Trong đề án này sẽ trình bày cho các bạn hiểu được một cách khái quátnhất về Ngân Hàng chính sách và về một phần mềm được sử dụng rất phổbiến trong Ngân hàng đó là chương trình quản lí g
Trang 1Lời nói đầu
Ngày nay, hầu hết tất cả những công việc trên thế giới đều được giảiquyết bằng máy tính hoặc có liên quan đến máy tính, cùng với nó là sự bùng
nổ của các phần mềm tin học ứng dụng trong các lĩnh vực của đời sống như :kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội ,… Các ngôn ngữ lập trình mới, các thiết bịmáy móc mới ngày càng nhiều với những tính năng mới tiện dụng hơn, mạnh
mẽ hơn, có thể thay thế cho con người trong nhiều công việc nặng nhọc, nguyhiểm, vì vậy tin học hiện nay đã trở thành một phần tất yếu trong cuộc sốngcủa con người
Ở nước ta rất nhiều các ngành nghề đều đã ứng dụng tin học trong côngviệc và Ngành ngân hàng cũng là một trong số đó Trong Ngân hàng ViệtNam hiện tại thì có rất nhiều nghiệp vụ làm việc với các ứng dụng tin học nhưcho vay, chuyển khoản, tính lãi suất, chuyển tiền,… nhưng do một số điềukiện khách quan về khách hàng, về thiết bị nên các ứng dụng tin học trongNgân hàng vẫn sử dụng các ngôn ngữ khá cổ điển là Visual – Foxpro, VisualBasic, Visual C và một số hệ quản trị CSDL như SQL hay Oracle là chủ yếu
để thiết kế, xây dựng các phần mềm làm việc Mặc dù vậy, các phần mềm này
đã đáp ứng được hầu hết các yêu cầu của công việc, đạt được những thànhcông nhất định
Trong đề án này sẽ trình bày cho các bạn hiểu được một cách khái quátnhất về Ngân Hàng chính sách và về một phần mềm được sử dụng rất phổbiến trong Ngân hàng đó là chương trình quản lí giao dịch lưu động tại cácNgân hàng cấp xã
Trang 2Nội dung của đề án gồm 3 chương chính :
Chương 1: Tổng quan về chương trình quản lí giao dịch ở Ngân hàngcấp xã
1.Chức năng, nhiệm vụ, hiệu quả của chương trình 2.Tính cấp thiết của việc xây dựng chương trình 3.Yêu cầu thực tế, quản trị nghiệp vụ xây dựng chương trình4.Sơ bộ về Ngân hàng chính sách xã hội Việt Nam
Chương 2: Xây dựng cấu trúc chương trình
1.Phân tích chức năng cơ bản của chương trình2.Phân tích dữ liệu của hệ thống
Chương 3: Thiết kế chương trình và xây dựng Project
1.Giới thiệu về ngôn ngữ Foxpro2.Thiết kế CSDL
3.Thiết kế dự án
Với các nội dung dưới đây, tôi hi vọng sẽ cung cấp thêm cho các bạnmột số thông tin về Ngân hàng chính sách xã hội Việt Nam và về phần mềmquản lí việc giao dịch lưu động ở Ngân hàng cấp xã
Trong khi làm đề án, mặc dù đã cố gắng rất nhiều và được sự chỉ bảotận tình của các thầy cô giáo trong khoa CNTT trường ĐH Kinh Tế Quốc Dânnhưng không thể tránh khỏi những sai sót nhất định Rất mong được sự đónggóp ý kiến của mọi người để tôi có thể chỉnh sửa đề án của mình được tốt hơnnữa Mọi sự đóng góp xin gửi về Bùi Đức Chung, lớp CNTT 46, Khoa CôngNghệ Thông Tin, trường ĐH Kinh Tế Quốc Dân, Hà Nội
Bùi Đức Chung
Trang 3CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÍ GIAO DỊCH LƯU ĐỘNG Ở NGÂN HÀNG
CẤP XÃ
I.Chức năng, nhiệm vụ , hiệu quả của chương trình quản lí giao dịch lưu động ở Ngân hàng cấp xã
1 Một số khái niệm và quy định chung
Tổ giao dịch lưu động: Là nhóm cán bộ tín dụng, kế toán do Giám đốc
Phòng giao dịch phân công thực hiện nhiệm vụ thu, chi nghiệp vụ tại địa bàn
xã theo công văn số 2064/NHCS-TD ngày 12/8/2005 và 2064A ngày22/4/2007 của Tổng giám đốc NHCSXH
Giao dịch tại cấp xã: Là hoạt động thu, chi nghiệp vụ và thực hiện các
giao dịch của Tổ giao dịch lưu động theo ủy quyền của Giám đốc Phòng giaodịch cấp huyện
Trung tâm giao dịch huyện: Là hoạt động giao dịch, hạch toán của bộ
phận kế toán tại Trụ sở Phòng giao dịch NHCSXH cấp huyện
Kế toán trung tâm: Là bộ phận Kế toán tại Phòng giao dịch cấp
huyện, làm nhiệm vụ kiểm soát và hạch toán các bút toán giao dịch lưu độngtheo quy định tại văn bản 2679/NHCS-KT ngày 10/10/2005 về việc “Hướngdẫn hạch toán kế toán đối với Tổ giao dịch lưu động”
2.Chức năng, nhiệm vụ, hiệu quả của chương trình :
Chương trình phục vụ giao dịch lưu động cấp xã ( gọi tắt là GDXA )được xây dựng phát triển trên cơ sở của chương trình phần mềm Kế toán giaodịch ( KTGD ) để thực hiện các công việc như : Giải ngân, cho vay, thu nợ,huy động vốn từ tiền gửi tiết kiệm, tiền gửi thanh toán, thông tin khách hàng,giao dịch nội bộ,…
