Cơ sở lý luận về tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại doanh nghiệp sản xuất
Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 MỤC LỤC MỤC LỤC . 1 LỜI MỞ ĐẦU .3 PHẦN I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT6 5 PHẦN II THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY KHO VẬN VÀ CẢNG CẨM PHẢ - TKV .21 Ban giám đốc bao gồm: 24 Các phòng ban chức năng của công ty: .25 PHẦN III MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY KHO VẬN VÀ CẢNG CẢM PHẢ - TKV 64 KẾT LUẬN . 68 Huỳnh Thị Thanh Vân Lớp KT 10A1 TTĐTTX Trường ĐH Đà Nẵng 1 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BHXH: Bảo hiểm xã hội BHYT: Bảo hiểm y tế BTP: Bán thành phẩm CCDC: Công cụ dụng cụ CNV: Công nhân viên CPSX: Chi phí sản xuất DN: Doanh nghiệp GTGT: Giá trị gia tăng KPCĐ: Kinh phí cầu đường NKCT: Nhật ký chứng từ NVL: Nguyên vật liệu NVQL: Nhân viên quản lý PX: Phân xưởng SPDD: Sản phẩm dở dang STCB: Sàng tuyển chế biến SXKD: Sản xuất kinh doanh TGNH: Tiền gửi ngân hàng TK: Tài khoản TP: Thành phẩm TSCĐ: Tài sản cố định TT: Trực tiếp Huỳnh Thị Thanh Vân Lớp KT 10A1 TTĐTTX Trường ĐH Đà Nẵng 2 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 LỜI MỞ ĐẦU Trong phạm vi doanh nghiệp sản xuất điều mà doanh nghiệp quan tâm nhất đó là chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm. Vì chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là các chỉ tiêu quan trọng trong hệ thống các chỉ tiêu kinh tế phục vụ cho công tác quản lý doanh nghiệp và có mối quan hệ mật thiết với doanh thu và kết quả ( lãi, lỗ ) của hoạt động sản xuất kinh doanh. Trong phạm vi nền kinh tế thị trường hiện nay, tổ chức kế toán chi phí sản xuất, tính giá thành sản phẩm một cách khoa học, hợp lý và đúng đắn có vai trò rất quan trọng trong công tác quản lý chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. Việc tổ chức kiểm tra tính hợp pháp, hợp lý của chi phí phát sinh ở doanh nghiệp, ở từng bộ phận, từng đối tượng góp phần tăng cường quản lý tài sản, vật tư, tiền vốn một cách tiết kiệm, có hiệu quả. Mặt khác tạo điều kiện phấn đấu tiết kiệm chi phí, hạ thấp giá thành sản phẩm đó là một trong những điều kiện quan trọng cho doanh nghiệp một ưu thế cạnh tranh. Là một sinh viên qua quá trình trau dồi kiến thức cơ bản trên ghế nhà trường, sau khi được học tập đi sâu kiến thức của chuyên ngành kinh tế, tôi được giới thiệu về Công ty Kho vận và cảng Cẩm Phả - TKV thực tập, trực tiếp nắm bắt các thông tin, nghiệp vụ kinh tế thực tế tại đơn vị tôi càng nhận thấy tàm quan trọng của quản trị kinh tế trong quá trình sản xuất kinh doanh cũng như các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong một quá trình hạch toán chi phí sản xuất kinh doanh tại đơn vị. Vận dụng lý luận vào thực tiễn và trang bị cho bản thân lượng kiến thức cơ bản về công việc chuyên môn và quá trình học tập tiếp theo, tôi quyết định chọn đề tài nghiên cứu là: “Tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm tại công ty Kho vận và cảng Cẩm Phả - TKV”. Qua quá trình thực tập, tôi xin chân thành cảm ơn Công ty và các anh chị tại phòng kế toán và sự hướng dẫn chỉ bảo nhiệt tình của các thầy cô thuộc Trung tâm đào tạo thường xuyên Đại học Đà Nẵng. Ngoài phần lời nói đầu và kết luận chuyên đề được chia làm ba phần như sau: Phần I: Cơ sở lý luận về tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại doanh nghiệp sản xuất Phần II: Thực trạng công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty Kho vận và cảng Cẩm Phả - TKV Phần III: Hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm tại công ty Kho vận và cảng Cẩm Phả - TKV Huỳnh Thị Thanh Vân