giao duc hoc
Câu 1; Nêu khái niệm giáo dục theo nghĩa rộng? Quá trình đó bao gồm quá trình bộ phận nào? Nêu chức năng trội của từng bộ phận đó?Giáo dục( theo nghĩa rộng) là một quá trình tổng thể bao gồm các hoạt động dạy học, giáo dục phát triển và trau dồi học vấn đó là quá trình có mục đích có kế hoạch dựa trên cơ sở khoa học giáo dục do các nhà giáo dục tiến hành nhằm đào tạo quân nhân đáp ứng được các yêu cầu của hoạt động quân sự.*bản chất là sự truyền thụ và lĩnh hội kinh nghiệm lịch sử xã hộiGiáo dục bao gồm các quá trình bộ phận sau:-Hoạt động dạy học của người dạy-Giáo dục phát triển• -Trau dồi học vấn của người họcChức năng trội của các bộ phận:hoạt động dạy học của người dạy: Truyền thụ kiến thức để hình thành nhân cách nghề nghiệp trong mỗi quân nhân(người học) -> Trang bị kiến thức, k năng, k xảo, phẩm chất dạo dức nghề nghiệp.Quá trình giáo dục phát triển là sự tác động có mục đích hướng vào hoàn thiện chức năng trí tuệ và thể chất của quân nhân phù hợp với đặc điểm của hoạt động quân sự.Trau dồi kiến thức(học vấn): kết quả lĩnh hội và tự hoàn thiện các kỹ năng kỹ xảoCâu 2: Tại sao nói trong xã hội có giai cấp thì giáo dục luôn mang tính giai cấp? tính giai cấp trong giáo dục thường được thể hiện như thế nào? Trong xã hội giai cấp,giáo dục được sử dụng như một công cụ của giai cấp chính quyền để duy trì lợi ích của mình thông qua mục đích,nội dung và phương pháp giáo dục.Giáo dục là công cụ quan trọng của giai cấp, của xã hội để duy trì trật tự kỷ cương của đất nước. giáo dục có thể truyền bá hệ tư tưởng giai cấp, lối sống xã hội.giáo dục truyền thống văn hóa của dân tộc. Giáo dục làm cho xã hội trở nên thuần nhất, công bằng, văn minh. Bản thân khái niệm giáo dục đã bao hàm tính mục đích rõ nét. -nội dung :+hướng dẫn các thế hệ, hướng dẫn cả xã hội đi tới một nền văn minh. Giáo dục làm cho mỗi con người có ích cho xã hội.+truyền bá hệ tư tưởng,của giai cấp,đó là giáo dục Câu 3: Nêu những dặc trưng cơ bản của quá trình sư phạm quân sự? Phân tích làm rõ đặc trưng thứ 2?Có 3 đặc trưng cơ bản của quá trình sư phạm qs:Quá trình sư phạm là quá trình có mục đích trong điều kiện của một tổ chức quân sự chặt chẽQuá trình SP là quá trình truyền thụ và lĩnh hội các khía niệm xã hội lịch sử, kinh nghiệm hoạt động quân sự.Quá trình SP là quá trình chuẩn bị con người cho hoạt động quân sựPhân tích làm rõ chức năng thứ 2Quá trình truyền thụ là của người dạy và lĩnh hội là của người họcHai quá trình này có mối quan hệ hữu cơ chặt chẽKinh nghiệm xã hội lịch sử là toàn bộ hệ thống tri thức mà loài người tích lũy đượccác kinh nghiệm này tồn tai biến dạng: + tồn tại nằm trên nguyên lý, lý thuyết+ Tồn tại trong thế giới đồ vật: tranh phong cảnh trong các thời kỳ+ Tồn tại ở các thói quen, tập quán truyền thốngKinh nghiệm hoạt động quân sự: nghệ thuật quân sự, bày binh bố trậnĐặc trưng này phản ánh mối quan hệ bản chất quyết định sự tồn tại vận động của quá trình sư phạmCâu 4: Hãy nêu tính quy luật của quá trình sư phạm quân sự trong nhà trường quân sự? phân tích quy luật thứ 3?Các quy luật:Tính quy định của xã hội đối với quá trình sư phạm quân sựTính quy định thực tiễn của HĐQS đối với quá trình sư phạmQuy luật thống nhất biện chứng giữa hoạt động truyền thụ và hoạt động lĩnh hộiQuy luật về sự thống nhất giữa quá trình dạy và học và quá trình giáo dụcPhân tích quy luật 3:Truyền thụ là hoạt động của nhà giáo dục nhằm trang bị cho người học những kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp và các phẩm chất nhân cáchLĩnh hội là hoạt động của người học nhằm để tiếp thu các tri thức, kỹ năng lỹ xảotruyền thụ và lĩnh hội là hai mặt của một quá trình thống nhất Thể hiện mối quan hệ biện chứng tác động qua lại lẫn nhauCâu 5:Bản chất của quá trình dạy học?Chứng minh tính độc đáo của hoạt động nhân thức?Ý nghĩa thực tiễn?Trả lời:Bản chất của QTDH la quá trình nhận thức độc đáo có tính chất nghiên cứu của người học được tổ chức trong điều kiên sư phạm nhất định ,dưới sự chỉ đạo của người dạyTính độc đáo:khác biệt của người học so với hoạt động nhận thức của nhà khoa học,hay của loài người nói chung:Nhà khoa học Người học-hoạt động tìm tòi khám phá chân lý mới,chưa từng có trong lich sử nhân loại-trải qua quá trình quanh co ,phức tạp kéo dài,thậm chí thử và sai-ko trải qua các khâu chuẩn bị tâm lý ôn tập củng cố,ktra…-là hoạt động độc lập ,ít quan tâm tới yếu tố giaos dục-lĩnh hội các tri thức chân lý đã có sẵn-diễn ra ở điều kiện sư phajmthuaan j lợi ,có tài liệu nghiên cứu,có thầy hướng dẫn,cách tiếp cận ,pp giải quyết nc-phải trải qua tất cả các khâu YN:thông qua lĩnh hội tri thức khoa học,hình thành nên thế giới quan niềm tin phẩm chất nhân cách phù hợp với những yêu cầu xh,yêu cầu của nghề nghiệp chuyên môn hđqs…đồng thời đề cao vai trò chỉ đạo của người giáo viênCâu 6:Dựa vào bản chất của QTDH ,hãy làm rõ tính tích cực ,tính độc lập nhận thức? Ý nghĩa thực tiễn?Trả lời:Tính tích cực:Trong QTDH có sự phối hợp chặt chẽ giữa người dạy và người học nhằm hình thành những kiến thức ,kĩ năng,kĩ xảo và các phẩm chất nhân cách của người học->tác động trở lại người dạy-> nâng cao trình độ chuyên môn,củng cố tri thức,khả năng truyền thụ kiến thức-> có mối quan hệ biên chứng thống