Trang 4- Giải ngân : phát tiền vay vốn theo hệ số của chứng từ cho vay(phiếu chi ).Được giám đốc phê duyệt
- Huy động vốn : nhận tiền gửi tiết kiệm trực tiếp từ khách hànghoặc qua tài khoản theo quy định của tổng giám đốc NHCSXH
- Bước 3: Thực hiện giao dịch
- Bước 4: Kiểm tra dữ liệu, khoá sổ cuối ngày và xuất dữ liệu vềKTGD trung tâm
- Bước 5: Cập nhật dữ liệu đi giao dịch lưu động vào KTGD trungtâm ( thực hiện tại chương trình KTGD trung tâm )
II.Tính cấp thiết của việc xây dựng chương trình :
Ngân hàng chính sách xã hội Việt Nam là một Ngân hàng mới đượcthành lập từ năm 2002 - được tách ra từ Ngân hàng Nông nghiệp và phát triểnnông thôn, vì vậy khi mới ra đời mặc dù đã có quy mô rất rộng rãi trên toànđất nước ( có > 6000 chi nhánh ) nhưng cơ sở vật chất sau khi tách ra vẫn cònnhiểu hạn chế
Trước khi chương trình quản lí giao dịch lưu động ra đời thì ở các chinhánh Ngân hàng chính sách cấp xã, mọi công việc đều làm trên giấy tờ, lưutrữ trong sổ sách vì vậy làm việc thường mất thời gian, tính toán ghi chép yêu
Trang 5cầu rất cẩn thận tránh gây ra những sai lầm dù là nhỏ nhất cũng có thể gâyhậu quả lớn lao; sổ sách lưu trữ nhiều dễ gây thất lạc, nhầm lẫn
Mỗi nghiệp vụ của Ngân hàng có những tính chất, yêu cầu khác nhaunên đôi khi cần nhiều người để thực hiện vì vậy khi cần kiểm tra, cập nhật,tìm kiếm về dữ liệu nào đó thường không có sự thống nhất nhanh mà thườngphải qua trao đổi, xem xét giữa các cá nhân hoặc với một số lượng giấy tờkhổng lồ nên mất nhiều thời gian mới có được chính xác dẫn tới hiệu quảcông việc chưa cao
Từ những khó khăn này dẫn tới việc cần có một công cụ, thiết bị phùhợp có thể giải quyết những khó khăn trong các nghiệp vụ Ngân hàng như:giải quyết công việc nhanh gọn, chính xác, lưu trữ thông tin dễ dàng, cập nhậtthông tin nhanh chóng,… Từ đó chương trình quản lí giao dịch lưu động đã
ra đời nhằm đáp ứng phần nào các yêu cầu về sự chính xác, nhanh chóngtrong các nghiệp vụ Ngân hàng
III.Yêu cầu thực tế, quá trình nghiệp vụ xây dựng chương trình giao dịch lưu động cấp xã
1 Mục tiêu tổng quát
- Hiện đại hoá các hoạt động nghiệp vụ, tiến tới tổ chức, quản trị ngânhàng theo các chuẩn mực của các ngân hàng tiên tiến trong khu vực và trênthế giới
- Tìm kiếm giải pháp phù hợp với yêu cầu hoạt động của NHCSXHtrong việc đầu tư mua sắm một hệ thống gồm phần mềm ứng dụng quản lýngân hàng và phần cứng tương ứng được xây dựng theo mô hình tập trung dữliệu trên phạm vi toàn quốc Hệ thống áp dụng công nghệ hiện đại, tiên tiến,
có khả năng hỗ trợ các nghiệp vụ hiện có, mở ra điều kiện cung cấp các sảnphẩm, dịch vụ mới trong tương lai
Trang 6- Phấn đấu trở thành một tổ chức tài chính vi mô lớn mạnh có côngnghệ hiện đại, phát huy vai trò của tổ chức thực thi chính sách xoá đói giảmnghèo của Đảng và Nhà Nước, góp phần hiện thực hoá công bằng xã hội.
- Tiếp tục đổi mới tổ chức và hoạt động của NHCSXH theo hướng hiệnđại và hội nhập, cung cấp đa dạng các sản phẩm dịch vụ ngân hàng tới vùngsâu vùng xa
- Chủ động khai thác các nguồn lực trong xã hội để phục vụ các đốitượng chính sách, tăng năng lực tài chính để dần giảm gánh nặng cho Ngânsách Nhà Nước tiến tới tự chủ về tài chính
2 Mục tiêu cụ thể:
- Xây dựng hạ tầng công nghệ thông tin đồng bộ, hiện đại đáp ứng nhucầu phát triển của NHCSXH
- Tự động hoá các hoạt động nghiệp vụ, đảm bảo việc thu thập, xử lý
và truy vấn thông tin được nhanh chóng nhằm đạt hiệu quả cao trong các lĩnhvực hoạt động quan trọng của Ngân hàng Ví dụ như các nghiệp vụ về: Thôngtin khách hàng, Quản lý tài sản nợ và tài sản có, Quản lý rủi ro, Quản lý hoạtđộng tín dụng chính sách, Các hệ thống thông tin quản lý
- Có cơ sở, nền tảng công nghệ vững chắc mở ra cơ hội triển khai cácdịch vụ, sản phẩm của một ngân hàng hiện đại trong tương lai Hệ thống mớikhông chỉ đáp ứng được nhu cầu trước mắt mà còn có khả năng đáp ứng cácdịch vụ mới E-banking, phone-banking, home-banking, Internet-Banking,Card-ATM, tài trợ thương mại
- Nâng cao năng suất lao động ở mọi khâu của các quy trình nghiệp vụtác nghiệp
- Từng bước tập trung hoá thông tin hoạt động toàn ngành
Trang 7- Tạo ra hệ thống thanh toán trong nội bộ ngân hàng tiên tiến về côngnghệ, tạo thuận lợi cho việc xử lý theo thời gian thực và giao diện thành côngvới hệ thống thanh toán liên ngân hàng đã hình thành ở Việt Nam
- Đảm bảo hệ thống hoạt động an toàn từ bên trong, giảm thiểu nhữngnguy cơ đe doạ tấn công từ bên ngoài
- Hệ thống mới không chỉ mở rộng khả năng hoạt động của ngân hàng
mà còn phải bảo vệ đầu tư hạ tầng tin học đã có
- Tuân thủ đầy đủ và chặt chẽ luật giao dịch điện tử và quy định kếtoán trên máy vi tính và các quy định khác của Nhà Nước trong lĩnh vựcNgân hàng Tài chính
- Thời gian triển khai không quá dài làm ảnh hưởng đến môi trườnghoạt động kinh doanh hiện tại Các cán bộ kỹ thuật và nghiệp vụ của ngânhàng nắm bắt được công nghệ mới và quy trình hoạt động mới, phù hợp vớithông lệ ngân hàng quốc tế
- Đổi mới cũng là xu thế tất yếu chung của thời đại, tạo ra cơ hội chotoàn thể cán bộ trong hệ thống NHCSXH và khách hàng được tiếp cận, họctập và hiểu biết công nghệ mới Từ đó, NHCSXH sẽ phát huy tốt hơn nữa vaitrò của tổ chức thực thi chính sách xoá đói giảm nghèo của Đảng và NhàNước, góp phần hiện thực công bằng xã hội
IV Sơ bộ về cơ quan thực tập
Ngân hàng Chính sách xã hội, viết tắt là NHCSXH được thành lập
theo Quyết định 131/2002/QĐ-TTg ngày 4 tháng 10 năm 2002 của Thủ
tướng Chính phủ trên cơ sở tổ chức lại Ngân hàng Phục vụ người nghèo.
Việc xây dựng Ngân hàng Chính sách xã hội là điều kiện để mở rộng thêmcác đối tượng phục vụ là hộ nghèo, học sinh, sinh viên có hoàn cảnh khókhăn, các đối tượng chính sách cần vay vốn để giải quyết việc làm, đi lao
Trang 8kinh doanh thuộc các xã đặc biệt khó khăn, miền núi, vùng sâu, vùng xa.(chương trình 135) Đây thật sự là tin vui đối với các đối tượng chính sách vì
họ tiếp tục có cơ hội tiếp cận nguồn vốn ưu đãi chính thức của Nhà nước, nhất
là dựa trên tiền đề những thành công 7 năm hoạt động của Ngân hàng Phục
vụ người nghèo.
Ngân hàng Chính sách xã hội có bộ máy quản lý và điều hành thống
nhất trong phạm vi cả nước, với vốn điều lệ ban đầu là 5 nghìn tỷ đồng vàđược cấp bổ sung phù hợp với yêu cầu hoạt động từng thời kỳ Thời hạn hoạtđộng của Ngân hàng Chính sách xã hội là 99 năm
Trong Quyết định thành lập Ngân hàng Chính sách xã hội, Thủ tướng
Chính phủ xác định: Đây là Ngân hàng hoạt động không vì mục đích lợi nhuận, phục vụ người nghèo và các đối tượng chính sách khác Một nhiệm
vụ quan trọng nhưng cũng đầy khó khăn, cán bộ nhân viên Ngân hàng Chínhsách xã hội đã và đang phát huy tiền đề vững chắc đã có, đồng thời thực hiệntốt các chức năng mở rộng để xây dựng một kênh tín dụng mới tiếp tục phục
vụ có hiệu quả các đối tượng chính sách trong cả nước
Chính thức đi vào hoạt động từ 11 tháng 3 năm 2003 nhưng đến nayNgân hàng Chính sách xã hội đã nhanh chóng triển khai mô hình tổ chứcmạng lưới Tính đến nay, Bộ máy quản trị của Ngân hàng Chính sách xã hộibao gồm: Hội đồng quản trị tại Trung ương, 64 Ban đại diện Hội đồng quảntrị cấp tỉnh, thành phố và hơn 600 Ban đại diện Hội đồng quản trị cấp quận,huyện
Bộ máy điều hành của Ngân hàng Chính sách xã hội được thành lập ở
cả 3 cấp đang tập trung chỉ đạo triển khai việc huy động vốn và cho vay vốnngười nghèo và các đối tượng chính sách khác Tính đến nay, hệ thống Ngânhàng Chính sách xã hội bao gồm Hội sở chính ở Trung ương, Sở giao dịch,
64 chi nhánh cấp tỉnh, thành phố và 597 Phòng giao dịch cấp huyện, 8076
Trang 9điểm giao dịch tại xã, phường Hiện nay, Ngân hàng Chính sách xã hội đang
triển khai nhiều giải pháp, phát huy kết quả bước đầu, khắc phục một số tồntại, vướng mắc, quyết tâm hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao, thật sự trởthành lực lượng kinh tế hữu hiệu trên mặt trận xoá đói giảm nghèo, ổn địnhchính trị, xã hội của đất nước
1 Giới thiệu chung về Ngân hàng chính sách xã hội Việt Nam :
a Các chức năng chính của Ngân hàng :
- Tổ chức huy động vốn trong và ngoài nước có trả lãi của mọi tổ chức
và tầng lớp dân cư bao gồm tiền gửi có kỳ hạn, không kỳ hạn; Tổ chức huyđộng tiết kiệm trong cộng đồng người nghèo
- Phát hành trái phiếu được Chính phủ bảo lãnh, chứng chỉ tiền gửi vàcác giấy tờ có giá khác; vay các tổ chức tài chính, tín dụng trong và ngoàinước; Vay tiết kiệm Bưu điện, Bảo hiểm xã hội Việt Nam; Vay Ngân hàngNhà nước
