Kỹ năng - Vận dụng được các định luật bảo toàn để giải bài tập.. GV: - Trong chương IV các em đã học về các định luật bảo toàn và hôm nay chúng ta sẽ làm bài tập về các định luật bảo toà
Trang 1Tiết 59
BÀI 39 BÀI TẬP VỀ CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN
I MỤC TIÊU
1 Kiến thức
- Nắm vững các định luật bảo toàn và điều kiện vận dụng các định luật bảo toàn
2 Kỹ năng
- Vận dụng được các định luật bảo toàn để giải bài tập
II CHUẨN BỊ
1.Giáo viên
.- Phiếu học tập
2 Học sinh
- Các định luật bảo tòan, va chạm giữa các vật
- Xem phương pháp giải các bài tóan
III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
Hoạt động 1: Ôn lại kiến thức đã học.
GV: - Trong chương IV các
em đã học về các định luật
bảo toàn và hôm nay chúng
ta sẽ làm bài tập về các định
luật bảo toàn
- Hãy nêu các định luật bảo
toàn mà ta đã học?
Trước tiên chúng ta sẽ ôn
lại kiến thức định luật bảo
toàn động lượng
GV yêu cầu HS phát biểu
định luật bảo toàn động
lượng?,
HS: - Lắng nghe
- ĐLBT động lượng, ĐLBT cơ năng
HS: Vecto tổng động lượng của hệ kín được bảo toàn:
⃗p t=⃗p s
1 Định luật bảo toàn động lượng.
- Vecto tổng động lượng của hệ kín được bảo toàn:
⃗p t=⃗p s .
- Định luật bảo toàn động lượng áp dụng trong các bài toán va chạm, bài toán chuyển động bằng phản lực, bài toán đạn nổ, bài toán con lắc thử đạn
- Áp dụng khi hệ là hệ cô lập
Trang 2GV: Ta bỏ dấu vecto có
được không? Vì sao? Muốn
bỏ dấu vecto thì ta phải biết
cái gì?
GV: định luật bảo toàn
động lượng được áp dụng
cho bài toán nào?
- Nêu điều kiện để áp dụng
định luật bảo toàn?
GV yêu cầu HS nêu biểu
thức định luật bảo toàn cơ
năng?
- Có phải cơ năng lúc nào
cũng được bảo toàn không?
Vì sao?
- Vậy lực thế là những lực
nào? Lực không thế là
những lực nào?
GV: Vậy vật chịu tác dụng
của lực thế thì cơ năng
được bảo toàn
HS: Không được bỏ dấu vecto
vì động lượng là 1 đại lượng vecto có hướng cùng với vecto vận tốc
- Muốn bỏ dấu vecto thì ta phải biết chiều chuyển động của nó
HS: Định luật bảo toàn động lượng áp dụng trong các bài toán va chạm, bài toán chuyển động bằng phản lực, bài toán đạn nổ, bài toán con lắc thử đạn
- Áp dụng khi hệ là hệ cô lập
HS:W1 = W2
Hay Wđ1 + Wt1 = Wđ2 + Wt2
- Không? Vì cơ năng được bảo toàn khi vật chịu tác dụng của lực thế?
- Lực thế: trọng lực, lực đàn hồi, lực vạn vật hấp dẫn, lực tĩnh điện
Lực không thế: lực ma sát , lực cản , lực kéo …
HS lắng nghe
2 Định luật bảo toàn cơ năng.
W1 = W2
Hay Wđ1 + Wt1 = Wđ2 + Wt2
+ Trong trường trọng lực : 1
2mv 1 2+mgz 1=1
2mv 2 2+mgz 2
+ Trong trường đàn hồi: 1
2mv 1 2+1
2kx 1 2=1
2mv 2 2+1
2kx 2 2
Chú ý :
* Định luật bảo toàn cơ năng chỉ nghiệm đúng khi vật chịu tác dụng của trọng lực, lực đàn hồi, lực
Trang 3GV yêu cầu HS nếu biểu
thức tính định luật bảo toàn
cơ năng trong TH trọng
trường và TH đàn hồi
GV yêu cầu HS: Khi có lực
cản, lực ma sát thì cơ năng
có còn được bảo toàn
không?
Vậy vật chịu tác dụng của
lực không thế có công được
tính như thế nào?
GV yêu cầu HS trả lời: ta
đã học mấy loại va chạm?
Trình bày sự giống và khác
nhau của hai va chạm này?
GV yêu cầu HS nêu công
thức tính vận tốc của 2 va
HS:+Trong trường trọng lực : 1
2mv 1 2+mgz 1=1
2mv 2 2+mgz 2
+ Trong trường đàn hồi:
1
2mv 1 2+1
2kx 1 2=1
2mv 2 2+1
2kx 2 2
Khi có lực cản, lực ma sát thì
cơ năng không còn được bảo
toàn nữa
HS: A = W2 – W1
HS: va chạm mềm và va chạm
đàn hồi
Giống nhau: trước và sau va
chạm động lượng được bảo
toàn
Khác nhau:
vạn vật hấp dẫn, lực tĩnh điện ( gọi là lựcthế )
* Nếu vật còn chịu tác dụng của lực ma sát , lực cản , lực kéo …( gọi là lực không thế ) thì ta có công của lực không thế:
A = W2 – W1
3 Va chạm đàn hồi và va chạm mềm.
Công thức tính vận tốc:
a) Va cham đàn hồi.
v1'=(m1−m2)v1+2m2v2
m1+m2
v2'
=(m2−m1)v2+2 m1v1
m1+m2
b) Va chạm mềm.
mv = ( M + m)V
Trang 4chạm trên.
+ Va chạm đàn hồi: khi hai vật
va chạm đàn hồi biến dạng
trong khoảng thời gian rất ngắn
sau đó trở về hình dạng ban
đầu chuyển động với vận tốc
khác nhau, động năng được
bào toàn
+ Va chạm mềm: sau va chạm
2 vật dính vào nhau và chuyển
động cùng vận tốc, động năng
không được bảo toàn
HS: a) Va cham đàn hồi.
v1'
=(m1−m2)v1+2m2v2
m1+m2
v2'
=(m2−m1)v2+2 m1v1
m1+m2
Trang 5b) Va chạm mềm.
mv = ( M + m)V
Hoạt động 2: Giải bài tập.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
GV đưa ra phiếu học tập, yêu cầu HS
đọc đề
GV yêu cầu HS lên bảng tóm tắt đề
GV yêu cầu HS lên bảng giải
Trường hợp HS làm không được thì
GV dẫn dăt học sinh:
Câu 1: Một viên bi thép khối lượng
m = 0,1kg rơi tự do từ độ cao h = 5m
xuống mặt phẳng nằm ngang Tính
độ biến thiên động lượng của viên bi
trong 2 trường hợp:
a) Sau khi chạm sàn viên bi bay
ngược trở lại với cùng vận tốc
b) Sau khi chạm sàn viên bi nằm yên
trên sàn Lấy g = 10m/s2
HS đọc đề bài trong phiếu học tập
HS lên bảng tóm tắt đề
HS lên bảng giải
Câu 1: Tóm tắt
m = 0,1kg
h = 5m a) ∆p?
b) ∆p’?
Giải Chọn chiều dương là chiều chuyển động hướng xuống Vân tốc của viên bi
v=√2 gh = √2.10 5 = 10 (m/s) a) Động lượng của viên bi trước va chạm:
p1=mv
Sau va chạm, vận tốc của viên bi:
v2=−v
Động lượng của viên bi sau va chạm:
p2=mv 2=−mv
Trang 6Câu 2: Từ độ cao 5 m so với mặt
đất, người ta ném một vật khối lượng
200g thẳng đứng lên với vận tốc đầu
là 2m/s Bỏ qua sức cản của không
khí Lấy g=10m/s 2 Tính cơ năng của
vật nếu:
a) Chọn mốc thế năng tại mặt đất
b) Chọn mốc thế năng tại vị trí ném
Câu 3: Quả cầu A khối lượng m1 =
2kg chuyển động với vận tốc 3 m/s
tới va chạm với quả cầu B có m2 = 3
kg đang chuyển động với vận tốc 1
m/s cùng chiều với quả cầu A trên
Độ biến thiên động lượng của viên bi:
Δpp= p2−p1=−mv−mv=−2 mv
= -2.0,1.10 = -2 (kg.m/s) b) Sau khi va chạm viên bi nằm yên trên sàn nên v2 = 0
⇒ p2 = 0
Độ biến thiên động lượng của viên bi:
∆p’ = p2 – p1 = -mv = - 0,1.10 = -1(kg.m/s)
Câu 2: Tóm tắt
h = 5m
m = 200g = 0,2kg
v = 2m/s a) Mốc thế năng tại mặt đất W?
