Báo cáo thực tập tổng hợp tại ngân hàng đầu tư và phát triển hà thành

33 440 0
Báo cáo thực tập tổng hợp tại ngân hàng đầu tư và phát triển hà thành

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU 1 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN HÀ THÀNH 2 1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng Đầu tư và 2 Phát triển Hà Thành 2 1.1.1.Giới thiệu về Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam 2 1.1.2.Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Hà Thành Chi nhánh của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam 3 1.2.Bộ máy tổ chức của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Hà Thành 4 1.3. Chức năng nhiệm vụ của các phòng chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Hà Thành 6 1.3.1. Phòng tín dụng và tài trợ thương mại 6 1.3.2. Phòng Thẩm định và Quản lý tín dụng Chi nhánh Hà Thành 7 1.3.3. Phòng Kế hoạch nguồn vốn Chi nhánh Hà Thành 7 1.3.4. Phòng Dịch vụ khách hàng Chi nhánh Hà Thành: 8 1.3.5. Phòng tài chính kế toán Chi nhánh Hà Thành 9 1.3.6. Phòng Tổ chức hành chính Chi nhánh Hà Thành 10 1.3.7. Tổ kiểm tra nội bộ Chi nhánh Hà Thành: 10 1.3.8. Tổ Tiền tệ kho quỹ 11 1.3.9. Tổ Điện toán Chi nhánh Hà Thành 12 1.3.10. Phòng Giao dịch trung tâm 12 1.3.11. Phòng Giao dịch Bách khoa 13 1.3.12. Phòng Giao dịch 198 13 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN HÀ THÀNH 15 2.1. Hoạt động của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Hà Thành 15 2.2. Những kết quả đạt được 17 2.2.1. Công tác nguồn vốn 17 2.2.2. Công tác tín dụng 19 2.2.3. Công tác dịch vụ 20 2.3. Những hạn chế và nguyên nhân hạn chế 21 2.3.1. Những hạn chế 21 2.3.2. Nguyên nhân của những hạn chế 22 CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN TỐT HƠN CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA BIDV HÀ THÀNH 24 3.1.Phương hướng hoạt động của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển 24 Hà Thành 24 3.2. Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của Ngân hàng Đầu tư và 25 Phát triển Hà Thành 25 3.2.1. Về phía Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Hà Thành 25 3.2.2.Một số kiến nghị đối với Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam 28 3.2.3.Một số kiến nghị với Chính phủ và các Cơ quan quản lý Nhà nước 30 KẾT LUẬN 31

LỜI NÓI ĐẦU Năm 2005 đã trôi qua, đánh dấu một năm đầy biến động và thử thách đối với nền kinh tế nước ta. Chính phủ, bằng những chính sách và giải pháp hữu hiệu đã kiểm soát được tốc độ tăng giá và hạn chế dịch bệnh gia cầm là những vấn đề nổi cộm trong năm, đưa chỉ số GDP cả năm đạt đến 8,3%. Ngành Ngân hàng đã có nhiều đóng góp vào những thành tựu chung của nền kinh tế, trong đó có Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV). Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Hà Thành là một chi nhánh của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam. Trong năm 2005, Chi nhánh đã đạt kết quả khả quan trên các mặt công tác góp phần vào sự phát triển của BIDV và toàn Ngành Ngân hàng nói chung. Bài viết dưới đây nhằm mục đích giới thiệu về Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Hà Thành. Đồng thời, đánh giá hoạt động kinh doanh của Chi nhánh trong thời gian qua, từ đó đưa ra những biện pháp và kiến nghị để hoạt động của Chi nhánh đạt được các chỉ tiêu kinh doanh đặt ra. Nội dung bài viết này bao gồm: ChươngI: Tổng quan về Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Hà Thành Chương II: Thực trạng hoạt động