Lớp KT 10A1 TTĐTTX Trường ĐH Đà Nẵng 3 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Do trình độ còn hạn chế, kinh nghiệm thực tế chưa có nhiều nên trong chuyên đê này không tránh khỏi những thiếu sót, rất mong được sự hướng dẫn, góp ý của các thầy cô giáo trong bộ môn Kế toán doanh nghiệp - Đại học Đà Nẵng, các bác, các anh chị ở phòng kế toán Công ty Kho vận và cảng Cẩm Phả - TKV để hiểu vấn đề được sâu sắc hơn. Tôi xin chân thành cảm ơn Thạc sĩ Lê Văn Nam, các thầy cô giáo bộ môn Kế toán doanh nghiệp - Đại học Đà Nẵng, Ban lãnh đạo và các bác, các anh chị trong phòng kế toán Công ty Kho vận và cảng Cẩm Phả - TKV đã tận tình hướng dẫn, tạo điều kiện thuận lợi cho tôi hoàn thành chuyên đề này! Huỳnh Thị Thanh Vân Lớp KT 10A1 TTĐTTX Trường ĐH Đà Nẵng 4 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 PHẦN I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TỔ CHỨC CƠNG TÁC KẾ TỐN TẬP HỢP CHI PHÍ VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT6 I/ KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI VÀ Ý NGHĨA CỦA CHI PHÍ VÀ GIÁ THÀNH 1.1. Khái niệm Chi phí sản xuất là biểu hiện cân bằng tiền tồn bộ hao phí về lao động sống, lao động vật hố và các chi phí cần thiêt khác doanh nghiệp phải chi ra cho q trình sản xuất kinh doanh tính cho một thời kỳ nhất định. Giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền các chi phí sản xuất tính cho một khối lượng hoặc đơn vị sản phẩm do doanh nghiệp sản xuất hồn thành. Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là biểu hiện hai mặt của một q trình sản xuất kinh doanh, cùng giống nhau về chất vì đều là biểu hiện bằng tiền những hao phí về lao động sống và lao động vật hố bỏ ra nhưng khác nhau về mặt lượng. Khi nói đến chi phí sản xuất là giới hạn cho chúng một thời kỳ nhất định, khơng phân biệt cho loại sản phẩm nào, đã hồn thành hay chưa; còn khi nói đến giá thành sản phẩm là xác định một lượng chi phí sản xuất nhất định tính cho một đại lượng, kết quả sản phẩm hồn thành nhất định. 1.2. Phân loại chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm 1.2.1. Phân loại chi phí sản xuất sản phẩm Chi phí sản xuất của doanh nghiệp sản xuất bao gồm nhiều loại nên cần thiết phải phân loại chi phí. Việc kế tốn phân loại chi phí theo từng tiêu thức sẽ giúp cho các nhà quản trị dễ dàng hơn trong việc kiểm tra, phân tích q trình phát sinh chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. Thơng thường chi phí sản xuất sản phẩm được phân loại theo các tiêu thức sau: 1.2.1.1.Phân loại chi phí sản xuất theo tính chất kinh tế của chi phí sản xuất Dựa vào tính chất kinh tế để sắp xếp những chi phí có chung tính chất kinh tế vào một loại chi phí, khơng phân biệt chi phí đó phát sinh ở đâu và dùng vào mục đích gì. Theo cách này tồn bộ chi phí sản xuất chia thành các yếu tố sau: • Chi phí ngun vât liệu, vật liệu: Bao gồm ngun vật liệu chính, ngun vật liệu phụ, cơng cụ, dụng cụ. • Chi phí nhân cơng: Là các khoản tiền lương và các khoản trích theo lương của cơng nhân viên. • Chi phí khấu hao TSCĐ: Là khoản chi phí tính cho hao mòn của các loại tài sản cố định như nhà xưởng, vật kiến trúc, máy móc thiết bị. • Chi phí dịch vụ mua ngồi: Là chi phí trả cho tổ chức, cá nhân ngồi doanh nghiệp về các dịch vụ được thực hiện theo u cầu của doanh nghiệp như tiền điện, tiền nước, tiền điện thoại, chi phí th sửa chữa tài sản cố định . • Chi phí bằng tiền khác: Là các khoản chi phí ngồi các khoản chi phí trên phục vụ cho cơng tác quản lý, sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Huỳnh Thị Thanh Vân Lớp KT 10A1 TTĐTTX Trường ĐH Đà Nẵng 5 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Cách phân loại này có tác dụng: Quản lý chi phí sản xuất, phân tích đánh giá tình hình thực hiện dự toán chi phí sản xuất, đồng thời là căn cứ để lập báo cáo chi phí sản xuất theo yếu tố của bảng thuyết minh báo cáo tài chính… Đồng thời đối với nhà nước là cơ sở tài liệu để tính toán thu nhập quốc dân. 1.2.1.2.Phân loại chi phí sản xuất theo công dụng, mục đích sử dụng của chi phí. Căn cứ vào mục đích, công dụng của chi phí trong sản xuất để chia ra các khoản mục chi phí khác nhau, mỗi khoản mục chỉ bao gồm những chi phí có cùng mục đích và công dụng, không phân biệt nội dung kinh tế của chi phí: • Chi phí về NVL trực tiếp: Là toàn bộ chi phí NVL được sử dụng trực tiếp cho quá trình sản xuất chế tạo sản phẩm, lao vụ dịch vụ. • Chi phí về nhân công trực tiếp: Là toàn bộ chi phí tiền lương,các khoản phải trả trực tiếp cho công nhân sản xuất và các khoản trích theo lương của công nhân sản xuất như KPCĐ, BHYT, BHXH… • Chi phí cản xuất chung: Là các khoản chi phí sản xuất liên quan đến việc phục vụ và quản lý sản xuất trong phạm vi các phân xưởng, đội sản xuất. Chi phí sản xuất chung bao gồm các yếu tố chi phí sản xuất như chi phí lương nhân viên phân xưởng, chi phí khấu hao tài sản, chi phí nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ, chi phí bằng tiền khác… Cách phân loại này có tác dụng phục vụ cho việc quản lý chi phí sản xuất theo định mức, là cơ sở cho kế toán tập hợp chi phí sản xuất, đánh giá sản phẩm dở dang và tính giá thành sản phẩm theo khoản mục, phân tích tình hình thực hiện kế hoạch giá thành. 1.2.1.3. Phân loại theo cách hạch toán chi phí sản xuất vào đối tượng chịu chi phí. Căn cứ vào cách hạch toán chi phí sản xuất này, chi phí sản xuất được chia thành các loại sau: Chi phí trực tiếp: Là những chi phí có lien quan trực tiếp đén từng đối tượng kế toán tập hợp chi phí như từng loại cản phẩm, một công việc nhất định… Loại chi phí này thường chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chi phí, chúng dễ nhân biết và hạch toán chính xác như: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp. Chi phí gián tiếp: Là những chi phí có lien quan đến nhiều đối tượng kế toán tập hợp chi phí khác nhau nên không thể quy nạp trực tiếp được mà phải tập hợp, quy nạp cho từng sản phẩm theo phương pháp phân bổ gián tiếp. Cách phân loai này có ý nghĩa đối với việc xác định phương pháp tập hợp trực tiếp hoạc chọn tiêu thức để phân bổ chi phí cho các đối tượng một cách đung đắn, hợp lý. Huỳnh Thị Thanh Vân Lớp KT 10A1 TTĐTTX Trường ĐH Đà Nẵng 6 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 1.2.1.4. Phân loại chi phí sản xuất theo mối quan hệ với mức độ hoạt động. • Định phí ( chi phí cố định ): Là những chi phí mà tổng số không thay đổi khi có sự thay đổi về mức độ hoạt động của đơn vị. • Biến phí ( chi phí khả biến ): Là những chi phí thay đổi tỷ lệ với mức độ hoạt động của đơn vị. Mức độ hoạt động có thể là số lượng sản phẩm sản xuất ra, số lượng sản xuất tiêu thụ…, tỷ lệ có thể là tỷ lệ thuận trong một phạm vi hoạt động nhất định. • Chi phí hỗn hợp: Là loại chi phí mà bản thân nó gồm cả các yếu tố định phí và biến phí. Theo cách phân loại này có ý nghĩa quan trọng trong việc thiết kế, xây dựng mô hình chi phí trong mối quan hệ chi phí, khối lượng, lợi nhuận và xác định điểm hoà vốn cũng như đưa ra các quyết định kinh doanh quan trọng. 1.2.1.5. Các cách phân loại chi phí sản xuất khác Phân loại chi phí sản xuất theo yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp gồm: Chi phí ban đầu và chi phí luân chuyển nội bộ. Phân loại chi phí sản xuất kinh doanh theo mối quan hệ của chi phí với khoản mục trên báo cáo tài chính gồm: Chi phí sản phẩm và chi phí thời kỳ. Phân loại chi phí sản xuất kinh doanh theo mối quan hệ với quy trình công nghệ xuất sản phẩm gồm: Chi phí cơ bản và chi phí chung. Các cách phân loại này giúp cho việc nhận thức vị trí của từng loại chi phí trong việc hình thành sản phẩm để tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất thích hợp với từng loại. 1.2.2. Phân loại giá thành sản phẩm 1.2.2.1. Phân loại giá thành theo cơ sở số liệu và thời điểm tính giá thành. Theo cách phân loại này giá thành sản phẩm được chia ra thành các loại giá thành như sau: • Giá thành kế hoạch: Là giá thành được tính trên cơ sở chi phí sản xuất kế hoạch và sản lượng kế hoạch. Việc tính giá thành kế hoạch do bộ phận kế hoạch của doanh nghiệp thực hiện và đựoc tiến hành trước khi bắt đầu quá trình sản xuất. • Giá thành định mức: Là giá thành được tính trên cơ sở định mức chi phí phát hiện và chỉ tính cho đơn vị sản phẩm. Việc tính giá thành định mức cũng được thực hiện trước khi tiến hành sản xuất, chế tạo sản phẩm. • Giá thành thực tế: Là giá thành được tính trên cơ sở số liệu chi phí sản xuất thực tế đã phát sinh và tập hợp trong kỳ cũng như số lượng sản phẩm thực tế đã sản xuất trong kỳ. Giá thành thực tế là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp, phản ánh kết quả phấn đấu của doanh nghiệp trong việc tổ chức và sử dụng các giải pháp kinh tế - kỹ thuật và công nghệ… để thực hiện sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và nghĩa vụ của doanh nghiệp đối với Nhà nước cũng như các đối tác liên doanh liên kết. Huỳnh Thị Thanh Vân Lớp KT 10A1 TTĐTTX Trường ĐH Đà Nẵng 7 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 1.2.2.2. Phân loại giá thành theo phạm vi các chi phí cấu thành Theo cách phân loại này thì giá thành sản phẩm chia ra giá thành sản xuất và giá thành tồn bộ. • Giá thành sản xuất: Bao gồm các chi phí sản xuất chế tạo sản phẩm như: Chi phí ngun vật liệu trực tiếp, chi phí nhân cơng trực tiếp, chi phí sản xuất chung tính cho sản phẩm, cơng việc, lao vụ đã hồn thành. • Giá thành tồn bộ của sản phẩm tiêu thụ: Bao gồm giá thành sản xuất và chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp tính cho sản phẩm tiêu thụ. 1.3. Ý nghĩa của việc tổ chức kế tốn chi phí và xác định giá thành sản phẩm Có thể coi việc tính đúng tính đủ chi phí vào giá thành là khâu trung tâm của tồn bộ cơng tác kế tốn, nó ảnh hưởng trực tiếp tới lợi ích của doanh nghiệp cũng như hiệu quả cơng tác quản lý. Việc tính đúng, tính đủ các chi phí vào giá thành sẽ đảm bảo giá thành sản phẩ được tính tốn sát với thực tế. Đảm bảo cho việc phân tích các chỉ tiêu về giá thành cũng như các biện pháp hạ giá thành sẽ có được ý nghĩa cần thiết của nó. Mặt khác, việc tính đúng, tính đủ và giá thành cũng chính là việc tính tốn được chính xác lợi nhuận của doanh nghiệp, đảm bảo lợi ích cho doanh nghiệp, nhà nước và xã hội. II/ U CẦU VÀ NHIỆM VỤ ĐỐI VỚI CƠNG TÁC HẠCH TỐN CHI PHÍ VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TRONG DOANH NGHIỆP 2.1. u cầu quản lý chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp phản ánh chất lượng hoạt động sản xuất, kết quả sử dụng các loại tài sản, vật tư tiền vốn, lao động mà doanh nghiệp đã thực hiện nhằm thu lợi nhuận tối đa với chi phí bỏ ra tối thiểu. Do đó tiết kiệm CPSX và hạ giá thành sản phẩm là mục tiêu số 1 của các doanh nghiệp khi muốn tồn tại trong nền kinh tế thị trường. Để đáp ứng u cầu quản lý chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm kế tốn cần thực hiện tốt các u cầu sau: • Kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất từng bộ phận • Ghi chép, phản ánh đầy đủ kịp thời, chính xác các chi phí phát sinh trong q trình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm. • Kiểm tra thực hiện các định mức tiêu hao vật tư, kỹ thuật. • Tính tốn chính xác, kịp thời và đầy đủ giá thành đơn vị. • Kiểm tra tình hình thực hiện nhiệm vụ giá thành từ đó đưa ra những khả năng tiềm tàng có thể khai thác và phấn đấu hạ giá thành sản phẩm. • Xác định kế hoạch ở từng bộ phận sản xuất và tồn doanh nghiệp. 