b) Mốc thế năng tại vị trí ném W’?
Giải a) Chọn gốc thế năng tại mặt đất
Cơ năng của vật
W = Wđ + Wt =
1
2mv
2
+ mgh
=
1
2.0,2.2
2
+0,2 10.5=10,4(J )
b) Chọn gốc thế năng tại vị trí ném
Cơ năng của vật:
W’ = Wđ + Wt =
1
2mv '
2
+ mgh
=
1
2.0,2.2
2
+ 0 = 0,4 (J)
Câu 3: Tóm tắt
Trang 7cùng một máng ngang không ma sát.
Tìm vận tốc các quả cầu sau va
chạm Cho biết sự va chạm giữa hai
quả cầu là hoàn toàn đàn hồi
Câu 4: Một viên đạn khối lượng 50g
đang bay ngang với vận tốc không
đổi 200 m/s tới đâm xuyên vào một
tấm gỗ Xét hai trường hợp:
a ) Viên đạn chui sâu 4cm vào tấm
gỗ dày và nằm yên trong đó Xác
định lực cản trung bình của gỗ
b) Nếu tấm gỗ trên chỉ dày 2cm Xác
định vận tốc của viên đạn khi nó vừa
bay ra khỏi tấm gỗ
m1 = 2kg
v1 = 3m/s
m2 = 3kg
v2 = 1m/s
v1'?
v2'?
Giải
Hệ gồm 2 quả cầu A và B
Chọn chiều dương chiều chuyển động ban đầu của quả cầu A
Gọi v1, v2 : là vận tốc của hai quả cầu trước va chạm
và v v1, 2 : là vận tốc của hai quả cầu sau va chạm
Vì bỏ qua ma sát, ngoài lực tác dụng lên hệ (trọng lực và phản lực) đều bằng nhau nên động lượng của hệ được bảo toàn:
p⃗ p⃗ p⃗p⃗ (*):
chiếu (*) lên chiều dương:
1 2 1 2 1 1 2 2 1 1 2 2
2 2.3 3.1 2 3 3
3
(1)
Va chạm hoàn toàn đàn hồi nên động năng của hệ được bảo toàn:
1
2m1v12+1
2m2v22=1
2m1v1'2+1
2m2v2'2
1
2.2 3
2
+1
2.3 1
2
=1
2 2 v1'2+1
2 3 v2'2⇒v2'2=7−2
3v1'2
(2) Giải hệ (1) và (2), loại nghiệm không phù hợp:
1 0,6 / ; 2 2,6 /
Câu 4: Tóm tắt
m = 50g = 50.10-3 kg
v0 = 200m/s
s = 4cm = 4.10-2 m a) Fc ?
Trang 8GV yêu cầu các bạn dưới lớp nhận
xét bài làm của bạn
GV nhận xét và sửa bài
b) v?
Giải a) Áp dụng định lý biến thiên động năng
0
2mv 2mv AF s C
Trong đó F c là lực cản trung bình, s là độ xuyên sâu của
đạn vào gỗ
Khi đạn nằm trong gỗ thì v = 0 Lực cản trung bình của gỗ
0
2
50.10 200
25.000
2 2.4.10
C
mv
s
b) Khi s’ = 2cm, lực cản của gỗ F C xem như không đổi khi đó vận tốc của viên đạn khi nó vừa bay ra khỏi tấm
gỗ là:
2 0
0
1 200 1 141 /