câu hỏi bảo vệ đồ án tốt nghiệp 1) a là gì; a0 là gì ( thầy nghiêm hỏi). a là bề dày lớp bê tông bảo vệ, a0 là khoảng cách từ mép ngoài bê tông bảo vệ tới trọng tậm cốt thép chịu kéo. 2) Tại sao cầu thang lại tính theo sơ đồ là 2 khớp chứ không phải là sơ đồ 2 đầu ngàm. Vì sơ đồ khớp sẽ cho ra momen dương tại giữa nhịp lớn nhất , còn 2 gối ta lấy 30 đến 40% momen nhịp để bố trí thép. 3) Tại sao cốt đai ở 2 đầu cột của 1 tầng lại dày hơn cốt đai ở giữa cột? Theo tui thì dựa vào hình dạng biểu đồ momen xuất ra từ etabs để bố trí cốt đai chịu lực cắt. 4) Tại sao không được nối neo cốt thép ở những điểm nút? Yêu cầu những điểm nút chịu lực phải cốt thép phải liên tục để phát huy 100% khả năng làm việc của thép.( neo nối cốt thép sẽ làm giảm khả năng chịu lực của thép). 5) Bậc siêu động là gì ( thầy luận hỏi) tui ko bik trả lời. 6) Tính toán cốt thép cho dầm theo sơ đồ tính là hình chữ nhật lớn hay chữ nhật nhỏ( ông xem lại trong sách bê tông 1, câu này rất hay hỏi) 7) Sử dụng cặp nội lực nào để tính toán thép cho cột? Ta phải sử dụng tất cả các tổ hợp để tính thép, tổ hợp nào cho ra thép nhiều nhất thì chọn; nhưng thông thường người ta chọn ra 3 tổ hợp nội lực sau để tính thép đó là Nmax, M2, M3; N, M2max;M3 N,M2; M3max. 8) Tại sao tính thép dầm chỉ cần tổ hợp bao là đủ còn tính thép cột phải kiểm tra toàn bộ tổ hợp? Vì tổ hợp bao cho ra nội lực lớn nhất tại tất cả các vị trí, cho nên với dầm chỉ cần nội lực lớn nhất ở nhịp và gối , đồng thời trong dầm các giá trị M2 rất nhỏ xo với M3 nên không ảnh hưởng đáng kể , còn với cột Momen theo 2 phương có thẻ ảnh hưởng tới nhau cho nên phải xét hết các tổ hợp ( theo tui là vậy)
Trang 1câu hỏi bảo vệ đồ án tốt nghiệp1) a là gì; a0 là gì ( thầy nghiêm hỏi).
a là bề dày lớp bê tông bảo vệ, a0 là khoảng cách từ mép ngoài bê tông bảo vệ tới trọng tậm cốt thép chịu kéo
2) Tại sao cầu thang lại tính theo sơ đồ là 2 khớp chứ không phải là sơ đồ 2 đầu ngàm
Vì sơ đồ khớp sẽ cho ra momen dương tại giữa nhịp lớn nhất , còn 2 gối ta lấy
30 đến 40% momen nhịp để bố trí thép
3) Tại sao cốt đai ở 2 đầu cột của 1 tầng lại dày hơn cốt đai ở giữa cột?
Theo tui thì dựa vào hình dạng biểu đồ momen xuất ra từ etabs để bố trí cốt đai chịu lực cắt
4) Tại sao không được nối neo cốt thép ở những điểm nút?
Yêu cầu những điểm nút chịu lực phải cốt thép phải liên tục để phát huy 100% khả năng làm việc của thép.( neo nối cốt thép sẽ làm giảm khả năng chịu lực của thép)
5) Bậc siêu động là gì ( thầy luận hỏi) tui ko bik trả lời
6) Tính toán cốt thép cho dầm theo sơ đồ tính là hình chữ nhật lớn hay chữ nhật nhỏ( ông xem lại trong sách bê tông 1, câu này rất hay hỏi)
7) Sử dụng cặp nội lực nào để tính toán thép cho cột?