nhấtTính độc lập:QTDH là qt nhận thức có tính chất nghiên cứu không mang tính chất độc lập không ai có thể làm thay đượcCâu 7:Nêu các nguyên tắc dạy học trong quân đội? các nguyên tắc dạy học có vai trò gi trong qtdh?Trả lời:Có 7 nguyên tắc-thống nhất giữa tính tư tưởng va khoa học- thống nhất giữa tính lý thuyết và thực tiễn - thống nhất giữa chỉ đạo của người dạy và tự chỉ đạo của người học- thống nhất giữa cái cụ thể và cái trừu tượng- thống nhất giữa tính bền vững của kiến thức và tính sáng tạo mềm dẻo của tư duy- thống nhất giữa yêu càu cao và khả năng lĩnh hội của người học- thống nhất giữa cá nhân và tập thể*Vai trò chỉ đạo của nguyên tắc:Có vai trò to lớn trong việc chỉ đạo phương hướng, nội dung, tổ chức tiến trình daỵ và học.là căn cứ để người dạy tiến hành hoạt động truyền thụ và người học tiến hành hoat động lĩnh hội tri thứcYN:Các NT là 1 thể thống nhất ko thể tách rời,trong xây dựng phương hướng ,nội dung ,tổ chức lấy NT làm cơ sởCâu 8:Phân tích nội dung NT thống nhất giữa tính tư tưởng va khoa học trong dạy học?ý nghia khi dạy và học ở hvktqs?Nội dung:phản ánh xu hướng chính trị tư tưởng trong dạy học,là sự thể hiện phụ thuộc có tính quy luật của mục tiêu nhiệm vụ nội dung dạy học vào hệ thống tư tưởng mac lênin,và quan điểm đường lối của Đảng về giáo dục.Yêu cầu:-Truyền đạt lĩnh hội kiến thức khoa học phải dựa trên cơ sở nền tảng chủ nghĩa mac leenin,quan điểm đường lối của Đảng-Hướng tới mục tiêu xây dựng con người mới tới thế giới quan khoa học-Nội dung dạy học phải đảm bảo tính khoa học cơ bản hiện đại thiết thựcYN:Chỉ đạo công tác dạy và học o hvktqs đi phát triển đúng hướngCâu 9: Phân tích nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn? làm thế nào để thực hiện tốt nguyên tắc này?Trình bày:Nguyên tắc này đc xuất fat từ quan điểm Mác-Lenin về sự thống nhất giữa lý luận và thực tiễn. thực tiễn là toàn bộ hoạt động đời sống của con người, là nguồn gốc động lực của nhận thức, hiểu biết của con người còn đc khái quát hóa trong khoa học.Lý luận và thực tiễn là hai mặt của nhận thức, do vậy bảo đảm mối liên hệ chặt chẽ giữa chúng.yêu cầu:nội dung dạy học phản ánh đc những tiến bộ của dạy học.phải phù hợp với nhiệm vụ của người học. phải bảo đảm sự cân đối lý thuyết với sự hình thành kỹ năng kỹ xảo.khắc phục lối giáo điều kinh viện xa rời thực tế, thực tiễn chiến đấu.câu 10: Phương pháp dạy học là gì? Đặc điểm phương pháp dạy học trong quân đội?trình bày:* phương pháp dạy học là: tổng hợp các cách thức thao tác, biện pháp phối hợp thống nhất giữa người dạy và người học nhằm thực hiện các mục tiêu nhiệm vụ của quá trình dạy học.đặc điểm của phương pháp:phương pháp dạy học là sự tổng hợp các cách thức dạy và cách thức học.đối tg tác động của phương pháp dạy học là nội dung dạy học và quá trình nhận thức của người học.phương pháp dạy học quan hệ chặt chẽ với các nhân tố khác của quá trình dạy học, đặc biệt là mục tiêu, nội dung, phương tiện và hình thức tổ chức dạy học.phương pháp dạy học ở bậc đại học tiếp cận với phương pháp nghiên cứu khoa học. phương pháp dạy học ở nhà trường quân sự luôn gắn liền với điều kiện hoạt động quân sự.* ý nghĩa:ta phải nắm vững để vận dụng một cách có hiệu quả các phương pháp dạy học nhằm nâng cao chất lượng quá trình dạy học ở nhà trường quân sự.câu 11: phương pháp thuyết trình có ưu nhược điểm gì? Cách khắc phục nhược điểm đó?khái niệm: là pp sử dụng lời nói sinh động của người dạy để mô tả, giải thích luận chứng các nội dung dạy học.bao gồm:giảng thuật: là cách thức trình bày có tính chất mô tả tường thuật lại các nội dung dạy học đc sử dụng để mô tả các sự kiện lịch sử, các thao tác kỹ thuật vũ khí và những động tác chiến đấu.giảng giải: là cách thức trình bày các luận điểm cụ thể các kiến thức riêng lẻ, tương đối độc lập một cách có luận cứ đc sử dụng trong khái niệm phạm trù.Giảng diễn: là cách trình bày mở rộng phân tích lý giải nội dung học theo 1 chủ đề nhất định đc sử dụng phân tích luân chứng nội dong học tập mang tính khái quát cao. Người dạy thường phải phân tích, so sánh, đối chiếu, vạch ra những mối liên hệ giữa sự vật, hiện tượng và rút ra những kết luận.ưu điểm: - khả năng cung cấp thông tin rất to lớn, cập nhật đc thông tin nóng thời sự.có tác dụng giáo dục mạnh mẽ.không đòi hỏi nhiều về phương tiện, kỹ thuật dạy học.nhược điểm: dễ làm ngượi học thụ động, dễ nhàm chán, mệt mỏi, khó tập trung, duy trì chú ý đc lâu.Dễ mắc bệnh giáo điều.cách khắc phục:người dạy nắm chắc vấn đề về mặt nội dung cần truyền đạt, kết hợp chặt chẽ khéo léo các thủ thuật trong quá trình thuyết trình.Kết hợp chặt ché các cách thức biện pháp giảng thuật, giảng giải, giảng diễn, đồng thời với các pp dạy học khác.Người học tích cực chủ động nhanh chóng thích ứng với cách thức truyền thụ của giáo viên, sử dụng cách thức học tương ứng để lĩnh hội bài học có hiệu quả cao nhất.Câu 12: trình bày pp sử dụng sách và tài liệu học tập? khi sử dụng cân rèn luyện những kỹ năng gì?Trình bày:Pp sử dụng SGK và tai liệu học tập là cách khai thác lĩnh hội nội dung học tập từ nguồn sách và các tài liệu học tập khác nhau.đặc điểm:nguồn cung cấp tri thức cho người học là từ các loại sách và tài liệu khác nhau.Đẻ khai thác có hiệu quả người giáo viên cần hướng dẫn cho học viên đọc sách.Người học chú ý kết hợp tốt giữa kiến thức khai thác từ nguồn sách và tại liệu với kiến thức truyền thụ của giáo viên để so sánh, đối chiếu bổ sung cho nhau, không đc tuyệt đối hóa một kênh thông tin nào.Vận dụng có hiệu quả kiến thức khai thác từ nguồn sách với thực tiễn cuộc sống, thực tiễn nghề nghiệp và hoạt động quân sự.Cần rèn luyện kỹ năng đọc, ghi chép, sử lý, chế biến thông tin học tập, bảo đảm cho việc khai thác sử dụng sách tài liệu học tập có hiệu quả cao nhất.Câu 13 Phương pháp dạy học trực quan: là tổng hợp các cách thức sử dụng phương tiện trực quan ở dạng khác nhau để minh họa và cụ thể hóa các nội dung dạy họcCác dạng trực quan : Vật thật; vật tạo hình ; vật tượng trưng; phương tiện nghe nhìnLàm mẫu : người dạy sử dụng kinh nghiệm để làm động tác mẫu để tạo ra hình ảnh trực quan và các biểu hiện cụ thể các nội dung học tập đóĐội mẫu : là những người dã được lựa chọn trước để thực hành nội dung bài tập do giáo viên giảng dạy để tạo ra hình ảnh trục quan cho người học hình dung ra cách thức thực hànhQuan sát : sử dụng các giác quan và phương tiện hỗ trợ để tri giác sự vật hiện tượng trong điều kiện tự nhiên hoặc gần sát tự nhiên để truyền đạt nội dung dạy học. các phương pháp quan sát: Quan sát trực tiếp; quan sát gián tiếp; quan sát toàn diện; quan sát khía cạnh; quan sát giai đoạn, quá trình; quan sát số lượng và chất lượngƯu: Làm cho việc truyền thụ và lĩnh hội kiến thức diễn ra thuận lợi và đạt hiệu quả caoNgười học thu được lượng thong tin lớn phong phú đa dạng Duy trì trạng thái tập trung của người họcNhược : Nếu sử dụng không đúng dễ làm cho người học phân tán chú ý ; nếu lạm dụng sẽ hạn chế khả năng tư duy trừu tượng của người họcCâu 14Phương pháp luyện tập là quá trình lặp đi lặp lại nhiều lần các thao tác hành động nhất định một cách có ý thức nhằm hình thành hoàn thiện khả năng cần thiết cho người học. ngoài ra nó còn củng cố kiến thức giáo dục các phẩm chất cần thiết và chuẩn bị tâm lý cho học viênVai trò Trong các môn KHQS luyện tập được coi như là biện pháp cực kì quan trọng để rèn luyện phẩm chất tinh thần chiến đấu cao tính vững vàng và sẵn sang về mặt tâm lý và nâng cao tài nghệ chiến đấu của học viênCác trường hợp ứng dụngPhương pháp thực hành sử dụng VKTBPhương pháp thực hành chức trách chỉ huyPhương pháp thực nghiệm và thực hiệnCâu 15Quá trình dạy học trong nhà trường quân sự(NTQS) là một hoạt động mang tính chất khó khăn phức tạp. do vậy việc xác định lựa chọn sử dụng phương pháp dạy học một cách đúng dắn phù hợp là một vấn đề quan trọng tối cần thiết và đã được chứng minh trong thực tiễnCăn cứ có 6 căn cứCăn cứ vào đặc điểm yêu cầu khả năng của từng phương pháp dạy họcCăn cứ vào hệ thống nguyên tắc dạy học của NTQSCăn cứ vào mục đích nhiệm vụ yêu cầu của môn học bài họcCăn cứ vào nội dung dạy học để lựa chọn sử dụng phương pháp dạy họcCăn cứ vào năng lực sư phạm sở trường của giáo viên; khả năng nhận thức của người họcCăn cứ vào các điều kiện dạy học hiện có như phương tiện kĩ thuật dạy học vá các tài liệu và vật chất bảo đảm không gian và thời gian của từng buổi họcCâu 16: Bài giảng là gì? Bài giảng có những đặc đêỉm gì? Ưu, nhược điểm của bài giảng? Kn: là hình thức dạy học được tổ chức theo lớp và tiến hành theo tiết học trong đó G trực tiếp trình bày các kiến thức, chỉ đạo, điều khiển hoạt động nhận thức của người học, giúp người học lĩnh hội kiến thức mới, rèn luyện kĩ năng hoạt động trí tuệ và định hướng thái độ học tập.Vai trò của bài giảng:Trang bị cho người học kiến thức nền tảng, hiện đại và thiết thựcĐịnh hướng, cho các hình thức dạy học khác.Góp phần rèn luyện tư duy khoa học, góp phần rèn luyện ki năng hoạt động trí tuệ.Góp phần hình thành thế giới quan và các phẩm chất đạo đức nghề nhiệp.Hiệu quả kinh tế cao, tiết kiệm tg, công sức của cả người dạy và người học.Han chế: Dễ làm cho người học thụ động, mệt mỏi.Dễ xa rời thực tiễn, lí thuyết đơn thuần, khó cá biệt hóa việc dạy học.Yêu cầu: +)Nội dung phải có tính khoa học và tính tư tưởng; +) Cá tính, nghề nghiệp, vừa xức và mang màu sắc, xúc cảm;+) Phải thực hiện theo đúng kế hoạch và số lương người học phải phù hợp.Câu17: xemina là gì? Xemina có khác với thảo luận ko? Vai trò của xemina trong đại học? những yêu cầu khi thực hiện xemina?Kn: là 1trong những hình thức tụ học trong đó nghười học trao đổi, tranh luận các vấn đề học tập, được kết cấu theo 1 chủ đề khoa học dưới sự diều khiển trực tiêp của G.Đặc điểm:Nd cemina được két cấu theo 1 chủ đề khoa học gắn với giáo trình.G giữ vai trò chủ đạo, trực tiếp điều khiển.Thảo luận # Cemina ở chỗ:Những vấn đề thảo luận là những vấn đề nhỏ được kết cấu theo 1 vấn đề lớn.Người điều khiển là tổ trưởng hoặc lớp trưởng.Vai trò : Nhận thức: giúp củng cố tri thức cũ, lĩnh hội tri thức mới.Giáo dục: thông qua cemina giáo dục ta cách làm việc của các nhàkhoa học.Phát triển; khả năng hoạt đông trí tuệ.Kiểm tra; những kiên thức đã được học và chuẩn bị bài ở nhà.Yêu cầu: Phải giup người học củng cố, mở rộng kiến thức.Phải thực hiện được các chức năng của cemina.Thực hiện đúng quy trình đã được xác định và kích thích được tính tích cực, độc lập của người học.Cả người dạy và người học phải chuẩn bị chu đáo.Quy trình xemina:Chuẩn bị cemina: G chuẩn bị chủ đề cemina, thong nhat va huong dan nguoi hoc chuẩn bị.Nguoi học phải xác định rõ mục đích, yêu cau của cemina, xem lại nd bài giảng và chuẩn bị cemina trên lớp.Tiến hành: Người dạy phải tiến hành kiểm tra chuẩn bị của người họcNêu chủ đề cemina và nhác lại yêu cầu.Yêu cầu 1 số học vien trình bay nd đã chuẩn bị.Ngươi dạy nhận xét, nêu vấn đề tranh luậnNguoi dạy kết luận, nêu vấn đề tiếp tục nghiên cứu.Câu 18:Tự họclà hình thức học độc lập, sáng tạo của người học nhằm học tập và lĩnh hội, củng cố, vận dụng các kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo. Các đặc điểm của qt tự học: _người học phải tự xác định mục đích, nội dung, kế hoạch, thời gian tự học…._là 1 hình thức tự tổ chức dạy học mang tính chất cá nhân_người học tự tổ chức at nhận thức của mình, thể hiện cao tính tự giác, tinhchs cực, sáng tạo của mỗi cá nhân_qt tự học đặt dưới sự chỉ đạo gián tiếp của người dạy Để tự học có hiệu quả cần chú ý:_phát huy các yếu tố : tự giác, tích cực, độc lập,sáng tạo_đồng thời phải chú ý rèn luyện những kĩ năng sau Kĩ năng xd kế hoạch Kĩ năng khai thác tài liệu Kĩ năng xử lí thông tin. Kĩ năng phân tích, tổng hợp , đánh giá, khái quát. Kĩ năng tự kiểm tra, đánh giá. Vận dụng vào thực tiễn.Câu 19: Quá trình giáo dục quân nhân theo nghĩa hẹpKN: giáo dục (GD) là quá trình có mục đích, kế hoặch, tổ chức chu đáo, có sự thống nhất phối hợp 2 hoạt động: hoạt động giữa nhà GD và đối tượng GD nhằm hình thành bản chất nhân cách của QNBản chất của quá trình giáo dục: Đó là quá trình tổ chức cuộc sống, tổ chức các hoạt động giao lưu các mối quan hệ tích cực của nhà GD và đối tượng giáo dục thông qua đó hình thành phát triển những nhân cách cho QN phù hợp với mục tiêu đặt raPhân tích 3 ý:+ Quá trình GD là quá trình tổ chức cuộc sống và hoạt động, phong cách QN được phát triển thông qua cuộc sống hoạt động của mỗi QN. Tâm lý khẳng định nhân cách con người được hình thành trong hoạt động+ Quá trình GD là tổ chức các hoạt động cho QN, đây là mối quan hệ giưa QN đối với các cá nhân tổ chức trong và ngoài đơn vị, thông qua hoạt động QN định hướng đúng đắn và có nhu cầu hoàn thiện mình.+ Là quá trình tác động tích cực qua lại giữa nhà GD và đối tượng GD, thống nhất trong quá trình GD mỗi hoạt giữ vai trò riêng có tác dụng có tác động qua lại tích cực, thông qua quá trình tác động phong cách quân nhân hình thành và phát triểnÝ nghĩa: quá trình GD dục muốn có hiệu quả phải tổ chức hoạt động đa dạng phong phú cho quân nhân và cuôn hút quân nhân vào đóCác nhân tố cơ bản phải phát huy vai trò tích cực của mình một cách chủ động tích cực nhấtCâu20: DD cơ bản của qus trình GD+ Chịu sự tác động chi phối của nhiều nhân tố. Mỗi QN đều là thành viên XH ko thể thoát các mối quan hệ Xh đối với mỗi QN phải tận dụng các nhân tố tích cực trong quá trinh quản lý QN+ Quá trình GD QN la quá trình khó khăn lâu dài đòi hỏi kiên trì nhẫn nại vì:Quá trình GD la quá trình xóa cái cũ cái không phù hợpQuá trình GD là quá trình hình thành cái mới cũng lâu dàiQuá trình GD la quá trình khó khăn phải đi suốt cuộc đời thông qua quá trình sốngGD chịu ảnh hưởng của rất nhiều nhân tố tích cực tiêu cực, chủ quan làm cản trở quá trình GD làm cản trở việc hình thành nhân cách ( kinh tế thị trường ) đòi hỏi nhà GD phải kiên trì nhẫn nại không nôn nóng đốt cháy giai đoạnQuá trình GD là quá trình hình thành phát triển con người mới, phát triển toàn diện mục tiêu la xây dưng con người cho chiến đấu mà không chỉ đòi hỏi Qn một phẩm chất riêng lẻ nào đó mà nó đòi hỏi toàn diệnLực lượng GD trong quân đội có tính đa dạng phong phú đồng thời có tính tổ chức rất caoQuá trình GD luôn gắn bó chặt chẽ với hoạt động công tác đảng công tác chính trịCâu 21: Trình bày nguyên tác GD Qn theo dd rieng cua nhân cáchNhà GD phải hiểu đặc điểm riêng cảu mỗi QN dựa vào đó đề lựa chọn nôi dung phương pháp hình thức giáo dục phù hợpCác đặc điểm riêng+ Xuất thân+ Nhận thức+ Đặc điểm quan hệ XHNguyên tác này xuất phát từ triết học và mối quan hệ giữa cái chung và cái riêng nhân cách phản ánh XH mà cá nhân ấy đang sống đồng thời mỗi cá nhân cũng có cái riêng. Nguyên tác này con dựa trên tâm lý học về GD nhân cách đó là để có nhân cách phát triển toàn diện thì phải tiếp cận nhân cáchYêu cầu:Phải gần gũi đối tượng để có phương pháp GD phù hợpThường xuyên phân tích các kết quả của tác động GD đối với mỗi QN để có điều chỉnh phù hợpCâu 22: nguyên tác kết hợp yêu càu cao đối với tôn trọng nhân cáchTôn trọng nhân cách là tin tưởng ở QN những ứng sử phù hợp với chuẩn mục đạo đức và điều lệnh quân độiĐề ra mục tiêu hoạt động phải phù hợp vừa sức hợp lýTôn trong nhân cách với yêu cầu cao có mối quan hệ biên chứng. Cơ sở nguyên tác này xuất phát từ quan điểm của Đảng về nhân tố con người và xuất phát từ kinh nghiệm thực tiễn GD Yêu cầu:Trên cơ sở tôn trọng nhân cách phải đề ra yêu cầu cao phải tổ chức QN thực hiệnNhà giáo dục phải gương mẫuCâu 23: PP thuyết phụcPhương pháp GD là tổng thể các cách thức, các biện pháp mà nhà GDsử dụng để tác động vào đối tượng GD nhằm thực hiện mục đích, nhiệm vụ GD.Phương pháp thuyết phục:Là SD LỜI NÓI, VIỆC LÀM SINH ĐỘNG BẰNG THỰC TẾ để tác động vào đối tượng GD làm đối tượng hiểu, tin hành động theo chân lý.