của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Hà Thành Chương III: Giải pháp nhằm phát triển tốt hơn hoạt động của BIDV Hà Thành CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN HÀ THÀNH 1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Hà Thành 1.1.1.Giới thiệu về Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam được thành lập theo quyết định 177/TTg ngày 26/04/1957 của Thủ tướng Chính phủ. Trong quá trình hoạt động và trưởng thành, Ngân hàng được mang tên gọi khác nhau phù hợp với từng thời kỳ xây dựng và phát triển của đất nước: Ngân hàng Kiến thiết Việt Nam từ ngày 26/4/1957 Ngân hàng Đầu tư và Xây dựng Việt Nam từ ngày 24/3/1981 Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam từ ngày 14/11/1990 Là một trong bốn ngân hàng thương mại lớn nhất ở Việt Nam được hình thành sớm nhất và lâu đời nhất, là doanh nghiệp nhà nước hạng đặc biệt, được tổ chức hoạt động theo mô hình Tổng công ty nhà nước. Tính đến 31/12/2004 tổng tài sản của BIDV đạt gần 104.000 tỷ VND, vốn điều lệ được bổ sung tăng lên đạt 3.860 tỷ VND. Hệ thống tổ chức được hình thành và hoàn thiện dần theo mô hình của một tập đoàn trong tương lai. Hiện tại, mô hình tổ chức của BIDV gồm 05 khối: Khối ngân hàng thương mại quốc doanh (bao gồm 3 sở giao dịch và các chi nhánh trên toàn quốc); Khối Công ty; Khối các đơn vị sự nghiệp; Khối liên doanh; Khối đầu tư. Tổng số cán bộ công nhân viên của toàn hệ thống đạt trên 8.000 người vừa có kinh nghiệp, vừa am hiểu công nghệ ngân hàng hiện đại. Ngân hàng hoạt động đầy đủ các chức năng của một ngân hàng thương mại được phép kinh doanh đa năng tổng hợp về tiền tệ, tín dụng, dịch vụ ngân hàng và phi ngân hàng, làm ngân hàng đại lý, phục vụ các dự án từ các nguồn vốn, các tổ chức kinh tế, tài chính, tiền tề trong nước và ngoài nước. BIDV luôn khẳng định là ngân hàng chủ lực phục vụ đầu tư phát triển, huy động vốn vay dài hạn, trung hạn, ngắn hạn cho các thành phần kinh tế; là ngân hàng có nhiều kinh nghiệm về đầu tư các dự án trọng điểm. Trong suốt quá trình hình thành và phát triển BIDV luôn làm tròn nhiệm vụ được Đảng, nhà nước và nhân dân giao cho và là lực lượng chủ lực trong thực thi chính sách tiền tệ quốc gia. Mục tiêu hoạt động của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam trong giai đoạn hiện nay: Hiệu quả, an toàn, phát triển bền vững và hội nhập quốc tế. 1.1.2.Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Hà Thành - Chi nhánh của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam Hội nghị ban chấp hành lần thứ V Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá IX đã họp bàn và ra quyết định nhiều vấn đề quan trọng trong đó có Nghị quyết số 4- NQ/TW về tiếp tục đổi mới cơ chế, chính sách, khuyến khích và tạo điều kiện phát triển kinh tế tư nhân. Về chính sách tài chính tín dụng, Nghị quyết nhấn mạnh: “Thực hiện chính sách tài chính, tín dụng đối với các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác; đảm bảo để tế tư nhân tiếp cận và được hưởng các ưu đãi của Nhà nước cho kinh tế có doanh nghiệp nhỏ và vừa, cho đầu tư theo các mục tiêu được Nhà nước khuyến khích… Sớm ban hành quy định của Nhà nước về cơ chế tài chính đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ, trong đó có doanh nghiệp tư nhân. Kinh tế tư nhân có thể vay vốn từ Ngân hàng bằng cách thế chấp tài sản. Đơn giản các thủ tục cho vay đi liền với tăng cường các dịch vụ thanh toán, bảo lãnh, tư vấn cho kinh tế tư nhân… Thực hiện đề án cơ cấu lại hoạt động giai đoạn 2001 – 2005 và tầm nhìn 