Ta phải sử dụng tất cả các tổ hợp để tính thép, tổ hợp nào cho ra thép nhiều nhất thì chọn; nhưng thông thường người ta chọn ra 3 tổ hợp nội lực sau để tính thép
đó là Nmax, M2, M3; N, M2max;M3 N,M2; M3max
8) Tại sao tính thép dầm chỉ cần tổ hợp bao là đủ còn tính thép cột phải kiểm tra toàn bộ tổ hợp?
Vì tổ hợp bao cho ra nội lực lớn nhất tại tất cả các vị trí, cho nên với dầm chỉ cần nội lực lớn nhất ở nhịp và gối , đồng thời trong dầm các giá trị M2 rất nhỏ
xo với M3 nên không ảnh hưởng đáng kể , còn với cột Momen theo 2 phương
có thẻ ảnh hưởng tới nhau cho nên phải xét hết các tổ hợp ( theo tui là vậy)
Trang 29) Cơ sở nào để chọn chiều dài cọc trong móng( cái này tui không bik)
10)Chọn chiều cao đài coc theo điều kiện gì?
11)Bể nước thuộc cấp chống nứt nào? ( cấp không cho nứt, ông coi trên mạng xem nó cấp mấy nha)
12)Giả sử bể nước tính toán ra thép là 15d20; vậy khi thi công ta chỉ còn 15d25 thì có thể sử dụng thep đó để thay thế cho 15d20 ko?( thay tường hỏi)
Không được vì 2 lý do; 1 là có thể nguy % không thỏa mãn’
2 là việc hàm lượng thép quá nhiều sẽ làm giảm hàm lượng bê tông, bê tông giảm suy ra khả năng bị nứt của bể nước tang lên, mà bể nước không cho nứt nên ko dược cho thép 15d25 vào thay 14d20
13)Đo dường kính cốt thép bằng cách nào?
Ta đo bằng cách cắt 1m thép ra, sau đó dem đi cân, tra bảng thép có được khối lượng riêng của thep, sau đó tính ra đường kính thep theo công thức có liên quan tới trọng lượng riêng và khối lượng( công thức đó ông tìm trên mạng nha tui ko nhớ)
14)thi công cọc khoan nhồi, ta đổ bê tông tới cao trình hầm cuối cùng hay đổ tới mặt đất tự nhiên có cốt = 0 ?
ta đổ tới cao trình hầm cuối cùng
15)ta đào đất xong mới thi công cọc khoan nhồi hay thi công cọc khoan nhồi xong mới đào đất?
tùy vào biện pháp thi công, nếu thi thông theo phương pháp truyền thống
bottom up thì đào xuống hết đến tầng hầm cuối cùng rổi mới thi công cọc, còn nều thi công theo top down thì thi công khoan nhồi, cắm thép hình vào cọc khoan nhồi rồi mới bắt đầu đào xuống theo quy trình top down
16)Trong khung nhà bê tông, chỗ nào nguy hiểm nhất
Nút khung do đó là nơi tiếp xúc giữa dầm và cột, là nơi thép không liên tục.17)Đoạn neo cốt thép là bao nhiêu? Cái này tui ko bik thầy bình kêu lá 30d
HỆ SIÊU ĐỘNG:
Trang 3hệ khi chịu chuyển vị cưỡng bức của các liên kết tựa, nếu chỉ dùng các điều kiện động học (hình học) thì chưa đủ để xác định chuyển vị tại các nút (giao điểm các cấu kiện) của hệ, mà cần bổ sung thêm các điều kiện cân bằng tĩnh học HSĐ có
thể là siêu tĩnh hoặc tĩnh định (X Hệ siêu tĩnh; Hệ tĩnh định).
Phương pháp chuyển vị được xây dựng để tính các HSĐ đồng thời là siêu tĩnh Bậc siêu động của HSĐ là số chuyển vị (chuyển vị xoay và chuyển vị thẳng) độc lập chưa biết của các nút trong hệ
18)
SỨC BỀN VẬT LIỆU I
Câu 1: Kích thước theo một phương lớn kích thước theo 2 phương kia rất nhiều vật thể được gọi là gì ?
Câu 2 : Liên kết gì hạn chế mọi chuyển động trong măt phẳng liên kết ?
Câu 3: Nêu ý nghĩa toán học của biểu thức sau
với : ứng suất : biến dạng
Câu 4: Điền từ thích hợp vào chỗ trống
Trong vật thể, giữa các phần tử có các lực liên kết để giữ cho vật thể có một hình dáng nhất định Khi có ngoại lực tác dụng, vật thể bị biến dạng, lực liên kết thay đổi để chống lại biến dạng do ngoại lực gây ra Lượng thay đổi của lực liên kết gọi là ………
Câu 5 : Kể tên các thành phần M được quy ước trong SBVL ?
Câu 6: Điền từ thích hợp vào chỗ trống :
“…… ” là tổng vi phân ( tích phân ) của các “… ” lấy trên toàn bộ diện tích mặt cắt ngang
Câu 7: Đồ thị biểu diễn sự biến thiên của nội lực suốt chiều dài thanh được gọi
Câu 10 : Tại những điểm Qy đạt giá trị = 0 thì Mx đạt giá trị ?
Câu 11: Tại những mặt cắt có lực tập trung ( hoặc monen tập trung ) thì tại
Trang 4những điểm tương ứng trên biểu đồ Qy (Mx) là gì ?
Câu 12 : Thế nào được gọi là thanh chịu tải kéo nén đúng tâm ?
Câu 13 : Trong các thanh chịu kéo khi chiều dài dãn ra thì bề ngang có hiện tượng gì ?
Câu 14: Trong các thanh chịu nén khi chiều dài của nó co lại thì chiều ngang có hiện tượng gì ?
Câu 15: Nếu gọi biến dạng ngang tỷ đối là và biến dạng dọc tỷ đối là thì biểu thức quan hệ giữa và sẽ đc viết như thế nào ?
Câu 16 : Nêu định luật đối ứng ứng suất tiếp ?
Câu 17 : Trong biểu thức với n > 1 thì được gọi là ?
Câu 18 : Hãy nêu tên 3 bài toán cơ bản trong SBVL ?
Câu 19 : Thế nào là bài toán siêu tĩnh ?
Câu 20 : Kể tên các trạng thái ứng suất trong SBVL ?
Câu 21 : Ứng dụng chủ yếu của vòng tròn Mor là gì ?
Câu 22 : Kể tên 5 thuyết bền phổ biến nhất ?
Câu 23 : Giao điểm của hai trục trọng tâm ( có momen tĩnh = 0 ) được gọi là ?Câu 24 : Trong mặt phẳng chứa mặt cắt ngang, xác định một hệ trục vuông góc Oxy sao cho xy = 0 và thì ta gọi đó là hệ gì ?
Câu 25 : Thế nào là 1 thanh chịu uốn ?
Câu 26 : Trong SBVL người ta chia “ uốn phẳng” ra làm mấy loại, kể tên ?Câu 27 : Nêu định nghĩa dầm chịu uốn thuần túy phẳng ?
Câu 28 : Giao tuyến giữa mặt phẳng ứng suất với mặt phẳng được gọi là ?
Câu 29 : Công thức xác định momen chống uốn của HCN ?
Câu 30 : Về ý nghĩa WX càng lớn thì Mx sẽ như thế nào ?
Câu 31 : Nêu khái niệm về hình dáng hợp lý của momen ?
Câu 32 : Tại sao người ta có khuynh hướng bố trí vật liệu ra xa trục trung hòa
Ví dụ momen chữ I, T, E
Câu 33 : Nêu định nghĩa về dầm chịu uốn ngang phẳng ?
Câu 34 : Trong dầm chịu uốn ngang phẳng, cái gì gây ra ứng suất pháp và ứng suất tiếp ?
Câu 35 : Gép nối thích hợp giữa phần bên trái và phải
1 Trạng thái ứng suất đơn a
Trang 52 Trạng thái trượt thuần túy b
3 Trạng thái ứng suất phẳng đặc biệt c
Câu 36 :Khi kiểm tra bền đối với phân tố ở trạng thái ứng suất phẳng đặc biệt ta phải chọn mặt cắt như thế nào ?
Câu 37: Tại sao dầm có momen không đổi khi được chọn theo mặt cắt có
moment uốn lớn nhất là không hợp lý ?
Câu 38 : Khái niệm đường đàn hồi của dầm ?
Câu 39 : Thế nào là một thanh chịu soắn thuần túy ?
Câu 40 : Phương pháp cơ bản hay dùng để xác định thành phần nội lực của cấu kiện là ?
Câu 41 : Khi thanh tròn chịu soắn, biến dạng xoắn của thanh được thể hiện nhue thế nào ?
Câu 42 : Tích số GPJ được gọi là độ cứng chống soắn Xét về mặt vật lý, nếu độ cứng GPJ tăng thì góc xoắn tỷ đối của thanh tròn chịu xoắn thay đổi như thế nào ?
Câu 43 : Kể tên 2 thành phần nội lực xuất hiện trên thanh chịu uốn xiên ?
Câu 44 : Hãy cho biết phát biểu sau đây nhắc đến nguyên lý nào trong SBVL ?Nếu trên một thanh đồng thời chịu tác dụng của nhiều lực thì ứng suất hay biến dạng bằng tổng ứng suất hay biến dạng do tác dụng của riêng lực gây ra trên hình đó
Câu 45 : Một thanh chịu kéo ( nén ) lệch tâm là một thanh chịu lực có đặc điểm như thế nào ?
Câu 46 : Có thể xem thanh chịu kéo ( nén ) đúng tâm là trường hợp đặc biệt của thanh chịu gì ?
Câu 47 : Thế nào được gọi là lõi của momen ngang ?
Câu 48 : Xác định lõi momen để làm gì ?
Câu 49 : Tại sao ta nên đặt lực trong các vùng chịu nén ?
Câu 50 : Thông thường một thanh chịu lực tổng quát có 6 thành phần nội lực Tuy nhiên khi tính toán, kiểm tra chỉ xét 4 thành phần nội lực và bỏ qua 2 thành phần nội lực Kể tên 2 thành phần nội lực đó và lý do tại sao bỏ qua trong tính toán, kiểm tra ?
Trang 6SỨC BỀN VẬT LIỆU II
Câu 1 : Điền từ thích hợp vào chỗ trống :
“……… ” là sự biến thiên hình dạng của phân tố dưới tác dụng của các nguyên nhân như tải trọng, biến thiên nhiệt độ, chuyển vị cưỡng bức của các gối tựa.Câu 2 : Kể tên 3 thành phần biến dạng trong hệ thanh phẳng đàn hồi tuyến tính ?
Câu 3 : Điền từ thích hợp vào chỗ trống :
“………” là sự thay đổi vị trí của tiết diện dưới tác dụng của các nguyên nhân như tải trọng, biến thiên nhiệt độ, chuyển vị cưỡng bức của các gối tựa
Câu 4 : Nói rằng “ chuyển vị là hệ quả của biến dạng” đúng hay sai ? Tại sao ?Câu 5 : Kể tên các thành phần chuyển vị trong bài toán phẳng ?
Câu 6 :
Nhận xét hiện tượng của 3 điểm 1, 2, 3 ?
Câu 7 : Chuyển vị thường được ký hiệu là Hãy nêu rõ các ký hiệu trong ký hiệu trên ?
Câu 8 : Chuyển vị đơn vị thường được ký hiệu là gì ?
Câu 9 : Nếu gọi công của ngoại lực là T và thế năng của nội lực ( thế năng biến dạng ) là U Bỏ qua nguyên nhân ngoại lực thì hệ quay về TT …… , hãy so sánh U và T ?
Câu 10 :Trong 1 hệ đàn hồi cô lập, dưới tác dụng của ngoại lực, hệ biến dạng nhưng làm phá vỡ sự cân bằng của hệ thì tổng công của ngoại lực và nội lực bằng bao nhiêu ?