Đây là pp giữ vai trò chỉ đạo cơ bản vì phản ánh bản chất nền GD, chế ddooj xã hội.Tác dụng thúc đẩy, nâng cao hiệu quả các phương pháp khác, quyết định giác ngộ chín trị tinh thần. thực chất pp này bằng lập luận chặt chẽ, phân tích lý giải chứng minh bằng các sự kiện sih động để tác động vào ý thức, nhằm khơi dậy những tình cảm lành mạnh, tính tự giác trong các quân nhân tư tưởng, động cơ thói quen hành vi.Nhiệm vụ cơ bản: Làm hệ tư tưởng cn mac_lenin, tư tưởng HCM, đường lối chủ chương chính sách của Đảng, chuẩn mực XH thấm sâu vào trong đối tượng GDNHỮNG YÊU CẦU KHI THỰC HIỆN PP:Giải thích: dùng ngôn ngữ nói để giải thích, chứng minh, bác bỏ quan điểm tư tưởng hoặc các sự kiện sai trái nào đó.Chú ý khi giải thích sử dụng các luận cứ, sự kiện để chứng minh cho tín đúng đắn của nó, phê phán babcs bỏ quan điểm sai lệch.Gắn với việc làm thực tế.Để thực hiện có hiệu quả cần chú ý:+nội dung sự kiện cần thuyết phục phải có tính chân thực, khách quan+Nhà GD am hiểu và có niềm tin vào vấn đề xác định đối tượng+Mẫu mực uy tín, có tri thức am hiểu, sâu rộng về đặc điểm tâm lý của đối tượng, kiên trì khéo léo trong GDCâu 24: PP bắt buộc sử phạtnhững nhóm ppgd: --nhóm pp tác động vào ý thức --nhóm các phương pháp tổ chức hoạt động --nhóm phương pháp điều chỉnh hành viCụ thể:* nhóm phương pháp tác động vào ý thức: --1. Phương pháp thuyêts phục --2. Phương pháp nêu gương --3. Phương pháp đối thoại tranh luận* nhóm các phương pháp tổ chức hoạt động: --1. Phương pháp rèn luyện thói quen hành vi --2. Phương pháp đòi hỏi sư phạm--3. Phương pháp tạo tình huống giáo dục*nhóm phương pháp điều chỉnh hành vi: --1. Phương pháp thi đua --2. Phương pháp động viên khuyến khích --3. Phương pháp bắt buộc xử phạtPhân tích phương pháp bắt buộc xử phạt: là hệ thống cách thức tác động gd nhằm điều khiển hành vi sai trái của đối tượng GD hình thành ở họ những thói quen, hành vi ứng xử phù hợp với các chuẩn mực xhTức lạu lên án của nhà giáo dục đối với các nhóm có hành vi sai lệch buộc đối tượng phải từ bỏ hành vi đó phù hợp với các chuẩn mực xhChú ý:+ không đàn áp ý chí, thể xác, ko vi phạm tới nhân cách của ĐTGD +Mục đích là làm họ giác ngộYC:+Thận trọng, gắn với , phương phap thuyết phục +Xem xét phải khách quan, toàn diện, chính xác và phù hợp với hoàn cản, động cơ và mức độ sai lầm +Hạn chế sd, dung khi các phương pháp khác ko hiệu quả công bằng, công khaiCâu 25: Khái niệm HTTCGD là cách thức tổ chức GD và các mối quan hệ giao lưu giữa nhà GD và đối tượng GD nhằm mục đích, nhiệm vụ GD-Bản chất của nó là khâu tổ chức giữa các hoạt động giáo dục phải có thời gian địa điểm cơ sở vật chấtCác hình thức TCGD cơ bản : Có 3 loại-HTTCGD chung: Nhà GD dựa vào các nhiệm vụ nội dung GD cụ thể của đơn vị và quân đội để tiến hành tổ chức GD chung cho cả đơn vị-HTTCGD riêng: Là hình thức tổ chức các buổi giao lưu dôid thoại giữa nha GD va đối tượng GD để thực hiện mục đích nhiệm vụ và nội dung GD nhất định-HTTC các mối quan hệ giao lưu XH: là các hình thức nhà GD tổ chức các mối quan hệ XH chính trị của quan nhân thông qua việc giao lưu với các đoàn thể XH để thực hiện các mục đích XH Câu 26: Bằng những luận điểm cơ bản hãy phân tích Câu thơ của hồ chí minh: “ Hiền dữ đâu phải do tính sẵn Phần nhiều do giáo dục mà nên”HCM đã khẳng định vai trò lớn của giáo dục có thể làm biến đổi con người theo mục tiêu đã được xác định.“Hiền , dữ” mà Người nói đến ở đây là nói tới nhân cách. Nhân cách là sản phẩm của xã hội lịch sử, được hình thành phát triển trong hoạt động.Giáo dục là một dạng hoạt động của con người nhằm đào tạo con người theo mô hình nhân cách đã được xác định trước. Đó là quá trình có mục đích, kế hoạch quá trình được tổ chức điều khiển.Thời kì lứa tuổi HS-SV là thời kì phát triển mạnh mẽ nhất những phẩm chất nhân cách, chiều hướng phát triển nhân cách của mỗi con người phụ thuộc rất nhiều vào quá trinh giáo dục đào tạo nhân cách trong nhà trường.Giáo dục quyết định phần lớn sự phát triển nhân cách chứ không phải quyết định toàn bộ. vì trong cấu trúc nhân cách ngoài yếu tố xã hội còn có yếu tố duy vật. Giáo dục chỉ in dấu ăn khảm cái xã hội chứ không phải thay đổi các sinh vật.Câu:27:Lê-nin cho rằng”nói nhà trường(giáo dục)đứng ngoài chính trị là lừa dối và lừa bịp”.bằng tri thức hãy làm rõ luận điểm trên?Chính trị thực chất là mối quan hệ giữa các giai tầng xã hội có giai cấp. Giai cấp nào giữ vai trò thống trì xã hội thì giai cấp đó cũng chi phôi toàn bộ quá trình xã hội. Giáo dục là một quá trình xã hội nên nó phải mang tính chất giai cấp.Giáo dục bao giờ cũng chịu sự điều khiển của giai cấp thống trị, mang nặng dấu ấn của giai cấp thống trị phúc vụ cho giai cấp ấy.Tính giai cấp thấm sâu vào các mặt cơ bản của giáo dục như mục tiêu nhiệm vụ, nội dung chương trình, phương pháp phương tiện và các nguyên tắc thực hiện giáo dục dạy học.Nền giáo dục và nhà trường của giai cấp bóc lột bao giờ cũng sử dụng như một công cụ bóc lột sức lao động của nhân dân lao động.