nhân bị chảy máu quá nhiều, nếu không can thiệp kịp thời thì tính mạng nạn nhân sẽ bị đe doạ. Chúng ta phải tiến hành cầm máu ngay lập tức bằng cách ấn tay trực tiếp vào chỗ có máu chảy, nếu có thể thì nên đi găng tay. Nếu máu vẫn tiếp tục chảy mặc dù đã cầm máu trực tiếp hoặc là không thể tiến hành ấn tay trực tiếp vào vết thƣơng vì vết thƣơng có kèm dị vật, cần tiến hành cầm máu bằng cách ấn điểm cầm máu. Trong trƣờng hợp ngƣời cứu hộ chỉ có một mình để sơ cấp cứu, hoặc trong trƣờng hợp có nhiều nạn nhân cần đƣợc sơ cấp cúu, và việc tiến hành ấn điểm cầm máu không hiệu quả, thì việc ấn điểm cầm máu đƣợc thay bằng băng garô. Băng garô thực hiện với một miếng băng vải dài rộng ở cánh tay và đùi nạn nhân. Những điều cầm làm: * Ấn trực tiếp vào vết thƣơng bằng gạc, vải sạch (tránh tiếp xúc trực tiếp với máu) * Ấn gián tiếp vào điểm cầm máu nếu vết thƣơng có dị vật. * Đặt Garô cầm máu nếu các phƣơng pháp trên không hiệu quả * Theo dõi băng garô - Chú ý: phải ghi giờ đặt garô và nới garô hàng giờ. Tắc thở hoàn toàn: Nạn nhân trong tình trạng tắc thở hoàn toàn do có dị vật ở đƣờng thở. Nạn nhân tỉnh nhƣng không thở nữa. Nếu không thực hiện sơ cấp cứu ngay thì tính mạng nạn nhân sẽ bị đe doạ. Do vậy, chúng ta phải tiến hành làm thông đƣờng thở ngay lập tức. Những điều cần làm: * Thực hiện ngay kỹ năng làm thông đƣờng thở: Vỗ vào lƣng nạn nhân và dùng thủ thuật Hemlic đứng. THL © 2010 <thlinh.thi@gmail.com> Page 8 Khó thở: Nạn nhân có dấu hiệu xấu về chức năng của phổi. Nạn nhân thở nhanh gấp, tiếng thở khò khè, môi và móng tay thâm tím, toát mồ hôi. Những điều cần làm: * Đặt nạn nhân ở tƣ thế nghỉ nửa nằm nửa ngồi, hoặc ngồi. THL © 2010 <thlinh.thi@gmail.com> Page 9 Choáng: Nạn nhân có dấu hiệu xấu về chức năng của tim, nạn nhân xanh tái, khát nƣớc và toát mồ hôi. Những điều cần làm: * Đặt nạn nhân ở tƣ thế nằm kê cao chân để tăng lƣợng máu chảy về đầu nạn nhân. THL © 2010 <thlinh.thi@gmail.com> Page 10 [...]... gọi ngay cấp cứu Trong khi chờ đợi chở đi cấp cứu bạn có thể làm những việc sau đây - Đừng di chuyển khớp - Cố định tư thế mà khớp đang ở vị trí đó ví dụ trật khớp khuỷu, nạn nhân sẽ có tư thế khuỷu gấp Bạn dùng một miếng vải hay cái áo cố định khuỷu vào thân người Nói chung trật khớp vùng tay có thể cố định bằng cách cột tay vào thân người, dùng chính thân người làm vật cố định nâng đỡ cho tay THL... Tránh dùng ngón tay móc dị vật Sau khi đã sơ cứu để lấy thức ăn ra hoặc nạn nhân đã thở lại được, nên chuyển ngay nạn nhân đến bệnh viện để có những xử trí sặc triệt để hơn Thủ thuật Heimlich đứng: người ứng cứu ra phía sau lưng nạn nhân, ngực áp vào lưng nạn nhân Vòng hai tay ngang thắt lưng Đặt nắm tay trái (bàn tay trái nắm lại như nắm đấm) lên bụng nạn nhân ngay dưới mũi xương ức, bàn tay phải xoè... ngưng thở, làm nạn nhân tử vong đột ngột Cấp cứu nạn nhân tại chỗ trong 5 phút đầu tiên là rất quan trọng nên được xem là thời gian vàng THL © 2010 Page 23 Khi phát hiện nạn nhân bị điện giật, cần nhanh chóng tách nạn nhân khỏi nguồn điện Xác định xem nạn nhân có bị ngưng tim ngưng thở để cấp cứu kịp thời Bảo vệ vết bỏng cho sạch và gọi xe cấp cứu Khi nạn nhân bị ngưng thở (quan sát... - Cho uống từ 1-2 giọt amoniac trong một cốc nước muối (hay cà phê) hoặc cho hít amoniac - Trợ tim mạch - Lợi tiểu: Lasix tiêm tĩnh