2.2. Nhiệm vụ kế tốn chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm Để tổ chức tốt kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản xuất, đáp ứng tốt u cầu quản lý chi phí sản xuất và tính giá thành ở doanh nghiệp, kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành cần thực hiện tốt các nhiệm vụ sau: Huỳnh Thị Thanh Vân Lớp KT 10A1 TTĐTTX Trường ĐH Đà Nẵng 8 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 • Căn cứ vào đặc điểm quy trình cơng nghệ, đặc điểm tổ chức sản xuất sản phẩm của doanh nghiệp để xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và đối tượng tính giá thành, trên cơ sở đó tổ chức việc ghi chép ban đầu và lựa chọn phương pháp tính giá thành thích hợp. • Tổ chức tập hợp và phân bổ từng loại CPSX theo đúng đối tượng tập hợp chi phí sản xuất đã xác định và bằng phương pháp thích hợp đã chọn, cung cấp kịp thời những số liệu thơng tin tổng hợp về các khoản chi phí của sản phẩm dở dang cuối kỳ. • Vận dụng phương pháp tính giá thành thích hợp để tính giá thành và giá thành đơn vị thực tế của đối tượng tính giá thành theo đúng khoản mục quy định và đúng kỳ tính giá thành sản phẩm đã xác định. • Tổ chức kiểm kê và đánh giá khối lượng sản phẩm dở dang một cách khoa học, hợp lý, xác định giá thành và hạch tốn giá thành sản phẩm hồn thành mọt cách đầy đủ, chính xác. • Định kỳ cung cấp các báo cáo về chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm cho lãnh đạo doanh nghiệp và tiến hành phân tích tình hình thực hiện các định mức chi phí và dự tốn chi phí, tình hình thực hiện kế hoạch giá thành và kế hoạch hạ giá thành sản phẩm. • Tổ chức tốt cơng tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm có ý nghĩa quan trọng của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường hiện nay. Muốn thực hiện tốt nhiệm vụ trên thì việc quản lý chi phí và tính giá thành sản phẩm có những u cầu như sau: - Trong q trình sản xuất các chi phí sản xuất phát sinh phải được phản ánh, ghi chép một cách đầy đủ trong các chứng từ ban đầu hợp pháp, hợp lý. Khi tiến hành phân loại chi phí phát sinh phải theo đúng đối tượng chịu chi phí, đối tượng tính giá thành, trong các trường hợp các chi phí cần phân bổ gián tiếp thì phải lựa chọn các tiêu thức phân bổ cho phù hợp. - Khi tổng hợp phải xác định đúng đối tượng kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản xuất, lựa chọn phương pháp hạch tốn chi phí hợp lý và đảm bảo tổng hợp được chi phí, tính được giá thành và có được cơ sở số liệu phục vụ cho quản lý chi phí có hiệu quả. III/ CÁC CHUẨN MỰC VÀ CHẾ ĐỘ CHÍNH SÁCH VỀ HẠCH TỐN CHI PHÍ VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM • Chuẩn mực số 02 “ Hàng tồn kho “được ban hành theo quyết định số 149/2001/QĐ-BTC ngày 31/12/2001 của Bộ tài chính về việc quy định và hướng dẫn các ngun tắc về phương pháp kế tốn hàng tồn kho và tính giá trị hàng tồn kho làm cơ sở kế tốn và lập các báo cáo tài chính. • Quyết định số 206/2003 QĐ-BTC ngày 12/12/2003 về ban hành chế đọ quản lý, sử dụng và trích khấu hao. • Căn cứ quyết định số 566/QĐ-HĐQT ngày 7/6/2001 của hội đồng quản trị Tổng cơng ty Than Việt Nam và văn bản hướng dẫn số 1531 VC/KVZ ngày 25/6/2001 của tổng