Câu 11 : “……… ” là tích số giữa lực tác dụng với trị số chuyển vị của điểm đặt lực theo phương lực tác dụng
Câu 12 : Trong hệ dàn khớp, xem các thanh chỉ tồn tại thành phần nội lực nào ?Câu 13 : Trong hệ dầm và khung chịu lực ảnh hưởng của biến dạng dọc và trượt như thế nào so với biến dạng uốn ?
Câu 14 : Việc tính toán chuyển vị bằng tích phân mất rất nhiều thời gian nên người ta thay thế bằng phương pháp gì ?
Câu 15 : Phép nhân biểu đồ chỉ áp dụng cho hệ nào ?
Câu 16 : Tung độ yo trong nhân biểu đồ lấy trên biểu đồ bậc 2 được không ? Nếu không thì lấy trên biểu đồ bậc mấy ?
Câu 17 :
Hãy cho biết bậc biểu đồ, Zc và diện tích của biểu đồ trên ?
Trang 7Câu 18 : là tần số riêng của hệ dao động, r là tần số góc của ngoại lực tác dụng lên hệ khi gây ra hiện tượng nguy hiểm trong kỹ thuật, đó là hiện tượng gì
Câu 19 : Trong bài toán va chạm của hệ thanh thẳng đứng Gọi chuyển vị
……….nhất cho ngoại lực gây ra va chạm gây ra là yđ Biểu thức xác định yđ
Câu 23 : Thanh phẳng chịu nén đúng tâm ổn định khi có nhận xét gì về hệ số ổn định ?
Câu 24 : Trong bài toán ổn định của thanh thẳng chịu nén đúng tâm và ứng suất tới hạn được xác định như thế nào ?
Câu 25 : Gọi là hệ số phụ thuộc vào dạng liên kết hai đầu thanh Đối với sơ đồ thanh chỉ có 1 đầu ngàm 1 đầu khớp thì = ?
Câu 26 : Gọi là độ mảnh của thanh hãy cho biết độ mảnh đặc chưng cho tính gì của thanh ?
Câu 27 : Nói rằng thanh có độ mảnh càng lớn, càng dễ mất ổn định có đúng không ?
Câu 28 : Ta biết rằng độ mảnh được xác định theo công thức trong đó là hệ số phụ thuộc liên kết, l là chiều dài thanh, I là bán kính quán tính Để thanh ổn định ta cần thay đổi các giá trị l và i như thế nào ?
Câu 29 : Công thức xác định bán kính quán tính của thanh là Muốn thanh ổn định ta cần tăng i tức tăng J vậy muốn tăng J người ta làm thế nào ?
Câu 30 : Hình dáng hợp lý của mặt cắt ngang khi thanh làm việc trong đk ổn định là gì ?
Câu 31 : Để tính hiện tượng mất ổn định cục bộ của thanh ta cần đảm bảo điều kiện gì ?
Câu 32 : Trong sự làm việc ổn định của thanh chịu nén đúng tâm, ngoài việc điều chỉnh cho các thong số thiết kế cho hợp lý thì để biết them ổn định người
ta thường bố trí cái gì khi làm việc ?
Câu 33 : Khi độ cứng của dầm càng lớn thì khả năng biến dạng của dầm thay
Trang 8đổi như thế nào ?
Câu 34 : Khi độ cứng của dầm lớn hoặc dầm ngắn thì ta có thể giải bài toán bền của dầm vừa chịu uốn ngang vừa chịu uốn dọc theo nguyên lý cộng tác dụng, nghĩa là xen hệ lực này chịu gì ?
Câu 35 : Tại sao nói khi tính theo ứng suất cho phép trong SBVL 1 chưa đánh giá được hết khả năng làm việc của kết cấu ?
Câu 36 : Trong SBVL 1 chúng ta tính theo phương pháp ƯSCP tuy nhiên chưa đánh giá hết khả năng làm việc của kết cấu Để giải quyết vấn đề này trong SBVL 2 người ta đưa ra phương pháp gì ?