2010, Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam đã xác định cơ cấu khách hàng giữ vai trò rất quan trọng, nhất là việc thực hiện Nghị quyết Trung ương V của Đảng. Hội đồng quản trị, Ban Tổng giám đốc đã quyết định thành lập và đưa vào hoạt động đơn vị thành viên thứ 76 của mình - Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Hà Thành thành lập 9/2003. Với định hướng là ngân hàng bán lẻ, ứng dụng các công nghệ về quản lý để tạo ra sản phẩm dịch vụ tiên tiến theo chuẩn mực và thông lệ quốc tế, tập trung chuyên sâu trong lĩnh vực phục vụ các nhu cầu về vốn và dịch vụ tiện ích ngân hàng với khả năng đáp ứng dịch vụ thanh toán hiện đại cho khách hàng như hệ thống thanh toán thẻ ATM, thẻ tín dụng, chi trả lương…Đối tượng khách hàng là các tầng lớp dân cư, doanh nghiệp ngoài quốc doanh, doanh nghiệp vừa và nhỏ, doanh nghiệp liên doanh, doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài … 1.2.Bộ máy tổ chức của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Hà Thành BAN GIÁM ĐỐC KHỐI DỊCH VỤ NGÂN HÀNG KHỐI HỖ TRỢ KINH DOANH CÁC ĐƠN VỊ TRỰC THUỘC CÁC HỘI ĐỒNG QUẢN LÝ NỘI BỘ PHÒNG TÍN DỤNG VÀ TÀI TRỢ THƯƠNG MẠI Tín dụng doanh nghiệp Tín dụng dân cư Tài trợ thương mại PHÒNG DỊCH VỤ KHÁCH HÀNG Dịch vụ khách hàng cá nhân Dịch vụ khách hàng doanh nghiệp TỔ TIỀN TỆ - KHO QUỸ PHÒNG THẨM ĐỊNH - QUẢN LÝ TÍN DỤNG PHÒNG KẾ HOẠCH - NGUỒN VỐN Kế hoạch tổng hợp Nguồn vốn kinh doanh Thực hiện các nhiệm vụ pháp chế, chế độ Nhiệm vụ khác PHÒNG TÀI CHÍNH - KẾ TOÁN TỔ ĐIỆN TOÁN PHÒNG TỔ CHỨC HÀNH CHÍNH TỔ KIỂM TRA - KIỂM TOÁN NỘI BỘ CÁC PHÒNG GIAO DỊCH CÁC QUỸ TIẾT KIỆM 1.3. Chức năng nhiệm vụ của các phòng chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Hà Thành: 1.3.1. Phòng tín dụng và tài trợ thương mại 1.3.1.1. Bộ phận tín dụng: - Xem xét trình cấp có thẩm quyền quyết định cho vay, bảo lãnh, theo dõi quá trình cho vay - Quản lý giải ngân - Quản lý hậu giải ngân - Chuẩn bị các số liệu thống kê, các báo cáo về các khoản cho vay phục vụ cho mục đích quản lý nội bộ của chi nhánh, của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam và các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền; Lập các báo cáo về tín dụng theo quy định. - Cung cấp các thông tin liên quan đến hoạt động tín dụng cho phòng thẩm định và Quản lý tín dụng; Tham gia xây dựng chính sách tín dụng. 1.3.1.2. Bộ phận Thanh toán quốc tế: - Thực hiện các giao dịch nghiệp vụ Thanh toán quốc tế theo quy định của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam. - Hướng dẫn, tư vấn, hỗ trợ khách hàng trong các nghiệp vụ thanh toán quốc tế nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ ngân hàng. - Lập các báo cáo hoạt động nghiệp vụ theo quy định. - Thực hiện nhiệm vụ đối ngoại của Chi nhánh với các ngân hàng nước ngoài trong và ngoài nước. - Nghiên cứu, đề xuất và áp dụng các sản phẩm dịch vụ ngân hàng quốc tế. - Thực hiện công tác đào tạo nghiệp vụ thanh toán quốc tế cho các cán bộ làm công tác thanh toán quốc tế. 1.3.1.3. Công tác chung của Phòng: - Thực hiện nhiệm vụ quan hệ với khách hàng - Thực hiện các công tác khác do Ban Giám đốc giao. 1.3.2. Phòng Thẩm định và Quản lý tín dụng Chi nhánh Hà Thành - Thu thập, cung cấp thông tin và đánh giá các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật - Thẩm định các dự án cho vay, bảo lãnh và các khoản tín dụng ngắn hạn; thma gia ý kiến về quyết định cấp tín dụng đối với các dự án trung, dài hạn và các khoản tín dụng ngắn hạn theo các quy định và quy trình về tín dụng. - Thẩm