->quá trình giáo dục rèn luyện phải xác định rõ mục tiêu nhiệm vụ học tập.Câu 28: Tư tưởng HCM trong huấn luyện Quân nhân là:” Phải đảm bảo tính toàn diện, tính thiết thực và hệ thống”. đ/c hãy làm rõ vấn đề trên?HCM nói quá trình dạy học phải luôn đảm bảo tính toàn diện nhằm phát triển toàn diện nhân cách của người chuyên gia QS tương lai do vậy trong nội dung chương trình học tạo phải chú ý đến việc chuẩn bị những tri thức khoa học, đồng thời phát triển những phẩm chất nhân cách. Tính thiết thực theo tư tưởng HCM trong huấn luyện là nội dung huấn luyện phải tập chung vào việc hình thành những tri thức, hình thành những kĩ năng kĩ sảo nghề nghiệp chuyên môn.Tính hệ thống biểu hiện ở nội dung chương trình huấn luyện phải tuân theo trật tự logic của tri thức từ đơn giản đến phức tạp.Câu29:Làm rõ cơ sở khoa học của câu Lenin:”người mù chữ là người đứng ngoài chính trị”?Trả lời:-Lenin khẳng định vai trò to lớn của tri thức trong lĩnh vực hoạt động-Làm chính trị thực chất là quá trình cống hiến tài năng, trí tuệ góp pần thúc đẩy sự fat triển xh-l sử.do vậy mù chữ(ko có tri thức) thì ko những ko đóng góp cho xh mà còn kìm hãm sự fat triển xh.-Bất kì lĩnh vực hoạt động nào muốn có hiệu quả cao phải có thế giới wan ,niềm tin là tri thức.Nếu mù chữ thì dẫu có niềm tin chỉ là niềm tin tôn giáo-Phải ko ngừng học tập,trau dồi tri thức khoa học./goodlucky/Câu30:nghi quyet TƯ khóa 8 xác định:”cùng với kh và công nghệ,giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu”?vị trí quốc sách hang đầu của gddt thể hiện ở những khía cạnh nào?Trả lời:-vai trò của khoa học,công nghệ trong công cuộc xd cnxh.Đảng ta xem khcn như một công cụ,phương tiện vô cùng wan trọng để tiến hành công cuộc xd cnxh.-gddt được Đảng ta coi là wuoc sách hang đầu vì để sử dụng khcn với tính cách là công cụ phương tiện phải có con người được đào tạo.Giáo dục đào tạo t động m mẽ đến c cấu xh,làm cho c cấu xh ngày càng o định thuần nhất.Gddt góp phần wan trọng trong việc xd 1 hệ tư tưởng thống nhất.Với mỗi cá nhân,gddt củng cố,mở rộng sự hiểu biết.Do vậy mà vừa là phúc lợi xh,vừa là quyền sống tinh thần của con người mà đảng ta quan tâm xd.-coi gddt là quốc sách hành đầu nghĩa là:+c sách đv gddt phải được wan tâm hang đầu+kinh phí dc ưu tiên.cán bộ &b pháp t chức fai dc quan tâm hang đầu+fai wan triệt các wan điểm của đảng về gddt.phấn đấu học tập,rèn luyện./goodlucky/Câu31:HCM:”dạy cũng như học pai chu trọng cả tài lẫn đức”.mi hiu ntn?yn với you?Trả lời: -thông wa câu nói trên, hcm đã thể hiện t tưởng trong dạy &học là fai chú ý tới việc hình thành ở mỗi wan nhân cả fam chất&năng lực, tài và đức. Nghĩa là fai wan tâm tới mqh khăng khít gắn bó hưu cơ giữa quá trình dạy học và quá trình gd.-thông wa q trình dạy học để trang bị cho người học những chi thức kh,những kỹ năng,kỹ sảo nghề nghiệp.thông wa quá trình gd để hình thành pham chất nhân cách cần thiết cho quân nhân:phẩm chất chính trị tu tưởng, p/c đạo đức lối sống,p/c thẩm mỹ…./goodlucky/Câu32:Phân tích cso kh của nguyên lý gd:học đi đôi với hành, lí luận gắn liền với thực tiễn. YN?Trả lời:-qua trình học tập là q trình tiếp thu lĩnh hội tri thức để góp phần hình thành phát triển nhân cách.tuy nhiên chỉ học thui ko dủ mà fai vận dụng tri thức vào vd thực tiễn,vì nhận thức chỉ có thể phát triển thông wa hoạt động.-m đích của q trình dạy học là chuẩn bị con người cho các lĩnh vực sản xuất xh-quy luật nhận thức được lenin khái quát từ:trực wan sih đôg-tư duy trưu tượng-thực tiễn.do vậy những chi thức được khái quát từ thực tiễn phải quay trở lại chỉ đạo thực tiễn,để từ đó có them những chi thức new-trong hoc tập fai tim hiu nguồn gốc nảy sinh,quá trình hình thành những chi thức.suy nghĩ vận dụng những tri thức đó vào giải quyết các vấn đề thực tiễn trong các lĩnh vực hoát động chuyên môn./goodluckyCâu 33:Phân tích cơ sở khoa học của quan điểm “biến quá trình đào tạo thành quá trình tự đào tạo”TL: Đây là quan điểm của đảng trong đào tạo.Xu thế hiện nay:lấy người học làm trung tâm là tư tưởng đúng đắnNếu không chuyển như vậy sẽ k hình thành nhân cách độc lập sáng tạo.Thời đại bùng nổ thông tin,thời jan học tập hạn chế trong quá trình đào tạo k cung cấp đủ thông tin,tri thức nhân loại đã khám phá→chỉ thông qua quá trình tự đào tạo→mở rộng chi thức.Câu 34:V I Lenin cho rằng:”học,học nữa,học mãi ”.Bằng tri thức giáo dục học hãy làm rõ luận điểm trên.: Là quan điểm hoàn toàn đúng đắn:-Học tập là quá trình lĩnh hội:tri thức+kinh nghiệm xh – lịch sử trong nền văn minh nhân loại.Biến tri thức thành kiến thức.-Những kinh nghiệm xh-ls mà loài người tích luỹ được là cả khối lượng khổng lồ.-Tri thức ngày càng gia tăng nhanh chóng→tri thức cũ trở nên lạc hậu-Thời gian từ phát minh đến ứng dụng vào thực tiễn rất nhanh ,nhiều ngành nghề mới,yêu cầu mới được đặt ra.-Để thích ứng với đ.kiênj mới→người học : có tri thức+tay nghề+khả năng hoạt động độc lập sáng tạo.THường xuyên đào tạo ,đào tạo lại và đào tạo nâng cao→học suốt đời.Câu 35:Tục ngữ có câu:”Không thày đố mày làm nên ”đ/c cho biết chính kiến về vấn đề này?TL:-Đây là tư tưởng tônf tại qua nhiều thế hệ khẳng định vai trò của người thày.-Trong đ.kiện mới:Người học có thể học thông qua nhiều nguồn tri thức mà k phải duy nhất từ người thầy.