Câu 37 : So sánh tải trọng cho phép tác dụng lên hệ thanh tĩnh định và hệ thanh siêu tĩnh với phương pháp ƯSCP và phương pháp tải trọng giới hạn ?
Môn kết cấu thép
1 Các loại liên kết dùng trong kết cấu thépLiên kết hàn gọc chủ yếu chịu ứng suất gì?
2 Khi tính toán hệ sàn ta cần tính những gì?
3 ……là trọng lượng bản thân của toàn bộ hệ sàn
4 Thép chữ I và thép rỗng hình hộp thếp nào chịu ứng suất cục bộ tập trung lớn hơn?
5 Nếu ở vị trí gối tựa chiều dày của dầm không đủ chịu lực thì ta cần làm gì?
CƠ KẾT CẤU I
Câu 1: Cơ học kết cấu dùng phương pháp trừu tượng học để thay thế công trình thực tế bằng gì để tính toán ?
Câu 2 : Trọng lượng bản than và tải trọng gió thuộc các loại tải trọng gì ?
Câu 3 : Điền từ thích hợp vào chỗ trống :
“…… ” là hệ khi chịu tải trọng vẫn giữ nguyên được hình dáng hình học ban đầu của nó nếu ta xem biến dạng đàn hồi của các vật thể là không đáng kể hoặc xem các cấu kiện của hệ là tuyệt đối cứng
Câu 4 : Trừ 1 vài trường hợp đặc biệt các kết cấu trong xây dựng là hệ BBH hay
BH ? Tác dụng khi thuộc hệ đó ?
Câu 5 : Khái niệm miếng cứng ?
Câu 6 : Hãy kể tên 3 loại liên kết đơn giản nối 2 miếng cứng với nhau ?
Câu 7 : Hãy nối thong tin cột A phù hợp với cột B :
1 LK thanh a Khái niệm gối cố định nối đất
2 LK khớp b Khái niệm gối di động nối đất
Trang 93 LK hàn c Khái niệm lk ngàm nối đất
Câu 8 : Thế nào được gọi là 1 lk phức tạp ?
Câu 9 : Khái niệm bậc tự do ?
Câu 10 : Mục đích khi thực hiện nối các miếng cứng là gì ?
Câu 11 : Momen thường được quy ước là dương khi nào ?
Câu 12 : Momen thường được quy ước là dương khi nào
Câu 13 : Cho các công thức liên hệ giữa lực và tải trọng như sau
Hãy nhận xét mối quan hệ về bậc trong toán học của q với Q, N và Q, N với
M ?
Câu 14 : Trong trường hợp tải trọng phân bố theo chiều dài xiên của trục thanh,
để xác định nội lực của thanh việc đầu tiên ta cần làm là gì ?
Câu 15 : “………” là hệ gồm 1 thanh thẳng nối với Trái Đất bằng số liên kết tác động với 3 liên kết loại 1 để tạo thành hệ BBH
Câu 16 : Trong 1 hệ dầm đơn giản, tồn tại bao nhiêu thành phần phản lực ?
Câu 17 : Trong quá trình kiểm tra sự cân bằng momen người ta cần dựa vào tính chất gì của nút khung ?
Câu 18 : “ …… là hệ gồm hai miếng cứng nối với nhau bằng 1 khớp và liên kết với Trái Đất bằng 2 khớp ( gối cố định ) để tạo thành hệ BBH
Câu 19 : Hệ cho biết những thông tin sau đây là hệ nào trong CKC ?
+ Tiết kiệm vật liệu
Ưu điểm : + Có thể vượt qua được những nhịp lớn
Câu 21 : “ …………” là hệ gồm các thanh thẳng lk với nhau chỉ bằng các khớp
lý tưởng hai đầu mỗi thanh để tạo thành một hệ BBH ?
Câu 22 : Hãy kể tên gọi tương ứng với cấu tạo của hệ dàn cho hình vẽ dưới đây :
Trang 10Câu 23 : Để xác định nội lực trong các thanh dàn theo phương pháp giải tích người ta sử dụng chủ yếu 2 phương pháp nào ?
Câu 24 : “………” là hệ gồm nhiều hệ liên kết với nhau bằng các liên kết khớp hoặc thanh rồi nối với Trái Đất bằng các gối tựa để tạo thành hệ BBH.Câu 25 : Ghép nối các dữ liệu sao cho phù hợp :
1.Hệ ghép a Loại bỏ đi các hệ lân cận thì BB
2.Hệ phụ b.Là hệ phụ nhưng là hệ chính của hệ khác
3.Hệ trung gian c.Loại bỏ đi các hệ lân cận thì BBH
Câu 26 : Cấu tạo hệ ghép bao gồm hệ chính, hệ phụ và hệ trung gian vậy khi tiến hành tính toán hệ ghép ta đi theo thứ tự nào ?
Câu 27: Điền từ thích hợp vào chỗ trống “……… là những hệ mà tải trọng không tác dụng trực tiếp lên kết cấu chịu lực chính mà phải thông qua một hệ thống truyền lực.”
Câu 28: Xét cấu tạo chính của một hệ có hệ thống truyền lực gồm các bộ phận nào?
Câu 29:Khi tiến hành tính toán dầm dọc phụ trong hệ có hệ thống truyền lực ta xem dầm dọc phụ lúc này có sơ đồ tính là gì?
Câu 30:Tải trọng truyền vào hệ có hệ thống truyền lực thường chỉ chịu tác dụng của loại tải trọng nào?
Câu 31: Điền từ thích hợp vào chỗ trống “…………là tải trọng có vị trí thay đổi tác dụng lên công trình như tải trọng của xe,đoàn người di chuyển trên cầu.”Câu 32: ……….là đồ thị biểu diển quy luật biến thiên của đại lượng S tại 1 vị trí xác định trên công trình theo vị trí của một lực tập trung bằng đơn vị không thứ nguyên có phương và chiều không đổi di động trên công trình
Câu 33: Nêu ý nghĩa của tung độ đường ảnh hưởng của đại lượng S?
Câu 34: Bước đầu tiên cần làm trong nguyên tắc vẽ đường ảnh hưởng là gì?
CƠ KẾT CẤU II
Câu 1:Kể tên các nguyên nhân chính gây ra nội lực trong hệ siêu tĩnh?
Câu 2:Vì sao nói hệ siêu tĩnh chịu lực tốt hơn hệ tĩnh định?
Câu 3:……là số các liên kết thừa tương đương với liên kết loại 1 ngoài số liên kết cần thiết để cho hệ bất biến hình ?
Câu 4: Có mấy phương pháp để tính toán hệ siêu tĩnh ? Kể tên các phương pháp
Trang 11đó đã được học trong cơ học kết cấu ?
Câu 5: Để có được hệ cơ bản theo phương pháp lực thì ta cần làm gì?
Câu 6: Khi tính toán hệ siêu tĩnh theo phương pháp lực,ta tính toán trực tiếp trên hệ là đúng hay sai ? Nếu sai thì hãy sữa lại cho đúng ?
Câu 7: Để xác định chuyển vị trong hệ siêu tĩnh theo phương pháp Morh ta cần tính hệ ở 2 trạng thái,đó là 2 trạng thái nào?
Maxwell-Câu 8: Nêu nguyên nhân có thể dẫn đến những sai lầm khi tính toán hệ siêu tĩnh theo phương pháp lực?
Câu 9: Khi kiểm tra kết quả tính toán của phương pháp lực ta thường kiểm tra quá trình tính toán gồm các bước kiểm tra sau:
1.kiểm tra các số hạng tự do;
2.kiểm tra giải hệ phương trình chính tắc;
3.kiểm tra các biểu đồ đơn vị;
4.kiểm tra các hệ số;
Vậy thứ tự kiểm tra hợp lí là gì?
Câu 10: … là hệ có kích thước,hình dạng hình học,độ cứng và liên kết và liên kết đối xứng qua 1 trục?