giám đốc Tổng cơng ty Than Việt Nam (Nay là Tập đồn CN Than – Khống sản Việt Nam) hướng dẫn cụ thể về chỉ tiêu giao khốn, phương Huỳnh Thị Thanh Vân Lớp KT 10A1 TTĐTTX Trường ĐH Đà Nẵng 9 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 pháo xây dựng giá thành, phương pháo thực hiện kiểm tra thực hiện giao khoán và tổ chức thực hiện giao khoán. IV/ TỔ CHỨC TẬP HỢP CHI PHÍ VÀ TÍNH GIÁ THÀNH TẠI DOANH NGHIỆP 4.1. Đối tượng của kế toán chi phí sản xuất và dối tượng tính giá thành Chi phí sản xuất của doanh nghiệp là toàn bộ hao phí về lao động sống và lao động vật hoá phát sinh trong quá trình sản xuất và cấu thành nên giá thành sản phẩm. Đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất là phạm vi và giới hạn để tập hợp chi phí sản xuất phát sinh. Để xác định đối tượng tập hợp kế toán chi phí sản xuất là khâu đầu tiên trong việc tổ chức công tác kế toán chi phí sản xuất. Khi xác định đối tượng chi phí phải căn cứ vào mục đích sử dụng và đặc điểm tổ chức sản xuất. Thực chất của việc xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là xác định nơi phát sinh chi phí và đối tượng chịu chi phí. Giá thành sản phẩm là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp, phản ánh chất lượng hoạt động sản xuất, kết quả sử dụng các loại tài sản, vật tư, lao động tiền vốn trong quá trình sản xuất, cũng như các giải pháp kinh tế kũ thuật nhằm sản xuất được khối lượng sản phẩm nhiều nhất với chi phí sản xuất tiết kiệm và giá thành hạ nhất. Đối tượng tính giá thành là các loại sản phẩm, công việc, lao vụ dịch vụ mà doanh nghiệp đã sản xuất hoàn thành và giá thành đơn vị. Xác định đối tượng tính giá thành là công việc cần thiết đầu tiên trong toàn bộ công việc tính giá thành sản phẩm của kế toán. Bộ phận kế toán giá thành phải căn cứ vào đặc điểm tổ chức sản xuất, quy trình công nghệ sản cuất sản phẩm, các loại sản phẩm và lao vụ mà doanh nghiệp sản xuất, tính chất sản xuất và cung cấp sử dụng sản phẩm, yêu cầu và trình độ sản xuất của doanh nghiệp để xác định đối tượng tính giá thành cho thích hợp. Kỳ tính giá thành là thời kỳ bộ phận kế toán cần tiến hành công việc tính giá thành cho các đối tượng tính giá thành. Mỗi đối tượng tính giá thành phải căn cứ vào đặc điểm tổ chức sản xuất sản phẩm và chu kỳ sản xuất sản phẩm đẻ xác định kỳ tính giá thành cho phù hợp. 4.2. Phương pháp tập hợp chi phí sản xuất Có hai loại phương pháp tập hợp chi phí sản xuất là phương pháo tập hợp trực tiếp và phương pháp phân bổ gián tiếp. 4.2.1. Phương pháp tập hợp trực tiếp Phương pháp này áp dụng đối với chi phí sản xuất có liên quan trực tiếp tới từng đối tượng tập hợp chi phí. Kế toán căn cứ vào chứng từ ban đầu để hạch toán trực tiếp cho từng đối tượng tập hợp chi phí riêng biệt. Chi phí sản xuất phát sinh được tính trực tiếp cho từng đối tượng chịu chi phí nên đảm bảo độ chính xác cao. Huỳnh Thị Thanh Vân Lớp KT 10A1 TTĐTTX Trường ĐH Đà Nẵng 10 [...]... THỰC TRẠNG TỔ CHỨC KẾ TOÁN CHI PHÍ VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY KHO VẬN VÀ CẢNG CẨM PHẢ - TKV 2.1 Tổ chức công tác chi phí sản xuất tại Công ty Kho vận và cảng Cẩm Phả - TKV 2.1.1 Chi phí sản xuất và công tác quản lý chi phí sản xuất tại Công ty kho vận và cảng Cẩm Phả - TKV Trong các doanh nghiệp sản xuất nói chung và Công ty Kho vận và cảng Cẩm Phả - TKV nói riêng, việc tổ chức hạch toán chính... TRẠNG CÔNG TÁC TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY KHO VẬN VÀ CẢNG CẨM PHẢ TKV I/ TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN CỦA CÔNG TY 1.1 Đặc điểm bộ máy kế toán của Công ty 1.1.1 Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán Bộ máy kế toán