mạch - Nếu vật vã: cho an thần (cần thận trọng) - Trường hợp nặng: thở oxy, hô hấp hỗ trợ và cho thở nhiều để loại nhanh cồn ethylic - Truyền glucose 10% 500ml, luân chuyển với dung dịch bicarbonat 14%o - 2 giờ 1 lần - Đề phòng viêm phổi nếu hôn mê (kháng sinh) Sơ cấp cứu. .. già và trẻ em, do khả năng tự ăn uống của những người này kém, phải nhờ người khác hỗ trợ Khi sặc thức ăn, nếu làm cho nạn nhân có phản xạ ho sặc tống được thức ăn ra ngoài thì sẽ qua khỏi cơn nguy hiểm ngay từ ở nhà Vì vậy cấp cứu tại chỗ, tại nơi xảy ra tai nạn trong những phút đầu tiên là cực kỳ quan trọng Ăn sao tránh bị sặc? Đối với người già: không cho ăn vật cứng và khi ăn nên ở tư thế ngồi Tốt... và phù phổi cấp Nếu có toan chuyển hóa cho THAM hoặc dung dịch Bicarbonat Cho kháng sinh phòng viêm phổi Sơ cứu kịp thời để không chết vì sặc thức ăn Ăn uống vội vàng đôi khi làm sặc thức ăn vào phổi Nếu không kịp thời lấy thức ăn ra sẽ gây tắc đường thở, dẫn đến suy hô hấp cấp, suy tuần hoàn và tử vong Tai nạn sặc thức ăn có thể xảy ra với bất kỳ ai Tuy nhiên, thường gặp nhất là ở những người già và... nhanh năm cái Thủ thuật vỗ lưng ấn ngực: Đặt nạn nhân nằm sấp, đầu thấp xuống trên cánh tay của người ứng cứu rồi dùng lòng bàn tay còn lại vỗ lưng năm cái thật mạnh và nhanh ngay vùng giữa hai xương bả vai Sau đó lật ngửa nạn nhân lại, dùng hai ngón tay ấn ngực năm cái Tiếp tục thực hiện lại quy trình trên 5 – 6 lần cho đến khi nạn nhân thở dễ Ong đốt Triệu chứng: - Đau dữ dội và sƣng đỏ, phù tại chỗ... Rất ít người làm đúng Tiến sĩ Nguyễn Viết Lƣợng, Trƣởng phòng Kế hoạch tổng hợp Viện Bỏng Quốc gia, cho biết, chỉ khoảng 20-30% số bệnh nhân đƣợc xử trí đúng trƣớc khi đến bệnh viện Số còn lại thƣờng làm sai hoặc không xử trí gì Do đó mà khoảng 1/3 số ca bỏng đã trở nên trầm trọng hơn khi chuyển tuyến Theo Tiến sĩ Lƣợng, ngay cả dân thành phố, thậm chí là trí thức cao cấp cũng không biết sơ cứu vết... Cách xoa bóp tim ngoài lồng ngực: để nạn nhân nằm trên mặt phẳng cứng, người tiến hành ép tim quỳ gối bên trái nạn nhân, hai bàn tay chồng lên nhau rồi để trước tim, tương ứng với điểm giữa hai núm vú hoặc khoang liên sườn 4-5 bên ngực trái, từ từ ấn sâu xuống khoảng 1/3 cho đến một nửa bề dày lồng ngực, sau đó nới lỏng tay ra Người lớn và trẻ em trên 1 tuổi, số lần ép tim trong một phút khoảng 100... nhân ngay dưới mũi xương ức, bàn tay phải xoè ra đặt chồng lên nắm tay trái Đột ngột ấn mạnh ra sau, hướng lên trên (dồn hơi trong bụng lên ngực để tống dị vật ra ngoài) Làm nhanh năm cái THL © 2010 Page 31 Thủ thuật Heimlich nằm: người ứng cứu quỳ gối xuống và đặt hai bàn tay chồng lên nhau vùng dưới xương ức của người già Đột ngột ấn mạnh ra sau và trước Làm nhanh năm cái Thủ . lập tức bằng cách ấn tay trực tiếp vào chỗ có máu chảy, nếu có thể thì nên đi găng tay. Nếu máu vẫn tiếp tục chảy mặc dù đã cầm máu trực tiếp hoặc là không thể tiến hành ấn tay trực tiếp vào vết. pháp dùng bàn tay ƣớm (bàn tay ngƣời bị bỏng): tƣơng ứng với 1% hoặc 1,25% diện tích cơ thể ngƣời đó. - Phƣơng pháp tính theo con số 1, 3, 6, 9, 18: diện tích khoảng 1%: gan bàn tay (hoặc mu),. dƣới chỗ gẫy. * Nếu không có nẹp dùng các vật dụng thay thế hoặc dùng dây buộc tay cố định vào thân (nếu gãy tay) và buộc cố định chân gãy vào chân lành (nếu gãy chân). * Tổn thƣơng cột sống