- Được nhận các nguồn vốn đóng góp tự nguyện không có lãi hoặckhông hoàn trả gốc của các cá nhân, các tổ chức kinh tế, tổ chức tài chính, tíndụng và các tổ chức chính trị - xã hội, các hiệp hội, các tổ chức phi chính phủtrong nước và nước ngoài
- Mở tài khoản tiền gửi thanh toán cho tất cả các khách hàng trong vàngoài nước
- Ngân hàng Chính sách xã hội có hệ thống thanh toán nội bộ và thamgia hệ thống liên ngân hàng trong nước
- Ngân hàng Chính sách xã hội được thực hiện các dịch vụ ngân hàng
về thanh toán và ngân quỹ:
Cung ứng các phương tiện thanh toán
Thực hiện các dịch vụ thanh toán trong nước
Trang 10 Thực hiện các dịch vụ thu hộ, chi hộ bằng tiền mặt và không bằngtiền mặt
Các dịch vụ khác theo quy định của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước
- Cho vay ngắn hạn, trung hạn và dài hạn phục vụ cho sản xuất, kinhdoanh, tạo việc làm, cải thiện đời sống; góp phần thực hiện chương trình mụctiêu quốc gia xoá đói giảm nghèo, ổn định xã hội
- Nhận làm dịch vụ uỷ thác cho vay từ các tổ chức quốc tế, quốc gia, cánhân trong nước, ngoài nước theo hợp đồng uỷ thác
- Hộ nghèo ở vùng III và các xã đặc biệt khó
khăn miền núi, vùng sâu, vùng xa
Cho vay học sinh, sinh viên có hoàn cảnh khó khăn
- Cho vay học sinh, sinh viên có hoàn cảnh
Các đối tượng cần vay vốn để giải quyết việc làm
- Các tổ chức sản xuất của thương binh,
Các đối tượng chính sách đi lao động có thời hạn ở nước ngoài
- Cho vay xuất khẩu lao động 0.65%/
tháng
130%
Trang 11.
Các đối tượng khác theo Quyết định của Chính phủ
- Cho vay doanh nghiệp làm nhà ở bán trả
*/ Những điều cần biết khi vay vốn tín dụng ưu đãi của NHCSXH :
- Điều kiện để được vay vốn:
Để được vay vốn tại Ngân hàng Chính sách xã hội, người vay phải có
đủ các điều kiện sau:
- Người vay phải có năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự
và chịu trách nhiệm dân sự theo quy định của pháp luật
- Có hộ khẩu thường trú tại nơi vay vốn
- Có xác nhận của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền về việc người vayvốn thuộc đối tượng chính sách
- Được bên tuyển dụng chính thức tiếp nhận đi lao động có thời hạn ởnước ngoài
- Người lao động hoặc hộ gia đình mà người lao động là thành viên phụthuộc không có nợ khó đòi hoặc nợ quá hạn trên 6 tháng tại Ngân hàng Chínhsách xã hội
Trang 12Mức cho vay tối đa bằng 100% chi phí hợp lý mà người lao động phảitrả nhưng không quá 20 triệu đồng đối với một đối tượng chính sách đi laođộng có thời hạn ở nước ngoài.
- Lãi suất cho vay
Hiện nay, mức lãi suất cho vay các đối tượng chính sách đi lao động cóthời hạn ở nước ngoài là 0,65% tháng, lãi suất nợ quá hạn bằng 130% lãi suấtcho vay
- Quy trình thủ tục vay vốn
Đối với hộ nghèo
- Tự nguyện gia nhập Tổ tiết kiệm và vay vốn
- Hộ nghèo viết giấy đề nghị thanh toán (theo mẫu in sẵn do Ngân hàngchính sách xã hội cấp) gửi Tổ trưởng Tổ tiết kiệm và vay vốn
- Khi giao dịch với Ngân hàng, chủ hộ hoặc người thừa kế hợp phápđược ủy quyền phải có CNND, nếu không có CMND thì phải có ảnh dán trên
sổ tiết kiệm và vay vốn để nhận tiền vay
Đối với tổ tiết kiệm và vay vốn
- Nhận giấy đề nghị vay vốn của hộ nghèo
- Tổ chức họp Tổ để bình xét những hộ nghèo có đủ điều kiện để đượcvay vốn, lập thành danh sách hộ nghèo đề nghị vay vốn kèm giấy đề nghị vayvốn của hộ nghèo trình UBND xã, phường, thị trấn; được Ban xóa đói giảmnghèo xác nhận thuộc diện nghèo; cư trú hợp pháp tại địa phương và đượcUBND xã, phường, thị trấn phê duyệt danh sách hộ nghèo để gửi Ngân hàng
- Thông báo kết quả phê duyệt danh sách cho các hộ được vay, lịch giảingân và địa điểm giải ngân tới từng hộ nghèo
- Cùng Ngân hàng giải ngân trực tiếp tới từng hộ vay vốn
Những hộ nghèo không được vay vốn
Trang 13Những hộ không còn sức lao động, những hộ độc thân đang trong thờigian thi hành án hoặc những hộ nghèo được chính quyền địa phương xác nhậnloại ra khỏi danh sách vay vốn vì mắc tệ nạn cờ bạc, nghiện hút, trộm cắp,lười biếng không chịu lao động
Những hộ nghèo thuộc diện chính sách xã hội như: Già cả neo đơn, tàntật, thiếu ăn do Ngân sách Nhà nước trợ cấp
- Sơ đồ quy trình thủ tục xét duyệt cho vay hộ nghèo.
Chú thích:
1 Hộ nghèo viết giấy đề nghị vay vốn gửi Tổ tiết kiệm và vay vốn
2 Tổ vay vốn bình xét hộ nghèo được vay và gửi danh sách hộ nghèo
đề nghị vay vốn lên Ban xoá đói giảm nghèo và UBND xã
3 Ban xoá đói giảm nghèo xã, UBND xã xác nhận và chuyển danhsách lên Ngân hàng
4 Ngân hàng xét duyệt và thông báo danh sách các hộ được vay, lịchgiải ngân, địa điểm giải ngân cho UBND xã
5 UBND xã thông báo kết quả phê duyệt của Ngân hàng đến tổ chức
Trang 146 Tổ chức chính trị - xã hội thông báo kết quả phê duyệt đến Tổ tiếtkiệm và vay vốn
7 Tổ tiết kiệm và vay vốn thông báo cho hộ vay biết kết quả phê duyệtcủa Ngân hàng, thông báo thời gian và địa điểm giải ngân đến các hộ vay vốn
8 Ngân hàng cùng Tổ tiết kiệm và vay vốn giải ngân đến từng hộ giađình được vay vốn
Quy trình cho vay các đối tượng chính sách đi lao động có thời hạn
ở nước ngoài:
- Điều kiện để được vay vốn:
Để được vay vốn tại Ngân hàng Chính sách xã hội, người vay phải có
đủ các điều kiện sau:
- Người vay phải có năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự
và chịu trách nhiệm dân sự theo quy định của pháp luật
- Có hộ khẩu thường trú tại nơi vay vốn
- Có xác nhận của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền về việc người vayvốn thuộc đối tượng chính sách
- Được bên tuyển dụng chính thức tiếp nhận đi lao động có thời hạn ởnước ngoài
- Người lao động hoặc hộ gia đình mà người lao động là thành viên phụthuộc không có nợ khó đòi hoặc nợ quá hạn trên 6 tháng tại Ngân hàng Chínhsách xã hội
Trang 15- Mức cho vay:
Mức cho vay tối đa bằng 100% chi phí hợp lý mà người lao động phảitrả nhưng không quá 20 triệu đồng đối với một đối tượng chính sách đi laođộng có thời hạn ở nước ngoài
- Lãi suất cho vay
Hiện nay, mức lãi suất cho vay các đối tượng chính sách đi lao động cóthời hạn ở nước ngoài là 0,65% tháng, lãi suất nợ quá hạn bằng 130% lãi suấtcho vay
- Quy trình thủ tục vay vốn
Đối với khách hàng
- Người vay gửi Ngân hàng chính sách xã hội giấy đề nghị vay vốn cóxác nhận của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền về việc người lao động thuộcđối tượng chính sách
- Gửi Ngân hàng Chính sách xã hội hợp đồng lao động đã ký với bêntuyển dụng
Đối với Ngân hàng
- Thẩm định, tái thẩm định (nếu cần thiết) các điều kiện vay vốn, raquyết định cho vay
- Tiền vay được Ngân hàng chính sách xã hội chuyển trả cho bên tuyểndụng sau khi người vay đã ký nhận nợ với Ngân hàng hoặc phát trực tiếp đếnngười lao động nếu có đề nghị bằng văn bản của bên tuyển dụng
- Sơ đồ quy trình cho vay các đối tượng chính sách đi lao động có
thời hạn ở nước ngoài.
Trang 16Chú thích:
1 Người vay gửi tới Ngân hàng Chính sách xã hội (nơi cho vay):
- Giấy đề nghị vay vốn có xác nhận của cơ quan Nhà nước có thẩmquyền về người lao động thuộc đối tượng chính sách
- Hợp đồng lao động đã được ký kết với bên tuyển lao động
2 Ngân hàng Chính sách xã hội tổ chức thẩm định, tái thẩm định (nếucần thiết) và ra quyết định cho vay
3 Giải ngân: Ngân hàng Chính sách xã hội chuyển tiền vay cho bêntuyển dụng sau khi người vay đã kí nhận nợ với Ngân hàng hoặc phát tiềntrực tiếp cho người vay nếu được bên tuyển dụng đề nghị bằng Văn bản
2 Chức năng, nhiệm vụ của CNTT trong Ngân hàng CSXH :
Hiện nay, mức độ ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý điều hành
và tác nghiệp kinh doanh của các ngân hàng được đánh giá qua 3 cấp độtương ứng với 3 mô hình của hệ thống ứng dụng sau:
- Mô hình dữ liệu phân tán
- Mô hình dữ liệu tập trung
- Mô hình dữ liệu nửa phân tán, nửa tập trung
BDA của NHCSXH căn cứ vào mạng lưới hoạt động của NHCSXH làrộng và trên địa hình phức tạp, cộng với hiện trạng viễn thông hiện nay tại
Trang 17Việt Nam, đã lựa chọn triển khai hệ thống với mô hình dữ liệu tập trung Tuynhiên, trong giai đoạn đầu, tại một số chi nhánh, phòng GD còn hạn chế vềđường truyền thông thì sẽ chạy theo cơ chế Off-line, dữ liệu lưu tại chi nhánh
và theo định kỳ (có thể là cuối mỗi ngày, 5 ngày, 10 ngày, cuối tháng … tuỳthuộc vào cấu hình hệ thống) chuyển dữ liệu về Trung tâm
Đối với các tổ đi giao dịch lưu động, tải dữ liệu mới nhất về máy tínhxách tay để đi giao dịch Trong trường hợp cơ sở hạ tầng về truyền thông pháttriển, sẽ sử dụng kết nối trực tuyến về dữ liệu trung tâm để giao dịch
Trang 18Mô hình hệ thống được mô tả như sau:
PHONG GD THUOC TINH A
PHONG GD THUOC TINH B
TO GD LUU DONG HUYEN A
M¹ng WAN sö dông dÞch vô M¹ng riªng ¶o (VPN) kÕt nèi ®a ®iÓm D÷ liÖu giao dÞch ® îc cËp nhËt tøc thêi t¹i m¸y chñ trung t©m Hµ Néi M¸y chñ hiÖn cã t¹i héi së tØnh trong
t ¬ng lai sÏ dïng lµm m¸y backkup cho c¸c giao dÞch cña c¸c phßng giao
dÞch trùc thuéc
iM ac iM ac
NCP Server4
iMac i Mac
DATABASE SERVER DATABASE SERVER
Hình 1 Hệ triển khai theo mô hình dữ liệu tập trung
Trang 19DATABASE SERVER DATABASE SERVER
Hình 2 Hệ triển khai theo mô hình dữ liệu phân tán tại một số điểm
(CN, PGD)
Một số yêu cầu chính đối với hệ thống mới là:
- Hệ thống mới phải tuân thủ các quy định của Ngân hàng Nhà nướcViệt Nam và các quy định của luật pháp về quản lý ngân hàng, tài chính
- Tiêu chuẩn hệ thống mở: Tính mở của hệ thống được xem xét bao
hàm: Phần cứng, hệ điều hành, phần mềm lớp giữa, cơ sở dữ liệu, khả năngtích hợp, khả năng tham số hoá của chương trình Đồng thời, ứng dụng phảiđược thiết kế độc lập với nghi thức truyền thông
- Về Cơ sở dữ liệu và truy nhập dữ liệu: Hệ thống phải có khả năng
vận hành đồng thời 2 mô hình dữ liệu tập trung và phân tán, đảm bảo tínhđồng nhất và toàn vẹn dữ liệu và phải lấy khách hàng làm trung tâm
Trang 20- Về thời gian xử lý: Ứng dụng phải có khả năng xử lý các giao dịch
(bổ sung, cập nhật, xoá) của người sử dụng ở bất kỳ đơn vị chi nhánh nào kếtnối mạng WAN trong vòng tối đa 10 giây Đảm bảo thời gian truyền tải dữliệu hai chiều trên mạng WAN là 5 giây đối với từng giao dịch
- Hỗ trợ đa chi nhánh: Bên cạnh việc duy trì tính toàn vẹn dữ liệu, ứng
dụng phải có khả năng xử lý thông tin phát sinh từ nhiều chi nhánh khácnhau Mỗi chi nhánh sẽ xử lý nhiều loại tài khoản ở các tần suất khác nhau.Các đơn vị có chung nơi tập trung dữ liệu giao dịch có khả năng cho phépkhách hàng giao dịch tại một trong các đơn vị đó bất kể tài khoản của họ nằm
ở chi nhánh nào Hệ thống có khả năng tự động tạo bút toán liên chi nhánh vàhạch toán tương ứng vào sổ cái
- Đáp ứng được số lượng giao dịch hiện thời và mức tăng trưởng trongtương lai
Theo số liệu điều tra, hiện tại NHCSXH có hơn 4,5 triệu khách hàng
Tỷ lệ giao dịch định kỳ hàng tháng với ngân hàng khá cao Tính bình quânhàng ngày có khoảng 140.000 giao dịch trên tổng số 665 điểm giao dịch (Hội
sở tỉnh và Phòng giao dịch) Tính trung bình mỗi ngày, một phòng giao dịch
có khoảng 220 giao dịch khách hàng Tại một thời điểm, toàn hệ thống có thể
có đồng thời 2.000 giao dịch cùng lúc (số liệu điều tra toàn hệ thống tháng 10năm 2006)
Trong kế hoạch 5 đến 7 năm tới mức tăng trưởng bình quân hàng năm
là 18% Hệ thống mới phải có khả năng đáp ứng về số lượng giao dịch hiệntại và mức tăng trưởng trong 7 năm tới Một mặt, thích nghi với sự thay đổi
về số lượng giao dịch tăng lên, một mặt phải đảm bảo tuân thủ yêu cầu về thờigian xử lý giao dịch theo quy định
- Vấn tin và lập báo cáo: Hệ thống không chỉ đáp ứng được hệ thống
báo cáo trong nội bộ NHCSHXH mà còn phải đáp ứng được khả năng lập báo
Trang 21cáo theo các quy định của cơ quan quản lý như Ngân hàng Nhà Nước, Bộ tàichính
- Tài liệu: Hệ thống phải đảm bảo cung cấp đầy đủ các loại tài liệu về
hệ thống để người dùng có thể vận hành và bảo trì được hệ thống
- Ngôn ngữ ứng dụng: Hệ thống hỗ trợ hai ngôn ngữ tiếng Anh và
tiếng Việt Tiếng Việt sử dụng bộ chữ tiếng Việt UNICODE theo chuẩnTCVN6909:2001
- Tính bảo mật của hệ thống: Hệ thống hoàn toàn có khả năng đáp ứng
các quy định về an toàn bảo mật hệ thống công nghệ thông tin trong ngànhNgân hàng thể hiện trong Quyết định 04/2006/QĐ-NHNN ngày 18/01/2006của Thống đốc Ngân hàng Nhà Nước
- Các cấu phần hệ thống: Để hỗ trợ được đầy đủ các yêu cầu nghiệp
vụ hiện có hiện nay của NHCSXH, yêu cầu hệ thống phải có đầy đủ các cấuphần sau:
Giao diện người sử dụngPhân hệ quản trị hệ thống
Phân
hệ tiền gửi
Phân
hệ tiền vay và quản lí tài sản thế chấp
Phân hệ chuyển tiền
Phân
hệ quản lí nguồn vay quỹ
Phân
hệ báo cáo
Phân hệ quản lí thông tin khách hàngPhân hệ kế toán-quản lí tài chính
Giao dịch với hệ thống khácSản phẩm
NH hiện tại Quản
lí tài sản nội bộ
Trang 22Ngoài các cấu phần trên, hệ thống còn có thêm chương trình quản lýNhân sự - Tiền lương được tích hợp với hệ thống phần mềm ngân hàng lõi.
- Nền tảng công nghệ
+ Hệ điều hành máy chủ: Linux, UNIX, AS400, WINDOWS NT,WINDOWS 2K…
+ Hệ điều hành máy trạm: Windows
+ Cơ sở dữ liệu: Oracle, DB2…
+ Mô hình ứng dụng: 3 lớp (DB, Application logic, Presentation)+ Giao diện người dùng cuối: sử dụng công nghệ WEB BASED
- Phần mềm kế toán giao dịch
- Phần mềm giao dịch xã
- Phần mềm thông tin báo cáo
- Phần mềm chuyển tiền nội tỉnh
- Phần mềm chuyển tiền ngoại tỉnh
- Phần mềm Fastnet
Trang 233.1 Phần mềm Kế toán giao dịch (KTGD)
- Chức năng: Thực hiện theo dõi, hạch toán toàn bộ hoạt động nghiệp
vụ kế toán của NHCSXH như: Cho vay, thu nợ, Huy động vốn từ tiền gửi tiếtkiệm, tiền gửi thanh toán, thông tin khách hàng, giao dịch nội bộ
- Chức năng: thực hiện theo dõi, hạch toán toàn bộ hoạt động nghiệp
vụ kế toán của NHCSXH như: Cho vay, thu nợ, huy động vốn từ tiền gửi tiếtkiệm tại điểm lưu động tại xã
3.3 Phần mềm Thông tin báo cáo
- Chức năng: Sử dụng để tạo, tổng hợp các báo cáo thống kê trongtoàn hệ thống NHCSXH như: Báo cáo kế toán, Báo cáo tín dụng, Báo cáo tàichính, Điện báo, Chỉ tiêu điện báo 477 gửi NHNN, Báo cáo thông tin rủi rotín dụng…
- Hệ điều hành: Windows
Trang 24oModule Trung tâm xử lý
oModule tại Đơn vị chuyển tiền
Trang 253.5 Phần mềm chuyển tiền Ngoại tỉnh :
- Hệ điều hành máy chủ Cơ sở dữ liệu: Linux Redhat AS 3.0
- Hệ điều hành máy trạm: Windows
- Cơ sở dữ liệu: Oracle 9.1
- Ngôn ngữ lập trình: Oracle Form/Report
- Mô hình ứng dụng: Client/server
- Chức năng: Chương trình này dùng để chuyển các lệnh thanh toán đingoại tỉnh Nó bao gồm hai module sau:
o Module Trung tâm thanh toán (TTTT)
o Module Đơn vị chuyển tiền (ĐVCT)
- Phương thức truyền dữ liệu: đồng bộ dữ liệu giữa máy chủ của chi
nhánh và máy chủ của TTTT (hiện nay đang đặt tại Sở giao dịch) qua đường
Hệ thống file đi/ đến
TRUNG TÂM XỬ LÝ TỈNH
ĐƠN VỊ CHUYỂN TIỀN - PGD
Cấp khoá bảo mât
Xử lý file và nghiệp vụ
Giao diện với KTGD
Xử lý file và nghiệp vụ Giao diện
với KTGD
Trang 26- Mô hình và phạm vi của hệ thống
3.6 Phần mềm Fastnet
Phần mềm này được dùng để truyền/nhận file giữa hai đơn vị trongcùng hệ thống NHCSXH Với Fastnet thì thông tin sẽ được chuyển từ các địaphương chuyển về máy chủ trung tâm hoặc ngược lại, từ đó thông tin đượcchuyển giao đến các máy chủ con khác hoặc được xử lí tại trung tâm theo yêucầu của nơi gửi
Trung tâm thanh toán
TRUNG TÂM THANH TOÁN
NHTNN Tỉnh/TP
CHI NHÁNH HUYỆN
CHI NHÁNH TỈNH
TT Nội tỉnh KTGD TT Ngoại tỉnh
Trang 27CHƯƠNG 2: XÂY DỰNG CẤU TRÚC CHƯƠNG
TRÌNH QUẢN LÍ GIAO DỊCH XÃ
I Các chức năng cơ bản của chương trình
1 Mục tiêu quản lí của chương trình
- Quản lí thông tin khách hàng
- Quản lí chức năng thu nợ, thu lãi theo tổ: trước đây thu nợ theo tổđược thực hiện chung với menu với thu nợ từng khách hàng, việc in lại bảng
kê của bút toán đã lưu không thực hiện được, việc sửa đổi chi tiết bảng kê đãlưu phải thực hiện lại bút toán
- Quản lí chức năng chuyển nợ quá hạn theo tổ, sửa lại thông báochuyển nợ quá hạn phù hợp với quy định mới
- Chức năng xuất dữ liệu đi giao dịch lưu động ra file để in Bảng thôngbáo công khai dữ liệu tại xã, phường theo quy định
- Chức năng cho phép nhập dữ liệu giao dịch muộn từ tổ giao dịch lưuđộng
- Quản lí tính năng kiểm tra đăng ký khế ước, tính năng kiểm tra thu lãi
- Quản lí tính năng giải ngân theo tổ, giải ngân nhiều lần, in phiếu chitheo từng thành viên trong chương trình giao dịch lưu động
- Quản lí chức năng in nhật ký quỹ cuối ngày của chương trình giaodịch lưu động
- Quản lí chỉnh sửa bảng kê thông tin
2 Các thành phần cơ bản của chương trình
a.File prg\KTGD.PRG
- File chính của chương trình chứa hơn 200 hàm và thủ tục được dùngchung cho toàn bộ chương trình KTGD, chương trình KTGD bắt đầu đượcthực hiện từ file này
Trang 28- Việc cập nhật chương trình được thực hiện nhờ một đoạn lệnh trongfile KTGD.PRG gọi tới file chạy REPAIR.FXR Khi cập nhật xong chươngtrình thì sẽ xoá file REPAIR.FXR đi