của công ty được thể hiện qua sơ đồ sau: Kế toán trưởng Phó phòng Kế toán Thủ quỹ Kế toán tiền lương Kế toán tiền gửi Phó phòng Kế toán Kế toán giá thành doanh thu Kế toán. .. TRẠNG CÔNG TÁC TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY KHO VẬN VÀ CẢNG CẨM PHẢ - TKV A ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CÔNG TY KHO VẬN VÀ CẢNG CẨM PHẢ - TKV Tên doanh nghiệp: Công ty Kho vận và Cảng Cẩm Phả - TKV Tên tiếng Anh: Vinacomin – Campha Port and Logistics Company Ngày thành lập: 01/06/2008 Cơ quan chủ quản :Tập đoàn Công Nghiệp Than – Kho ng sản Việt Nam (TKV) Trụ sở công ty: Đường... tiếp vào chi phí sản xuất đã tập hợp được theo từng đối tượng kế toán, chi phí sản xuất trong kỳ và chi phí sản phẩm làm dở đầu kỳ, cuối kỳ để tính giá thành sản phẩm Công thức tính như sau: Tổng giá thành sản phẩm = Giá thành đơn vị sản phẩm Huỳnh Thị Thanh Vân Chi phí sản xuất DD đầu kỳ + Chi phí SX phát sinh trong kỳ - Chi phí sản xuất DD cuối kỳ Tổng giá thành sản phẩm = Tổng sản phẩm hoàn thành. .. II - III Các chứng từ liên quan Bảng kê số 4 NKCT số I - II Bảng kê số 5 NKCT số 7 Bảng tính giá thành sản phẩm Hình 2.5 - Sơ đồ hạch toán quá trình tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm Theo sơ đồ hạch toán trên; hàng tháng kế toán tổng hợp giá thành của Công ty tiến hành tập hợp chi phí chung của toàn Công ty Căn cứ vào số liệu đã tổng hợp trên các bảng phân bổ số 1-2 -3 , các NKCT số 1-2 , để phản... toán theo các kho n mục chi phí Tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm kế toán sử dụng các tài kho n chủ yếu sau: Tài kho n 621: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Tài kho n 622: Chi phí nhân công trực tiếp Tài kho n 627: Chi phí sản xuất chung Tài kho n 154: Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang 4.3.1 Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Khi phát sinh các kho n mục chi phí về nguyên... xác, hợp lý chi phí sản xuất và tính giá thành, tạo cơ sở để đưa ra các biện pháp hạ giá thành, nâng cao chất lượng sản phẩm Để phục vụ tốt việc xác định nội dung chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty, chi phí được phân thành các bước sau Theo kho n mục chi phí: • Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Là toàn bộ chi phí về nguyên vật liệu chính tham gia vào quy trình sản xuất • Chi phí. .. các kho n lệ phí, các kho n chi đào tạo, chi phí sách báo văn phòng phẩm 2.1.2 Đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất Việc xác định đối tượng tập hợp CPSX có liên quan trực tiếp đến công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, là cơ sở tiền đề cho việc thu nhập thông tin và xác định phương pháp kế toán phù hợp, nó ảnh hưởng trực tiếp đến tính chính xác của thông tin kế toán về chi. .. dang ở từng công đoạn sản xuất và định mức từng kho n mục chi phí ở từng công đoạn sản xuất để tính ra giá trị sản phẩm dở dang theo chi phí định mức theo công thức Giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ = Số lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ x Chi phí định mức 4.5 Phương pháp tính giá thành Trong kỳ tính giá thành là thời kỳ mà bộ phận kế toán giá thành cần phải tiến hành công việc tính giá thành, tuỳ theo đặc... của bán thành phẩm Theo phương pháp này đối tượng tính giá thành là các thành phẩm của giai đoạn công nghệ cuối cùng Do vậy, người ta chỉ tính toán xác định chi phí sản xuất của từng giai đoạn nằm trong thành phẩm Sau đó cộng tổng chi phí của các giai đoạn trong thành phẩm ta tính được giá thành sản phẩm Giá thành hoàn thành = Chi phí sản xuất PX1 phân bổ cho SP hoàn thành + Chi phí Chi phí SX SX PX2