TỔNG HỢP ĐỀ THI HSG ĐỊA LÍ 8 HUYỆN GIỒNG RIỀNG. TỔNG HỢP ĐỀ THI HSG ĐỊA LÍ 8 HUYỆN GIỒNG RIỀNG. TỔNG HỢP ĐỀ THI HSG ĐỊA LÍ 8 HUYỆN GIỒNG RIỀNG. TỔNG HỢP ĐỀ THI HSG ĐỊA LÍ 8 HUYỆN GIỒNG RIỀNG. TỔNG HỢP ĐỀ THI HSG ĐỊA LÍ 8 HUYỆN GIỒNG RIỀNG. TỔNG HỢP ĐỀ THI HSG ĐỊA LÍ 8 HUYỆN GIỒNG RIỀNG
Trang 1UBND HUYỆN GIỒNG RIỀNG ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI VÒNG HUYỆN PHÒNG GD &ĐT GIỒNG RIỀNG NĂM HỌC 2009 – 2010
= = = 0o0 = = = MÔN: ĐỊA LÍ LỚP 8 , THỜI GIAN 150 PHÚT Câu 1: (4 điểm) Qua biểu đồ thể hiện nhiệt độ và độ ẩm dưới đây:
A B C
a/ Phân tích các biểu đồ
b/ Xác định các biểu đồ trên thuộc kiểu khí hậu nào?
Câu 2: (6 điểm) Nêu đặc điểm về vị trí, địa hình Châu Phi? Vì sao Châu Phi lại hình thành hoang
mạc lớn nhất thế giới?
Câu 3: (6 điểm) Trình bày và giải thích tình hình dân cư – xã hội Châu Á?
Câu 4: (4 điểm)
a/ Sắp xếp lại cho đúng quy mô diện tích các lục địa:
Số TT Tên các lục địa Diện tích (tiệu km 2 )
b/ Đánh giá tình hình phát triển kinh tế - xã hội các vùng và các nước ở Châu Á vào cuối thế kỷ
XX, người ta nhận thấy rằng: trình độ phát triển giữa các nước và vùng lãnh thổ rất khác nhau Dựa vào tên các quốc gia sau đây:
- Nhật Bản
- Singapo, Hàn Quốc, Đài Loan…
- Cô oet, Ả rập Xêut, Bru-nây…
- Việt Nam, Nêpan, Mianma…
- Trung Quốc, Ấn Độ, Thái Lan…
Hãy cho biết đặc điểm phát triển kinh tế của từng nhóm nước này?
Trang 2
-HẾT -ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM MÔN ĐỊA LÍ LỚP 8
Câu 1: (4 điểm)
a/ Phân tích biểu đồ:
*Biểu đồ A:
+ Mùa hè: dưới 100C (0,25đ) +Mùa hè: đa số đều có mưa nhưng lượng mưa
nhỏ(0,25đ)
+ Mùa đông: 9 tháng +Mùa đông: 9 tháng có mưa tuyết (0,5đ)
(từ tháng 9 đến tháng 5) dưới 00C(0,25đ)
*Biểu đồ B:
+ Mùa hè: 250C (0,25đ) +Mùa hè: không mưa (0,25đ)
+ Mùa đông: 100C trở lên(0,25đ) +Mùa đông: mưa vào mùa thu và mùa đông
(từ tháng 9 đến tháng 3(0,25đ)
*Biểu đồ C:
+ Mùa hè: từ 5 đến 150C ( 150C) (0,25đ) +Mùa hè: dưới 100 mm (0,25đ)
+ Mùa đông: 50C (0,25đ) +Mùa đông: trên 150 mm(0,25đ) b/ Xác định:
Biểu đồ A: đới khí hậu lạnh(0,25đ)
Biểu đồ B: đới khí hậu Địa Trung Hải(0,25đ)
Biểu đồ C: đới khí hậu ôn đới hải dương(0,25đ)
Câu 2: (6 điểm) Đặc điểm về vị trí, địa hình Châu Phi
a/ Vị trí địa lí:
+Cực Bắc: 37020’B(0,25đ)
+Cực Nam: 34051’N(0,25đ)
+Cực Tây: 17033’T(0,25đ)
+Cực Đông: 51024’Đ(0,25đ)