định các đề xuất về hạn mức tín dụng và giới hạn cho vay đối với từng khách hàng. - Thẩm định đánh giá tài sản đảm bảo nợ vay. - Thư ký Hội đồng tín dụng của Chi nhánh. - Giám sát chất lượng khách hàng xếp loại rủi ro tín dụng của khách hàng vay và định giá phân loại, xếp hạng khách hàng doanh nghiệp. - Quản lý, kiểm soát hạn mức tín dụng cho từng khách hàng và của toàn bộ Chi nhánh. - Kiểm soát/giám sát các khoản vượt hạn mức, việc trả nợ, giá trị các tài sản đảm bảo và các khoản vay đã đến hạn/ hết hạn. - Theo dõi tổng hợp hoạt động tín dụng tại Chi nhánh. - Phân tích hoạt động các ngành kinh tế, cung cấp các thông tin liên quan đến hoạt động tín dụng, đầu mối tham mưu xây dựng các chính sách tín dụng. -Quản lý danh mục tín dụng, quản lý rủi ro tín dụng, đầu mối trực tiếp quản lý nợ xấu tại chi nhánh, báo các và tham mưu đề xuất với Ban lãnh đạo về xử lý nợ xấu. - Giám sát sự tuân thủ các quy định của Ngân hàng Nhà nước. - Đầu mối tổng hợp và thực hiện các loại báo cáo tín dụng. - Thực hiện các công tác khác do Ban Giám đốc giao. 1.3.3. Phòng Kế hoạch nguồn vốn Chi nhánh Hà Thành 1.3.3.1. Chức năng: + Kế hoạch tổng hợp + Nguồn vốn kinh doanh 1.3.3.2. Nhiệm vụ: - Kế hoạch tổng hợp: + Tổ chức thu thập thông tin, nghiên cứu thị trường, phân tích môi trường kinh doanh. + Nghiên cứu, chọn lựa, ứng dụng các sản phẩm mới về huy động vốn. + Tham mưu giúp Ban Giám đốc chỉ đạo trong công tác huy động vốn. + Các công việc của Phòng thực hiện dưới sự điều hành trực tiếp của Ban Giám đốc. + Thực hiện các công tác đột xuất khác theo sự phân công của Ban Giám đốc. 1.3.4. Phòng Dịch vụ khách hàng Chi nhánh Hà Thành: 1.3.4.1. Dịch vụ khách hàng cá nhân: Chịu trách nhiệm xử lý các giao dịch đối với khách hàng là cá nhân, như sau: - Thực hiện việc giải ngân vốn vay trên cơ sở hồ sơ giải ngân được duyệt. - Mở tài khoản tiền gửi, chịu trách nhiệm xử lý các yêu cầu của khách hàng về tàu khoản hiện tại và tài khoản mới. - Thực hiện tất cả các giao dịch thu đổi và mua, bán ngoại tệ giao ngay đối với khách hàng theo thẩm quyền được Giám đốc giao. - Thực hiện tất cả các giao dịch nhận tiền và rút tiền bằng nội, ngoại tệ của khách hàng. - Thực hiện các giao dịch thanh toán, chuyển tiền, bán thẻ ATM, thẻ tín dụng… - Tiếp nhận các thông tin phản hồi từ khách hàng. - Duy trì và kiểm soát các giao dịch đối với khách hàng. - Thực hiện công tác tiếp thị các sản phẩm đối với khách hàng. 1.3.4.2. Dịch vụ khách hàng doanh nghiệp Chịu trách nhiệm xử lý các giao dịch đối với khách hàng là các doanh nghiệp, tổ chức khác như: Thực hiện việc giải ngân vốn vay; mở tài khoản tiền gửi khách hàng và chịu trách nhiệm xử lý các yêu cầu của khách hàng; thực hiện tất cả các giao dịch nhận tiền gửi và rút tiền; thực hiện các giao dịch mua ngoại tệ ngay đối với khách hàng doanh nghiệp; thực hiện các giao dịch thanh toán, chuyển tiền …; tiếp nhận các thông tin phản hồi từ khách hàng; duy trì và kiểm soát các giao dịch đối với khách hàng. 1.3.4.3. Nhiệm vụ khác Thực hiện thu nợ của khách hàng và cá nhân theo thông báo và hướng dẫn của Phòng Tín dụng tại trụ sở chính; đầu mối nghiệp vụ thẻ ATM, kiều hối; được phép sử dụng con dầu riêng trong quan hệ giao dịch với khách hàng đối với các doanh nghiệp vụ được Giám đốc uỷ quyền. 