b.Các file trong thưc mục PRG\DATASYS:
- Thư mục này chứa các file dạng DBF, các file này chứa danh mục hệthống như: loại vay, kiểu lại, lãi suất
- Với các file DBF ta có thể nhấn phím Ctrl+N để thêm bản ghi và Ctrl+ T để xoá bản ghi
c.File định nghĩa Menu chính
- Đây là file định nghĩa các Menu chính của chương trình kế toán giaodịch
- Muốn biết một chức năng tương ứng với modun tương ứng vớichương trình nào ta xem trong file này
d.File khai báo thông số riêng (var.dbf)
File này chứa thông số riêng của chi nhánh
Ví dụ :
- Tên thư mục backup
- Tên máy in
- Tên, địa chỉ chi nhánh
- Làm tròn tiết kiệm ngoại tệ
e.File khai báo lãi suất
- File này chứa các mức lãi suất tiền gửi không kì hạn, tiền vay đang sửdụng
- Mỗi khi có một mức lãi suất mới đối với cho vay và tiền gửi không kìhạn ta phải đăng kí vào file này
- Chú ý: trường tu_ngay là bắt đầu áp dụng loại lãi suất đó, mã lãi do kếtoán tự đặt
Trang 29f.File khai báo loại tiền gửi tiết kiệm Loaitgtk.dbf và lstgtk.dbf
- Khi vào Cuối ngày\Tiết kiệm\Thay đổi TK, KP để đăng kí một loạitiền gửi tiết kiệm mới, thực chất ta đã truy cập vào 2 file này
g.Một số file hồ sơ (dbf\HOSO)
- Các file trong thư mục này phản ánh số liệu được cập nhật tại thờiđiểm gần nhất
- Số liệu của các file này được cập nhật khi thực hiện các công việckhoá sổ cuối ngày
- Số liệu các file trong thư mục này được sử dụng để tạo ra các filetrong thư mục DBF\GDTT khi mở sổ đầu ngày giao dịch
3 Biểu đồ phân cấp chức năng của hệ thống (BPC) :
Biểu đồ phân cấp chức năng (BPC) là một loại biểu đồ diễn tả sự phân
rã dần dần các chức năng từ đại thể đến chi tiết Mỗi nút trong biểu đồ là mộtchức năng, và quan hệ duy nhất là giữa các chức năng, diễn tả bởi các cungnối liền các nút, là quan hệ bao hàm
Như vậy đối với hệ thống giao dịch xã, BPC sẽ tạo thành một cây cấutrúc như sau:
Trang 30Tích luỹ phát sinh
Khoá sổ cuối ngày
Phục hồi khoá sổ
Đăng kí
KH
Đăng kí tài khoản
Đăng kí khế ước
tài khoản
TM tại bàn- Tồn quỹ
Giải ngân
Thu theo
cá nhân
Giao dịch theo tổ
Thu tiền mặt
Chi tiền mặt
Tiết kiệm
hộ nghèo
Liệt kê chứng từ
Nhật kí quỹ
Xuất DL
về GD trung tâm
Thư báo nợ đền hạn
Tính lãi thủ công
Phiếu kiểm tra sử dụng vốn vay
Thông tin tài khoản
Kết quả phiên giao dịch
Trang 31II Phân tích dữ liệu của hệ thống :
Biểu đồ luồng dữ liệu ( BLD)là một loại biểu đồ nhằm mục đích diễn
tả một quá trình xử lí thông tin với các yêu cầu sau :
- Sự diễn tả là ở mức logic, nghĩa là trả lời câu hỏi :” làm gì ?” mà bỏqua câu hỏi :” làm như thế nào ?”
- Chỉ rõ các chức năng (con) phải thực hiện để hoàn tất quá trình xử lícần mô tả
- Chỉ rõ các thông tin được chuyển giao giữa các chức năng đó và qua
đó phần nào thấy được trình tự thực hiện của chúng
1 Biểu đồ luồng dữ liệu :
1.1 Biểu đồ luồng dữ liệu mức khung cảnh
Biểu đồ luồng dữ liệu mức khung cảnh là BLD trong đó chỉ có mộtchức năng duy nhất ( chức năng tổng quát của hệ thống ) Đối với hệ thốngphần mềm GDXA, bao gồm nhiều chức năng nhỏ khó thể nhập chung chứcnăng vì vậy ta cần phân tách chúng ra để lập BLD như sau :
Phần mềm giao dịch xã
Gửi đơn xin vay vốn Gửi danh sách người
Cần vay vốn
Thông báo các hộ được vay và lịch giải ngân
Thông báo cho dân về thời điểm cho vay vốn Nhà Trung GianKhách Hàng
Ngân hàng cùng tổ tiết kiệm đến từng nhà cho vay vốn
Trung gian ở đây có thể là các tổ tiết kiệm vay vốn hoặc các tổ chứcchính trị xã hội hoặc là ban xoá đói giảm nghèo, UBND xã
Trang 321.2 Biểu đồ luồng dữ liệu mức đỉnh :
Bao gồm nhiều biểu đồ luồng dữ liệu mà mỗi chức năng là phân rã từcác chức năng của biểu đồ luồng dữ liệu mức khung cảnh nhưng có thêm cácchức năng con mới riêng biệt , chi tiết hơn
1.2.1 Biểu đồ luồng dữ liệu mức dưới đỉnh : vay vốn hộ nghèo
UBND địa phương
Xác nhận danh sách Gửi D.S
Thông báo thời gian,địa điểm được vay