→ng.thầy chỉ giữ vai trò chỉ đạo,điề khiển mà k giữ vai trò trung tâm.Vai trò trung tâm là người học.Câu 36: Quan niêm cua Diteves la quan niệm đúng đắnMục đích của QT dạy học là làm cho người học chiếm lĩnh tri thức hình thành kỹ năng kỹ sảo và thái độ với ý nghĩa đó người thày có chức năng quan trọng nhưng ko phai duy nhất vì người hoc có thể lĩnh hội tri thức từ nhiều nguồn thông tin khácNgoài việc truyền đạt tri thức người thày còn có chức năng tổ chức điều khiển kick thíck người hoc lĩnh họi tri thứcNếu người thày chi mang chân lý đến cho trò có nghĩa người thày chưa làm tròn bổn phận vidf đã bơ qua chức năng tổ chức điều khiểnNhiêm vụ của n gười học không chỉ nhằm chiếm lĩnh tri thức mà còn lĩnh hội tri thức về bản thân hoạt động-những tri thức về phương pháp lĩnh hội tri thứcMô hình nhân cách người chuyên gia tương lai pahir la người tích cực chủ động độc lập sáng tạo. Người thay giỏi la người biêt khơi dậy ở trò sự khao khát tìm tòi khám phá chân lýCâu 37:Xukhomlimsco nói GD mà kíck thíck được con người tự GD đó là giáo dục chân chínhCó thể nói mục đích của GD là nhằm hình thành phát triển khả năng tự giáo dục ở người họcĐể GD có kêt quả thì người học thực sự phải là chủ thể tích cực chủ động tự giác tiếp nhận tác đọng GD khi đó tự GD được coi là phương tiện của quá trinh GD Quá trình GD sẽ từng bước tạo ra năng lực tự GD ở người hoc. Khi năng lực tự GD hình thành phát triển se góp phần thúc đẩy và nâng cao hiệu quả GDChỉ có nền GD XHCN mới đặt ra mục đích tự giáo dục cho người hoc mói la GD chân chínhCâu 38: VL LENIN nói : “không có sách thì không có tri thức không có tri thức thì không có chử nghĩa CS”Sách là phương tiện lưu trữ và truyền đạt tri thức kinh nghiệm mà laoif người đã tíck lũy được cho các thế hệ tri thức. Do đó nếu không có sách thì thế hệ sau ko có tri thức. Nếu có phải mất nhiều thời gian tìm tòi khám pháCó tri thức con người mới làm chủ được tự nhiên XH và chính bản thân mới giải quyết được các vấn đề thực tiễnCNCS chỉ có thể xây dựng trên nền tảng tri thức khi các tri thức KH được vân dụng vào mọi lĩnh vực kinh tế chính trị XHCâu 39:có người cho rằng kiến thức không phải là mục đích,kiến thức chỉ là phương tiện.người nào có mục đích cao cả sẽ tự tìm ra phương tiện. đồng chí hiểu câu nói đó như thế nào?trả lời: đây là quan niệm đúng trong giáo dục học -nếu ai coi kiến thức là mục đích nghĩa la không ý thức được giá trị , ý nghĩa xã hội của việc tích luỹ kiến thức -nếu ai coi kiến thức là phương tiện thì người ta sẽ đặt ra mục tiêu tự hoàn thiện kiến thức suốt đời vaf vận dụng kiến thức đó để phục vụ sự phát triển của xã hội.Câu 40:trong giáo dục có quan niệm cho rằng:”dạy chữ là để dạy người” hãy xho biết chính kiến về vấn đề đó?trả lời:đây là quan niệm đúng đán là tư tưởng xuyên suốt trong quá trình đào tạo,thông qua dạy chữ để trang bị những kiến thức khoa học,trên cơ sở những kiến thức kh được trang bị sẽ góp phần hình thành ở người học thế giới quan ,niềm tin và những phẩm chất nhân cách cần thiết khác.vì lẽ đó dẫn đến không được tách rời việc trang bị những kiến thức khoa học với việc giáo dục để hình thành phẩm chất nhân cách của người học.Câu 41: Cơ sở khoa hoc trng lời khuyên của I Pavlov:”Đừng bao giờ học phần sau nếu chưa nắm vững phần trước ”:-Tri thức trước là cơ sở cho tri thức sau, tri thức tuân theo quy luật từ dễ đến khó ,từ đơn giản đến phức tạp-Trong qt học tập, học đến đâu phải củng cố đến đó.Câu 42: Thi và kiểm tra ngoài chúc năng đánh gái kết quả học tập của học viên còn có vai trò là pp dạy học,hãy làm rõ quan điểm trên:-Thi và kiểm tra có chức năng đánh giá kết quả học tập, đánh giá khả năng lĩnh hội của người học.-Giúp cho người dạy tiếp thu thông tin ngược về qt dạy học, qua đó người dạy điều chỉnh nội dung phương pháp dạy học để giúp học viên đạt kết quả tốt hơn, -Đồng thời tạo mối quan hệ ngược trong giúp người học tự đánh giá khả năng lĩnh hội tri thức của mình, tự xác định sự sai lệch thiếu hụt của bản thân, tự đúc rút kinh nghiệm, điều chỉnh pp học tập hiệu quả hơn.Câu 43. phân tích wan điểm của Lênin: chúng ta chỉ áp dụng sự cưỡng bức được đúng đắn và có hiệu quả khi nào chúng ta biết đặt sự cưỡng bức trước hết trên cơ sở tự thuyết phục.Khẳng định vai trò của phương pháp thuyết phục. wan trọng trong quá trình giáo dục. mỗi chúng ta phải lấy thuyết phục là cơ bản, đầu tiên của hoạt động giáo dục.Cưỡng bức chỉ thực hiện sau khi thuyết phục mà ko có hiệu quả.Đồng thời khi cưỡng bức phải trên cơ sở và đồng thời với thuyết phục.Câu 44. người anh có câu: người thực sự có giáo dục là người biết tự giáo dục mình. Hãy phân tích câu nói trên.Người có giáo dục là người hiểu được chuẩn mực giá trị, biết lĩnh hội nhìn nhận những chuẩn mực giáo dục, coi đó là mục tiêu để phấn đấu. người có giáo dục là người biết tự giáo dục mình , lấy yêu cầu chuẩn mực xã hội làm mục tiêu phấn đấu, làm thước đo tự điều khiển, điều chỉnh hành vi của mình cho phù hợp.Câu 45. có wan niệm cho rằng học là 1 quá trình trong đó chủ thể tự làm biến đổi mình theo mục tiêu nhất định. Hãy làm sang tỏ luận điểm trên.Thông wa quá trình học sẽ làm cho bản than từ chỗ chưa biết biết, từ chỗ chưa hoàn thiện đầy đủ, hoàn thiện, từ chỗ chưa sâu sắc sâu sắc, bản chất kiến thức.Quá trình học tập là quá trình bản thân người học tự biến đổi mình theo mục tiêu đào tạo.Câu 46. có người cho rằng thi cử ko chỉ là công cụ để đo mà còn là công cụ để điều khiển, thi ntn thì học như thế