-Giáp: Địa Trung Hải (Bắc)(0,25đ)
Đại Tây Dương (Tây)(0,25đ)
Biển Đỏ (Đông), ngăn cách Châu Á bởi kênh đào Xuy-ê(0,25đ)
(Nếu HS chỉ nêu giáp ở Đông là Biển Đỏ vẫn được 0,25đ)
Ấn Độ Dương (Đông Nam) (0,25đ)
-Đường xích đạo đi qua chính giữa châu lục(0,25đ)
-Hai đường chí tuyến Bắc và chí tuyến Nam đi qua Bắc Phi và Nam Phi(0,25đ)
-Có bán đảo Xô-ma-li và đảo ma-đa-ga-Xca.(0,25đ)
b/ Địa hình:
-Bờ biển ít bị cắt xẻ, biển ít lấn sâu vào đất liền(0,25đ)
-Châu Phi là khối cao nguyên khổng lồ, các bồn địa và sơn nguyên xen kẻ(0,5đ)
-Độ cao trung bình 750m; thấp dần từ Đông Nam tới Tây Bắc(0,25đ)
-Tây Bắc là dãy núi Atlat, đông nam dãy Đrêkenbéc(0,25đ)
-Đồng bằng chủ yếu ở ven biển, ít núi cao.(0,25đ)
-Các bồn địa: Sat, bồn địa Công Gô, bồn địa Ca-la-ha-ri, Nin Thượng.(0,25đ)
-Các sơn nguyên: Đông Phi, Ê-ti-ô-pi-a.(0,25đ)
c/ Châu Phi hình thành hoang mạc lớn nhất thế giới vì:
Trang 3-Chí tuyến Bắc đi qua chính giữa Bắc Phi nên quanh năm chịu ảnh hưởng khí áp cao cận chí tuyến
nên không mưa.(0,5đ)
-Lãnh thổ rộng lớn, cao trên 200m, bờ biển ít bị cắt xẻ cho nên hơi nước từ biển khó vào sâu nội
địa.(0,5đ)
-Nằm sát lục địa Âu – Á nên chịu ảnh hưởng khối khí hậu lục địa khó có mưa.(0,5đ)
Câu 3: (6 điểm) Tình hình dân cư xã hội Châu Á
a/ Một Châu lục đông dân nhất thế giới:(0,25đ)
-Dân số 3 766 triệu người (năm 2002), chiếm hơn phân nửa dân số thế giới.(0,5đ)
-Một số quốc gia có có dân số đông như Trung Quốc, Việt nam,…đang thực hiện tốt chính sách
dân số (0,25đ) vì vậy tỉ lệ tăng tự nhiên ngang mức trung bình năm thế giới (1,3%)(0,25đ)
b/ Dân cư Châu Á thuộc nhiều chủng tộc:(0,25đ)
-Chủng tộc Môngôlôit: phân bố Đông Nam Á, Đông Á, Bắc Á.(0,25đ)
-Chủng tộc Ơrôpêôit: phân bố ở Trung Á, Tây Nam Á, Nam Á(0,25đ)
-Chủng tộc Ô-Xtra-lôit: các đảo Đông Nam Á(0,25đ)
-Các chủng tộc chung sống bình đẳng trong các hoạt động kinh tế, văn hóa, xã hội, chính trị.(0,5đ)
c/ Là nơi ra đời các tôn giáo lớn:(0,25đ)
-Ấn Độ giáo: ra đời Ấn Độ ; Thần linh tôn thờ là Đấng tối cao (0,25đ);
phân bố ở Ấn Độ (Nam Á)(0,25đ)
-Phật giáo: ra đời Ấn Độ ; Thần linh tôn thờ Phật thích ca(0,25đ);
phân bố ở Đông Nam Á, Đông Á(0,25đ)
-Thiên chúa giáo: ra đời Palextin ; Thần linh tôn thờ Chúa Giê Su(0,25đ);
phân bố ở Phi lip pin(0,25đ)
-Hồi giáo: ra đời Ả rập xêut ; Thần linh tôn thờ Thánh Ala (0,25đ);