Câu 11: Một hệ đối xứng chịu nguyên nhân bất kỳ bao giờ cũng có thể phân tích thành 2 tổng của 2 hệ gì?Kê tên?
Câu 12: Trong hệ đối xứng chịu nguyên nhân đối xứng,hãy nêu tính chất của các thành phần nội lực?
Câu 13: Trong hệ đối xứng chịu nguyên nhân phản xứng,hãy nêu tính chất của các thành phần nội lực?
Câu 14:Chuyển vị có tính chất như thế nào lần lượt trong hai hệ đối xứng chịu nguyên nhân đối xứng và hệ đối xứng chịu nguyên nhân phản xứng?
Câu 15: Ưu điểm khi tính toán trên hệ đối xứng là gì?
Câu 16: Trong trường hợp trục đối xứng không trùng với trục thanh của hệ,khi tính toán hệ đối xứng chịu nguyên nhân đối xứng và phản xứng thì ta cần đặt thêm vào hệ những gì trước khi tính toán?
Câu 17: Trong trường hợp trục đối xứng trùng với trục thanh của hệ,khi tính toán hệ đối xứng chịu nguyên nhân đối xứng thì ta cần đặt thêm vào hệ gì trước khi tính toán?
Câu 18: Nêu khái niệm dầm liên tục?
Câu 19: Hãy nêu các bước cơ bản trong tính toán bằng phương pháp lực?
Câu 20: Đối với bài toán dầm liên tục có đầu thừa theo phương pháp lực đưa về
Trang 12dầm liên tục 2 đầu khớp tính toán cho đơn giản ta cần thực hiện thao tác gì?Câu 21: Đối với bài toán dầm liên tục có đầu ngàm theo phương pháp lực để đưa về dầm liên tục 2 đầu khớp tính toán cho đơn giản ta cần thực hiện thao tác gì?
Câu 22:Người ta hay tính toán dầm liên tục theo 2 phương pháp là gì?kể tên 2 phương pháp đó?
Câu 23: Hãy cho biết thông tin dưới đây nói đến điều gì?
“ là đường ảnh hưởng của các ẩn số Xk,là các ẩn số thay thế cho các liên kết loại bỏ khi tạo thành hệ cơ bản”
Câu 24: Điền từ thích hợp vào chỗ trống:
“…… ”là những hệ khi chịu nguyên nhân là chuyển vị cưỡng bức ta chưa thể xác định được tất cả các chuyển vị tại các đầu thanh chỉ bằng điều kiện động học (hình học)mà phải sử dụng thêm điều kiện cân bằng?
Câu 25: Hãy kể tên gọi của 3 hệ dầm liên tục dưới đây ứng với cách phân loại của chúng?
Câu 26: Trong trường hợp cho phép bỏ qua biến dạng đàn hồi dọc trục và tải trọng chỉ tác dụng vuông góc với trục dầm thì bậc siêu tĩnh được tính bằng biểu thức như thế nào?
Câu 27: Bậc siêu động của hệ siêu động được tính theo công thức n = n1 + n2 Trong đó, n1 và n2 được xác định như thế nào?
Câu 28: ……của phương pháp chuyển vị là hệ được suy ra vì hệ đã cho bằng cách đặt các lien kết phụ thêm vào hệ nhằm ngăn cản chuyển vị của các nút và các khớp không nối đất
Câu 29:Kể tên các loại liên kết phụ thêm trong hệ cơ bản của phương pháp chuyển vị?
Câu 30:Bản chất của hệ cơ bản trong phương pháp chuyển vị là gì?
Câu 31: Khi các yếu tố ảnh hưởng đến bậc siêu động là xác định thì số hệ cơ bản của phương pháp chuyển vị là bao nhiêu?
Câu 32: Đối với trường hợp hệ có các thanh đóng không song song ta cần lập sơ
đồ chuyển vị,hãy nêu mục đích của việc lập sơ đồ chuyển vị?
Câu 33:Dựa vào các ưu điểm của chuyển vị,thực tế nên áp dụng cho các hệ nào trong kết cấu của một công trình?