đó. Đó là 1 quy luật. hãy cho biết chính kiến xung wanh vấn đề này.Quan niệm đúng: wa thi kiểm tra để đánh giá trình độ lĩnh hội tri thức của mỗi người. đồng thời wa thi kiểm tra mà người dạy có thể điều khiển, điều chỉnh phương pháp, người học tự điều chỉnh phương pháp học của mình Tổ chức việc thi kiểm tra nghiêm túc sẽ giúp người dạy có những thông tin chính xác về lĩnh hội thông tin của người học. người học tự đánh giá khách wan khả năng lĩnh hội của bãn thân.Câu 47. V.I.Lenin cho rằng nhà trường phải trở thành công cụ của chuyên chính vô sản. phân tích làm sáng tỏ luận điểm trên.Lênin khẳng định tính giai cấp của nhà trường. nhà trường là công cụ của chuyên chính vô sản vì nhà trường góp phần đào luyện những nhân cách có đủ phẩm chất năng lực để bảo vệ nền chuyên chính vô sản.Câu 48. có wan điểm cho rằng quá trình giáo dục là quá trình có mục đích và diễn ra trong suốt cuộc đời mỗi người. hãy cho biết chính kiến của bản thân xung wanh vấn đề trên.Đúng đắnQuá trình giáo dục là hiện tượng xã hội, dạng hoạt động của con người có mục đích xác định.Quá trình giáo dục là quá trình hình thành phát triển và hoàn thiện phẩm chất nhân cách trong khi đó quá trình giáo dục chịu sự chi phối khách wan, chủ wan đến quá trình giáo dục diễn ra trong một quãng đời người.Câu 49. khổng tử cho rằng biết mình chưa biết mới thật là biết. đồng chí hiểu câu nói đó ntn?Người có tri thức luôn cho rằng mình chưa biết gì cả, vì:Kho tang tri thức của nhân loại là vô cùng phong phú bao gồm rất nhiều lĩnh vực khác nhauTrong từng lĩnh vực chuyên môn lượng tri thức cũng rất phong phú. Hoạt động tìm tòi sang tạo là vô cùng vô tận, cài hiện đại hôm nay là cái lạc hậu ngày maiTrong điều kiện mới lượng tri thức gia tăng ko ngừngKhổng tử muốn răn dạy học trò phải khiêm tốn ko được kiêu ngạoĐể trở thành người trí thức chân chính phải ko ngừng học tập theo tư tưởng học suốt đời.Biết mình chưa biết là nói trong mối quan hệ với cái cần phải biết để học tập và hoạt động.Câu 50. chủ tịch HCM cho rằng: “non song VN có trở nên vẻ vang hayko…Lời dạy chỉ rõ vai trò của thế hệ trẻ đối với tổ quốc, chỉ rõ đòi hỏi đối với thế hệ trẻ là phải học tập tốt để xây dựng đất nước tronog tương lai.Thế hệ trẻ là chủ nhân đất nước tương lai, trực tiếp xây dựng đất nước.Kết quả học tập là tiền đề, điều kiện ban đầu; khi vận dụng tri thức vào thực tiễn công tác là trực tiếp tham gia vào sự phát triển của đất nước. Vậy kết quả học tập của thế hệ trẻ sẽ góp phần xây dựng đất nước trong tương lai.Liên hệ về mục đích, động cơ, trách nhiệm học tập của bản thân.Câu 1; Nêu khái niệm giáo dục theo nghĩa rộng? Quá trình đó bao gồm quá trình bộ phận nào? Nêu chức năng trội của từng bộ phận đó?Câu 2: Tại sao nói trong xã hội có giai cấp thì giáo dục luôn mang tính giai cấp? tính giai cấp trong giáo dục thường được thể hiện như thế nào?Câu 3: Nêu những dặc trưng cơ bản của quá trình sư phạm quân sự? Phân tích làm rõ đặc trưng thứ 2?Câu 4: Hãy nêu tính quy luật của quá trình sư phạm quân sự trong nhà trường quân sự? phân tích quy luật thứ 3?Câu 5:Bản chất của quá trình dạy học?Chứng minh tính độc đáo của hoạt động nhân thức?Ý nghĩa thực tiễn?Câu 6:Dựa vào bản chất của QTDH ,hãy làm rõ tính tích cực ,tính độc lập nhận thức? Ý nghĩa thực tiễn?Câu 7:Nêu các nguyên tắc dạy học trong quân đội? các nguyên tắc dạy học có vai trò gi trong qtdh?Câu 8:Phân tích nội dung NT thống nhất giữa tính tư tưởng va khoa học trong dạy học?ý nghia khi dạy và học ở hvktqs?Câu 9: phân tích nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn? làm thế nào để thực hiện tốt nguyên tắc này?câu 10: Phương pháp dạy học là gì? Đặc điểm phương pháp dạy học trong quân đội?câu 11: phương pháp thuyết trình có ưu nhược điểm gì? Cách khắc phục nhược điểm đó?Câu 12: trình bày pp sử dụng sách và tài liệu học tập? khi sử dụng cân rèn luyện những kỹ năng gì?Câu 13 Phương pháp dạy học trực quan: là tổng hợp các cách thức sử dụng phương tiện trực quan ở dạng khác nhau để minh họa và cụ thể hóa các nội dung dạy họcCâu 14 Phương pháp luyện tập là quá trình lặp đi lặp lại nhiều lần các thao tác hành động nhất định một Câu 15 Quá trình dạy học trong nhà trường quân sự(NTQS) là một hoạt động mang tính chất khó khăn Câu 16: Bài giảng là gì? Bài giảng có những đặc đêỉm gì? Ưu, nhược điểm của bài giảng?Câu17: xemina là gì? Xemina có khác với thảo luận ko? Vai trò của xemina trong đại học? những yêu cầu khi thực hiện xemina?Câu18: tự học là gì? Các đặc điểm cơ bản của tự học? để tự học có hiệu quả cần chú ý những điểm gì?Câu 19: Quá trình giáo dục quân nhân theo nghĩa hẹpCâu 20: DD cơ bản của qus trình GDCâu 21: Trình bày nguyên tác GD Qn theo dd rieng cua nhân cáchCâu 22: nguyên tác kết hợp yêu càu cao đối với tôn trọng nhân cáchCâu 23 :PP thuyết phụcCâu 24: bắt buộc sử phạt Câu 25: Khái niệm HTTCGD là cách thức tổ chức GD và các mối quan hệ giao lưu giữa nhà GD và đối tượng GD nhằm mục đích, nhiệm vụ GD . buổi giao lưu dôid thoại giữa nha GD va đối tượng GD để thực hiện mục đích nhiệm vụ và nội dung GD nhất định-HTTC các mối quan hệ giao. xemina:Chuẩn bị cemina: G chuẩn bị chủ đề cemina, thong nhat va huong dan nguoi hoc chuẩn bị.Nguoi học phải xác định rõ mục đích, yêu cau của cemina, xem lại