Phân bố ở Inđonêxia, Tây Nam Á…(0,25đ)
Câu 4: (4 điểm)
a/ Sắp xếp lại đúng quy mô diện tích các lục địa: (1,5đ) đúng mỗi ý 0,25 đ
Á – Âu : 53,5 triệu km2
Bắc Mỹ: 24 triệu km2
Nam Mỹ: 20,5 triệu km2
Phi: 30 triệu km2
Nam Cực: 14 triệu km2
Ôxtrây lia: 7,7 triệu km2
b/ Đặc điểm phát triển kinh tế các nhóm nước: (2,5đ)
-Nhật Bản: phát triển cao(0,25đ), nên kinh tế phát triển toàn diện(0,25đ)
-Singapo, Hàn Quốc, Đài Loan: nhóm công nghiệp mới(0,25đ), công nghiệp hóa cao và
nhanh(0,25đ)
-Việt Nam Nêpan Mianma: nhóm đang phát triển(0,25đ), nông nghiệp chủ yếu.(0,25đ)
-Trung Quốc, Ấn Độ, Thái Lan: nhóm đang phát triển(0,25đ), công nghiệp hóa phát triển nhưng nông nghiệp vẫn có vai trò quan trọng.(0,25đ)
-Cô oet, Ả rập Xeut, Brunây: giàu do xuất khẩu dầu khí(0,25đ), nhưng trình độ phát triển chưa cao.(0,25đ)
Trang 4PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI
HUYỆN GIỒNG RIỀNG VÒNG HUYỆN NĂM HỌC 2010 – 2011
= = = 0o0 = = = Môn: Địa lí - lớp 8 , thời gian: 150 phút
(không kể thời gian giao đề)
Câu 1: Trong 3 biểu đồ khí hậu dưới đây hãy cho biết mỗi biểu đồ thuộc loại môi trường
nào? Giải thích vì sao em chọn như vậy? (4đ)
A B C
Câu 2: Hãy nêu sự khác nhau giữa 2 vùng công nghiệp truyền thống ở Đông Bắc Hoa Kì
và vùng công nghiệp “Vành đai Mặt Trời” ? Vì sao có sự xuất hiện vùng công nghiệp
“Vành đai Mặt Trời”? (5đ)
Câu 3 : “Các nước Châu Á có quá trình phát triển rất sớm về kinh tế và xã hội Sau chiến
tranh thế giới thứ hai đến nay, nền kinh tế ở Châu Á có sự chuyển biến mạnh mẽ song
không đều” Hãy chứng minh nhận định trên (6đ)
Câu 4 : Nêu đặc điểm sông ngòi Châu Á (5đ)
HẾT
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM ĐỊA LÍ 8
Trang 5Câu 1: Trong 3 biểu đồ khí hậu dưới đây hãy cho biết mỗi biểu đồ thuộc loại môi trường nào? Giải thích vì sao em chọn như vậy? (4đ)
A B C
A- Xích đạo ẩm (0,5đ)
- Nhiệt độ cao quanh năm (các tháng trên 270C) (0,25đ)
- Biên độ nhiệt thấp (1-20 ) (0,25đ)
- Mưa nhiều quanh năm(0,25đ)
B- Nhiệt đới(0,5đ)
- Nhiệt độ cao quanh năm ( các tháng đều trên 220C) (0,25đ)
- Có 2 lần nhiệt độ tăng cao trong năm(0,25đ)
- Có 1 thời kì khô hạn (0,25đ)
- Mưa tập trung vào 1 mùa(0,25đ)
C- Ôn đới hải dương(0,5đ)
- Nhiệt độ tháng đông khoảng 5-60C(0,25đ) , tháng hè khoảng 100C(0,25đ)
- Biên độ nhiệt tương đối lớn (0,25đ)
- Mưa quanh năm(0,25đ)
Câu 2: Hãy nêu sự khác nhau giữa 2 vùng công nghiệp truyền thống ở Đông Bắc Hoa Kì và vùng công nghiệp “Vành đai Mặt Trời” ? Vì sao có sự xuất hiện vùng công nghiệp “Vành đai Mặt Trời”? (5đ)
a)Vị trí
Nằm ở Đông Bắc Hoa Kỳ(0,25đ)
- Gồm các đô thị: Niu-Iooc, Sicagô, Đi-tơ-roi, Bô-xtơn, Phi-la-đen-phi-a, Oa-sinh-tơn, Ban-ti-mo ( chỉ cần 4 thành phố lớn nhưng phải ghi đúng địa danh) (0,5đ)
- Các ngành công nghiệp:luyện kim, hóa chất,cơ khí, dệt, chế biến(0,5đ)
Nằm ở ven Thái Bình Dương và Nam Hoa Kì(0,25đ)
- Gồm: Xan-phran-xi-xcô, Xit-tơn, At-lan-ta, Lot-an-giơ-let, Phê-nic, Đa-lat, Hiu-xtơn (0,5đ)
- Gồm: điện tử, vi điện tử, sản xuất vật liệu tổng hợp, hàng không vũ trụ(0,5đ)
b) Giải thích:
- Do vùng công nghiệp truyền thống Đông Bắc Hoa Kì :công nghệ lạc hậu, bị cạnh tranh gay gắt
liên minh Châu Âu + Nhật Bản(0,25đ) Hậu quả của nhiều cuộc khủng hoảng liên tiếp (0,25đ)
- Trong khi đó các nước Liên minh Châu Âu +Nhật Bản phát triển mạnh khoa học kĩ thuật (0,25đ)
- “Vành đai Mặt Trời “:có lợi thế nguồn nhân lực và nguyên liệu (0,25đ)
- Sự xuất hiện nhiều trung tâm công nghiệp phía Nam và tây nam Hoa Kì thu hút vốn lao động(0,5đ)
Trang 6- Do vị trí gần Mêhicô dễ nhập nguyên liệu từ Mêhicô và các nước Mĩ La tinh (0,5đ)
- Xuất hàng hóa ngược lại cho các nước này(0,25đ)
- Phía tây dễ giao tiếp với các nước Châu Á-Thái Bình Dương(0,25đ)
Câu 3: So với trước kia thì kinh tế xã hội các nước trong khu vực Châu Á hiện nay đã thay đổi và có những bước phát triển mạnh mẽ nhưng sự phát triển không đều giữa các nước, các vùng của lãnh thổ? (6đ)
a) Thời Cổ đại và Trung đại:
- Nhiều dân tộc Châu Á đã đạt trình độ phát triển cao của thế giới(0,25đ)
- Thương nghiệp phát triển nhờ sản phẩm hàng hóa đa dạng(0,25đ)
- Đã có con đường vận chuyển hàng hóa từ Trung Quốc, Đông Nam Á, Ấn Độ và Tây Nam Á sang các nước châu Âu (0,5đ)
b) Từ thế kỉ XVI, đặc biệt trong thế kỉ XIX
- Hầu hết các nước châu Á trở thành thuộc địa của các nước đế quốc Anh , Pháp, Hà Lan, Tây Ban Nha(0,5đ)
- Kinh tế kém phát triển : nhiều nước trở thành nơi cung cấp nguyên liệu và nơi tiêu thụ hàng hóa cho “mẫu quốc” (0,5đ)
- Riêng Nhật Bản, nhờ cuộc cải cách Minh Trị nền kinh tế Nhật Bản phát triển nhanh chóng(0,5đ)
c) Sau chiến tranh thế giới thứ hai
-Nền kinh tế các nước đều bị kiệt quệ, đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn(0,5đ)
d) Nửa cuối thế kỉ XX đến nay
- Nền kinh tế các nước và vùng lãnh thổ đã có nhiều chuyển biến ,nhưng trình độ phát triển vẫn còn rất khác nhau(0,5đ)
+ Nhật Bản là nước phát triển cao nhất(0,5đ)
+ Xingapo, Đài Loan , Hàn Quốc có tốc độ công nghiệp hóa cao và nhanh, được gọi là các nước công nghiệp mới(0,5đ)
+ Các nước Mianma, Lào, Bănglađet, Nêpan…phát triển chủ yếu dựa vào ngành nông nghiệp(0,5đ)
+ Brunây, Côóet, Arập Xêut,…nhờ có dầu mỏ nên trở nên giàu có nhưng trình độ kinh tế chưa phát triển cao(0,5đ)
+ Trung Quốc, Aán Độ, Pakixtan,… là các nước công nghiệp nhưng có các ngành công nghiệp hiện đại(0,5đ)
- Hiện nay, ở châu Á số lượng các quốc gia có thu nhập thập, đời sống nhân dân ngheo khổ còn chiếm tỉ lệ cao(0,5đ)
Câu 4: Nêu đặc điểm sông ngòi Châu Á.(5đ)
a) Đặc điểm chung :
- Sông ngòi Châu Á khá phát triển và có nhiều hệ thống sông lớn(0,25đ)
- Các sông phân bố không đều , chế độ nước phức tạp(0,25đ)
b) Sông ngòi của các khu vực
- Bắc Á:
+ Mạng lưới sông dày đặc(0,25đ) , các sông lớn chảy theo hướng nam lên bắc qua các đới khí hậu ôn đới cận cực và cực (0,25đ) vào mùa đông đóng băng phân hạ lưu (0,25đ)
+ Nguồn cung cấp nước chủ yếu là tuyết và băng tan (0,25đ) Lũ vào mùa xuân (0,25đ) Vídụ: I-ê-nit-xây ; Ô bi ; Lêna (0,25đ)
- Đông Á, Đông Nam Á và Nam Á: Vídụ: Trường Giang, Hoàng Hà, Mêkông, A-mua, sông Ấn, sông Hằng (0,75đ)
Trang 7+ Mạng lưới sông dày (0,25đ), có nhiều sông lớn(0,25đ)
+ Nguồn cung cấp nước chủ yếu là mưa (0,25đ)
+ Thới kì nước lớn xãy ra cuối hạ, đầu thu (0,25đ)
+ Thời kì cạn nhất cuối đông, đầu xuân (0,25đ)
- Tây Nam Á và Trung Á:
+ Sông ngòi kém phát triển(0,25đ) Vd:Ti-grơ , Ơ-phơ-rát (0,25đ)
+ Nguồn cung cấp nước chủ yếu là nước băng tan (0,25đ)
(Mỗi khu vực nếu HS cho 2 ví dụ được 0,25 đ)
UBND HUYỆN GIỒNG RIỀNG KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI VÒNG HUYỆN PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NĂM HỌC 2011 – 2012
Trang 8- Khóa ngày 06/11/2011
ĐỀ THI MÔN ĐỊA LÍ LỚP 8
Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian phát đề)
Câu 1: (4,0 điểm)
Dựa vào hình vẽ, nêu tên và giải thích sự hình thành các loại gió chính trên Trái Đất
Câu 2: (6,0 điểm) Nêu đặc điểm về vị trí, địa hình Châu Phi ? Vì sao Châu Phi lại hình thành
hoang mạc lớn nhất thế giới?
Câu 3: (4,5 điểm)
Đới nóng có những kiểu môi trường nào? Trình bày đặc điểm môi trường nhiệt đới gió mùa, liên
hệ ở địa phương em
Nguyên nhân và xu hướng di dân ở đới nóng ?
Sự gia tăng dân số quá nhanh ảnh hưởng đến tài nguyên và môi trường như thế nào?
Tác động xấu tới môi trường do đô thị hóa ở đới nóng như thế nào?
Câu 4: (2,5 điểm)
Trình bày đặc điểm khí hậu ở châu Á?
Câu 5: (3,0 điểm)
Em hãy cho biết vị trí địa lí và đặc điểm tự nhiên của khu vực Tây Nam Á ?
Trang 9
-HẾT -HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI MÔN ĐỊA LÍ LỚP 8 (THI CHỌN HỌC SINH GIỎI NĂM HỌC 2011 – 2012)
A Nội dung chủ yếu và biểu điểm:
Câu 1: (4,0 điểm)
* Giới hạn của các loại gió chính: (2đ)
- Từ 300 – 35 0 B và N về 00(Xích đạo): gió Tín phong (0,75đ)
- Từ 300 – 35 0 B và N đến 600B và N: gió Tây ôn đới (0,5đ)
- Từ 900B và N (cực Bắc và Nam) về 600B và N: gió Đông cực (0,75đ)
* Giải thích: (2đ)
- Các vùng ở Xích đạo nhận được nhiều nhiệt do ánh sáng của Mặt Trời luôn có góc chiếu lớn, nhiệt độ luôn cao làm cho vùng này có khí áp thấp Không khí nóng nở ra, bốc lên và tỏa ra hai bên Xích đạo, sau đó lạnh dần, giáng xuống khoảng các vĩ độ 30-350 của cả hai bán cầu tạo thành
- Từ đó gió thổi về bổ sung không khí cho vùng Xích đạo Các luồng gió này thổi đều đặn quanh
- Không khí ở khu vực có khí áp cao (30-350) cũng chuyển động đến các vĩ tuyến 600 của hai bán cầu, nơi có khí áp thấp tạo nên gió Tây ôn đới (0,5đ)
- Không khí ở khu vực có khí áp cao ở hai cực chuyển động về các vĩ tuyến 600 của hai bán cầu,
Câu 2: (6,0 điểm)
a/ Vị trí địa lí: (3,0 đ)
+ Cực Bắc: 37020’B
+ Cực Nam: 34051’N
+ Cực Tây: 17033’T
+ Cực Đông: 51024’Đ
- Giáp: Địa Trung Hải (Bắc)
Đại Tây Dương (Tây)
Biển Đỏ (Đông), ngăn cách Châu Á bởi kênh đào Xuy-ê
Ấn Độ Dương (Đông Nam)
- Đường xích đạo đi qua chính giữa châu lục
- Hai đường chí tuyến Bắc và chí tuyến Nam đi qua Bắc Phi và Nam Phi
- Có bán đảo Xô-ma-li và đảo ma-đa-ga-Xca
b/ Địa hình:(1,5đ)
- Bờ biển ít bị cắt xẻ, biển ít lấn sâu vào đất liền
- Châu Phi là khối cao nguyên khổng lồ, các bồn địa và sơn nguyên xen kẻ
- Độ cao trung bình 750m; thấp dần từ Đông Nam tới Tây Bắc
- Tây Bắc là dãy núi Atlat, đông nam dãy Đrêkenbéc
- Đồng bằng chủ yếu ở ven biển, ít núi cao
- Các bồn địa: Sat, bồn địa Công Gô, bồn địa Ca-la-ha-ri, Nin Thượng
- Các sơn nguyên: Đông Phi, Ê-ti-ô-pi-a
c/ Châu Phi hình thành hoang mạc lớn nhất thế giới vì: (1,5đ)
- Chí tuyến Bắc đi qua chính giữa Bắc Phi nên quanh năm chịu ảnh hưởng khí áp cao cận chí
- Lãnh thổ rộng lớn, cao trên 200m, bờ biển ít bị cắt xẻ cho nên hơi nước từ biển khó vào sâu nội
Trang 10- Nằm sát lục địa Âu – Á nên chịu ảnh hưởng khối khí hậu lục địa khó có mưa (0,5đ)
Câu 3: (4,5 điểm)
* Đới nóng có những kiểu môi trường nào?
- Môi trường Nhiệt đới, Nhiệt đới gió mùa, Xích đạo ẩm, Hoang mạc (0,5đ)
* Trình bày đặc điểm môi trường nhiệt đới gió mùa, liên hệ ở địa phương em.
- Nhiệt đới gió mùa:
+ Nhiệt độ, lượng mưa cao và thay đổi theo mùa (0,5đ)
+ Thời tiết diễn biến thất thường
- Thời tiết thất thường, mùa đông lạnh, mùa hạ nóng (theo mùa) (0,5đ)
- Hay có hạn hán, bão, lụt, rét
- Liên hệ ở địa phương em:
+ Ở đới nóng, việc trồng trọt được tiến hành quanh năm, xen canh nhiều loại cây trồng, nếu đủ
+ Trong điều kiện khí hậu nóng , mưa nhiều hoặc mưa tập trung theo mùa, đất dễ bị rửa trôi, xói
+ Cần bảo vệ rừng , trồng cây che phủ đất và làm thuỷ lợi và có kế hoạch phòng chống thiên tai
* Sự gia tăng dân số quá nhanh ảnh hưởng đến tài nguyên và môi trường:
Bùng nổ dân số cũng là ảnh hưởng xấu tới tài nguyên và môi trường của đới nóng : Tài nguyên bị cạn kiệt, rừng bị chặt phá, thiếu nước sạch, môi trường bị ô nhiễm, xuất hiện các khu nhà ổ chuột
(0,5đ)
* Nguyên nhân và xu hướng di dân ở đới nóng:
di dân các nước đới nóng là do : bị thiên tai, chiến tranh, xung đột sắc tộc, nghèo đói, tìm kiếm việc làm … xu hướng từ nông thôn đến thành thị, từ nơi thu nhập thấp đến nơi thu nhập cao
(0,5đ)
* Tác động xấu tới môi trường do đô thị hóa ở đới nóng:
Môi trường nước, đất, không khí bị ô nhiễm nặng ảnh hưởng tới sức khoẻ con người(0,5đ)
Câu 4: (2,5 điểm)
a) Châu Á có đủ các đới khí hậu trên trái đất: Cực và cận cực, ôn đới, cận nhiệt, nhiệt đới, xích
* Nguyên nhân: Do lãnh thổ trải dài từ vùng cực Bắc đến vùng xích đạo (0,5đ)
b) Khí hậu Châu Á lại phân thành nhiều kiểu, như: đới ôn đới có ôn đới lục địa, ôn đới gió mùa,
+ Nguyên nhân: Do lãnh thổ rất rộng lớn, có các dãy núi và sơn nguyên cao bao chắn
(0,5đ)
+ Ảnh hưởng của biển vào sâu trong nội địa và do sự phân hóa theo độ cao địa hình
(0,5đ) Câu 5: (3,0 điểm)
* Đặc điểm tự nhiên: Có diện tích hơn 7 triệu km2 (0,5đ)
* Địa hình: Chia làm 3 miền, chủ yếu là núi và cao nguyên: Phía Đông Bắc là các dãy núi cao nối
- Ở giữa vùng trung tâm là đồng bằng Lưỡng Hà do phù sa sông Ti-Gro và Ơ-phơ-rat bồi đắp,
Phía nam và Tây Nam là sơn nguyên A-rap rộng lớn. (0,5đ)
* Khí hậu: Nhiệt đới khô mang tính chất lục địa sâu sắc, nhiệt độ trung bình cao Lượng mưa thấp