1.3.5. Phòng tài chính kế toán Chi nhánh Hà Thành Phòng TCKT thực hiện công tác kế toán, tài chính cho toàn bộ hoạt động của Chi nhánh Hà Thành: -Tổ chức, hướng dẫn thực hiện và kiểm tra công tác hạch toán kết toán và chế độ báo cáo kế toán của các phòng và các đơn vị trực thuộc. -Hậu kiểm các chứng từ giao dịch phát sinh tại các phòng. -Lập các báo cáo tài chính, kế toán hàng tháng, hàng quý, hàng năm và các báo cáo khác theo yêu cầu thực tế. -Thực hiện kế toán chi tiêu nội bộ. -Thực hiện tính, nộp thuế kinh doanh, thuế thu nhập cá nhân, trích lập và quản lý sử dụng các quỹ. -Phân tích và đánh giá tài chính, hiệu quả kinh doanh -Cung cấp thông tin về tình hình tài chính và các chỉ tiêu thanh khoản -Tham mưu cho Ban Giám đốc về việc thực hiện chế độ kế toán tài chính. -Thực hiện các nhiệm vụ khác do Ban Giấm đốc giao. 1.3.6. Phòng Tổ chức hành chính Chi nhánh Hà Thành 1.3.6.1. Chức năng: - Tham mưu cho Giám đốc trong công việc thực hiện các chủ trương, chính sách, chế độ Nhà nước và của Ngành: tổ chức, đào tạo, lao động, bảo hiểm xã hội, tiền lương… - Quản lý về mặt hiện vật đối với tài sản, công cụ, phương tiện kinh doanh của Chi nhánh. - Quản lý, tiếp nhận, lưu trữ công văn giấy tờ đi và đến 1.3.6.2. Nhiệm vụ: Về công tác tổ chức cán bộ: Đề xuất việc mở rộng, sắp xếp mô hình tổ chức phù hợp; Nghiên cứu đề xuất ý kiến về công tác cán bộ, tuyển dụng, bổ nhiệm, miễn nhiệm; Tham mưu đề xuất với Ban Giám đốc việc thực hiện các chính sách đối với người lao động; duyệt kế hoạch nội dung chương trình đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, ngoại ngữ tin học … Về công tác hành chính quản trị: Lập kế hoạch thực hiện việc mua sắm, sửa chữa, quản lý tài sản,… trên cơ sở tiết kiệm có hiệu quả; Đầu mối cơ sở vật chất cho các đơn vị thuộc Chi nhánh; Quản lý và sử dụng con dấu; Có trách nhiệm giữ gìn vệ sinh sạch sẽ các nơi công cộng trong cơ quan, bảo vệ an ninh an toàn cho con người, tài sản và khách hàng đến giao dịch. 1.3.6.3. Nhiệm vụ khác: Là thành viên Hội đồng khen thưởng, kỷ luật; Hội đồng lương, nâng lương; Hội động tuyển dụng,…Soạn thảo văn bản liên quan đến chức năng, nhiệm vụ và thực hiện các công việc khác do Giám đốc giao cho. 1.3.7. Tổ kiểm tra nội bộ Chi nhánh Hà Thành: Chịu sự chỉ đạo trực tiếp, toàn diện của Giám đốc Chi nhánh. Tổ kiểm tra hoạt động theo cơ chế, quy chế hoạt động của hệ thống kiểm tra nội bộ của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam. - Chức năng: bảo đảm chấp hành đúng pháp luật và các quy định của ngân hàng; phản ánh, đánh giá đúng tình hình và kết quả hoạt động kinh [...]... thành và phát triển của Ngân hàng Đầu tư và 2 Phát triển Hà Thành 2 1.1.1.Giới thiệu về Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam 2 1.1.2 .Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Hà Thành - Chi nhánh của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam 3 1.2.Bộ máy tổ chức của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Hà Thành 4 1.3.1 Phòng tín dụng và tài trợ thương mại 6 1.3.2 Phòng Thẩm định và. .. GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN TỐT HƠN CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA BIDV HÀ THÀNH 24 3.1.Phương hướng hoạt động của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển .24 Hà Thành 24 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của Ngân hàng Đầu tư và 25 Phát triển Hà Thành .25 3.2.1 Về phía Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Hà Thành 25 3.2.2.Một số kiến nghị đối với Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt... ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN HÀ THÀNH 2.1 Hoạt động của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Hà Thành Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Hà Thành thành lập 9/2003, năm 2004 bước vào năm đầu tiên thực hiện kế hoạch kinh doanh theo định hướng kinh doanh của Ban lãnh đạo Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam là phục vụ cho vay thành phần kinh tế tư nhân theo tinh thần thực hiện chủ trương của Đảng và Nhà nước về tạo điều... của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Hà Thành 3.2.1 Về phía Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Hà Thành 3.2.1.1 Hoạch định và lựa chọn chiến lược phát triển hoạt động của Ngân hàng một cách phù hợp Ngân hàng cần xây dựng chiến lược, định hướng phát triển hoạt động cụ thể trong điều kiện mới với lộ trình và các bước đi thích hợp Đồng thời, cần xây dựng chỉ tiêu kế hoạch kinh doanh hàng năm một cách sát thực. .. hàng là công tác đặc biệt quan trọng trong việc phát triển các sản phẩm mới và ngân hàng cần quan tâm đến vấn đề này hơn nữa Tám là, tổ chức quản trị và điều hành bộ máy hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Hà Thành chưa đáp ứng được yêu cầu mới CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN TỐT HƠN CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA BIDV HÀ THÀNH 3.1.Phương hướng hoạt động của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển. .. được an toàn KẾT LUẬN Sự ra đời và phát triển của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Hà Thành luôn thực hiện kế hoạch kinh doanh theo định hướng kinh doanh của Ban lãnh đạo Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam theo tinh thần thực hiện chủ trương của Đảng và Nhà nước về tạo điều kiện bình đẳng cho sự phát triển của các thành phần kinh tế Trong giai đoạn hiện nay, để thực hiện tốt Nghị quyết 15 – NQ/TW... hướng, nhiệm vụ phát triển Thủ đô Hà Nội trong thời kỳ 2001 – 2010 và Nghị quyết Đại hội lần thứ XIII Đảng bộ Thành phố Hà Nội; Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Hà Thành ý thức được nhiệm vụ nặng nề và chặng đường mới bắt đầu ẩn chứa nhiều cơ hội và cũng đầy thách thức khó khăn Nhưng với sự quan tâm chỉ đạo, hỗ trợ của Chính phủ, NHNN, Bộ Tài chính và đặc biệt Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam ,... nghiệm phát triển hoạt động trong thời gian qua cùng tinh thần quyết tâm của tập thể lãnh đạo và cán bộ nhân viên Chi nhánh, chúng ta tin tư ng sẽ vượt qua được mọi khó khăn thách thức, trở thành Ngân hàng hiện đại, bền vững, hội nhập khu vực và quốc tế thành công MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU 1 CHƯƠNG I: 2 TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN HÀ THÀNH 2 1.1 Quá trình hình thành. .. toán nhanh chóng, thuận lợi cho các ngân hàng Bốn là, vốn tự có của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Hà Thành còn thấp, cơ sở vật chất chưa đầy đủ, chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển các dịch vụ và công nghệ ngân hàng, nhất là trong môi trường cạnh tranh và mở cửa như hiện nay Năm là, tính cạnh tranh trong công tác huy động vốn của ngân hàng ngày càng lớn Các ngân hàng đều tìm cách nâng lãi suất kèm... pháp thực hiện kế hoạch kinh doanh + Thực hiện các chỉ tiêu kinh doanh hàng tháng,… + Thực hiện các nghiệp vụ ngân hàng chuyên sâu phục vụ TTCK + Thực hiện đầu tư trên thị trường chứng khoán, mua bán cổ phiếu, trái phiếu đảm bảo hiệu quả kinh doanh và lợi nhuận khách hàng + Thực hiện các nghiệp vụ của Ngân hàng lưu ký, giám sát chứng khoán CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN

Ngày đăng: 29/08/2015, 15:58

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan