Đánh giá khái quát tình hình sử dụng vốn nhằm xem xét thực trạng sử dụng vốn của doanh nghiệp, biết được doanh nghiệp sử dụng vốn có hiệu quả hay không. Qua đó các nhà quản trị có thể đề ra các quyết định về đầu tư, mua bán…. Để đánh giá tình hình sử dụng vốn của công ty người ta thường sử dụng các chỉ tiêu sau: Hệ số tài trợ = Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn = Tiền, các khoản tương đương tiền và đầu tư tài chính ngắn hạn Tổng nợ ngắn hạn Vốn hoạt động thuần = Tài sản ngắn hạn – Nợ ngắn hạn Để thuận tiện cho việc phân tích, ta lập bảng đánh giá khái quát tình hình sử dụng vốn tại công ty dùa trên Bảng cân đối kế toán của công ty lập ngày 31122005:
Trang 1BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
Năm 2005Đơn vị tính: đồng
III Các khoản phải thu 362.624.211 245.597.218
- Giá trị hao mòn luỹ kế
2 Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 267.866.445 233.600.069 TỔNG CỘNG TÀI SẢN 10.587.579.510 14.030.051.636
NGUỒN VỐN
2 Phải trả cho người bán 1.086.666.738 3.769.441.085
3 Phải trả công nhân viên 0 0
4 Thuế và các khoản phải nép nhà nước 50.734.377 48.254.504
Trang 25 Các khoản phải trả khác 240.306.877 90.179.642
1 Vay dài hạn cá nhân 4.700.000.000 5.703.000.000
2 Vay thuê mua tài chính máy đúc nhôm 1.811.787.770 859.072.655
đồng
1 Doanh thu thuần
Trang 3để xác định lợi nhuận chịu thuế TNDN
10 Tổng lợi nhuận chịu thuế TNDN
CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG VỐN CỦA CÔNG TY
TNHH SẢN XUẤT PHỤ TÙNG Ô TÔ XE MÁY AMA
1 Phân tích khái quát tình hình sử dụng vốn của công ty TNHH sản xuấtphụ tùng ô tô xe máy AMA
Đánh giá khái quát tình hình sử dụng vốn nhằm xem xét thực trạng sửdụng vốn của doanh nghiệp, biết được doanh nghiệp sử dụng vốn có hiệuquả hay không Qua đó các nhà quản trị có thể đề ra các quyết định về đầu
tư, mua bán…
Trang 4Để đánh giá tình hình sử dụng vốn của công ty người ta thường sử dụngcác chỉ tiêu sau:
* Hệ số tài trợ = Tæng sè nguån vèn
CSH Vèn
* Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn =TængTænggi¸trÞ nîthuÇn ng¾ncña h¹nTSNH
Tiền, các khoản tương đương tiền
và đầu tư tài chính ngắn hạn
* Vốn hoạt động thuần = Tài sản ngắn hạn – Nợ ngắn hạn
Để thuận tiện cho việc phân tích, ta lập bảng đánh giá khái quát tìnhhình sử dụng vốn tại công ty dùa trên Bảng cân đối kế toán của công ty lậpngày 31/12/2005:
Bảng 1: Bảng đánh giá khái quát tình hình sử dụng vốn tại as ty TNHH
sản xuất phụ tùng ô tô xe máy AMA
Trang 5Bên cạnh việc xem xét khả năng huy động vốn, ta cần quan tâm tới chỉtiêu “Hệ số tài trợ” để thấy được khả năng tự bảo đảm về mặt tài chính vàmức độ độc lập về mặt tài chính của doanh nghiệp Hệ sè tự tài trợ đầu năm
và cuối năm của doanh nghiệp đều bằng nhau và bằng 0.25 cho thấykhả năng tự bảo đảm và mức độ độc lập về mặt tài chính của doanh nghiệptương đối ổn định Tuy nhiên hệ số này trong cả đầu năm và cuối năm đềunhỏ hơn 0,5 chứng tỏ công ty không tự chủ về mặt tài chính Nguyên nhân là
do vốn chủ sở hữu của công ty chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong tổng nguồn vốn,
để đáp ứng yêu cầu mở rộng sản xuất kinh doanh công ty sử dụng và huyđộng vốn chủ yếu là từ các khoản nợ phải trả
Tình hình sử dụng vốn của còn được thể hiện qua khả năng thanh toán,thông qua một số chỉ tiêu: Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn, hệ số khảnăng thanh toán nhanh
Trước tiên, ta đi xem xét khả năng thanh toán nợ ngắn hạn: Đầu năm,
hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn là 3,15, cuối năm là 1,81 Như vậy, hệ
số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của doanh nghiệp cả đầu năm và cuối
Trang 6năm luôn lớn hơn 1, doanh nghiệp hoàn toàn có khả năng thanh toán cáckhoản nợ ngắn hạn trong vòng 1 năm hay 1 chu kỳ kinh doanh.
Về khả năng thanh toán nhanh: Đầu năm, hệ số này ở mức 0,105, cuốinăm là 0,069 ở cả 2 thời điểm này, hệ số khả năng thanh toán nhanh đều nhỏhơn 0,5 Như vậy, doanh nghiệp đang gặp khó khăn trong việc thanh toáncông nợ; do đó, có thể phải bán gấp sản phẩm, hàng hoá để trả nợ vì không
đủ tiền thanh toán
Vốn hoạt động thuần của doanh nghiệp cuối năm giảm so với đầu nămkhá nhiều (-10.542.223.969đ) cho thấy khả năng thanh toán và mức độ đảmbảo về tài chính của doanh nghiệp giảm đi
2 Kết luận: Thông qua việc đánh giá khái quát tình hình tài chính của
công ty TNHH sản xuất phụ tùng ô tô xe máy AMA ta thấy doanhnghiệp đã nỗ lực trong việc huy động vốn, mở rộng quy mô sản xuấtkinh doanh Tuy nhiên hệ số tài trợ của công ty là thấp, không khẳngđịnh được mức độ độc lập về mặt tài chính của doanh nghiệp Khả năngthanh toán hiện hành của doanh nghiệp là tốt, tuy nhiên doanh nghiệpcần quan tâm tới các biện pháp thu hồi các khoản phải thu nhằm tăngcường khả năng chuyển đổi thành tiền của TSNH để đáp ứng khả năngthanh toán nhanh mặc dù khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạntrong vòng 1 năm của công ty là tốt
3 Phân tích cơ cấu nguồn vốn của công ty TNHH sản xuất phụ tùng ô
tô xe máy AMA
Để thuận tiện cho việc phân tích ta lập bảng phân tích cơ cấu nguồn vốn dùavào bảng cân đối kế toán lập ngày 31 tháng 12 năm 2005 của Công ty
Bảng 2: Bảng phân tích cơ cấu nguồn vốn
Trang 7tiêu
năm so với đầu năm
Nợ phải trả tăng 2.580.452.124 đồng, tăng 24,6% về số tương đối, đồng thời
tỷ trọng của nó trong tổng nguồn vốn cũng tăng 0,1% ( 74,6% - 74,5%) Đâycũng là nguyên nhân chính dẫn đến sự gia tăng của tổng nguồn vốn
Nguồn vốn chủ sở hữu tăng 862.020.002 tăng tương ứng 24,2% về số tươngđối, tỷ trọng của nó trong tổng nguồn vốn giảm 0,1% ( 24,4% -24,5%) do tốc
độ gia tăng của nợ phải trả lớn hơn tốc độ gia tăng của vốn chủ sở hữu
Để tìm hiểu rõ hơn ta đi xem xét nguyên nhân biến động của từng khoản mụcnày Trước hết là sự biến động của nợ phải trả với bảng phân tích cơ cấu nợphải trả được lập dùa trên Bảng cân đối kế toán của công ty lập ngày31/12/2005
Bảng3: Bảng phân tích cơ cấu nợ phải trả
Chỉ tiêu Đầu năm Cuối năm Chênh lệch cuối năm
so với đầu năm
Trang 8phải trả
I.Nợ ngắn
hạn
1.377.707.992
17,5 3.907.975.231 37,3 2.530.267.239 183,6
II Nợ dài
hạn
6.511.787.770
82,5 6.562.072.655 62,7 50.284.885 0,77
Tổng 7.889.495.7
62
100 10.469.947.886 100 2.580.552.124 32,7
Dựa vào BCĐKT, bảng phân tích cơ cấu nợ phải trả ta có thể thấy được
nợ phải trả cuối năm tăng so với đầu năm 2.580.552.124đ, tương ứng tăng32,7% về số tương đối, là do:
* Nợ ngắn hạn gia tăng: đây là nguyên nhân chính dẫn tới sự tăng lên của
nợ phải trả Nợ ngắn hạn cuối năm tăng so với đầu năm là 2.530.267.239đ,tương ứng tăng 64,7% về số tương đối Trong đó, chủ yếu là do nợ phải trảngười bán và các khoản phải trả khác Như đã phân tích ở trên, công ty bịkhách hàng chiếm dụng vốn một lượng khá lớn, và do vậy công ty đã tăngcường đi chiếm dụng vốn của người bán là điều dễ hiểu Tuy nhiên khoảnmục nợ phải trả cho người bán lại tăng lên nhiều nhất, trong khi đó nguyênvật liệu tồn kho cả cuối năm và đầu năm của công ty là rất lớn Nh vậy công
ty đã mua rất nhiều nguyên vật liệu nhưng chưa trả tiền cho nhà cung cấp.Đây là một điều không hợp lý vì để tòn kho quá nhiều nguyên vật liệu sẽ dẫnđến ứ đọng vốn Điều này đã dẫn tới những khó khăn về khả năng thanh toánnhanh của doanh nghiệp Tiếp tục xem xét các khoản mục trong nợ ngắn hạncủa công ty cho thấy công ty còn đi chiếm dụng vốn của Nhà nước
* Nợ dài hạn cuối năm tăng so với đầu năm là 50.284.885đ, tương ứng tăng
về số tương đối là 0,77%, nhưng tỷ trọng của nó trong nợ phải trả giảm19,8% (82,5%-62,7%) Đây là một dấu hiệu tốt của doanh nghiệp
Bây giờ ta đi xem xét sự biến động của nguồn vốn chủ sở hữu:
Bảng 4: Bảng phân tích cơ cấu nguồn vốn chủ sở hữu
Trang 9Chỉ tiêu
so với đầu năm
Số tiền(đ) (đ)
TT(%
) (%)
Số tiền(đ) (đ)
TT(%
) (%)
3 Phân tích tình hình đảm bảo vốn cho hoạt động kinh doanh:
Về thực chất, phân tích tình hình đảm bảo vốn cho hoạt động kinhdoanh chính là việc xem xét mối quan hệ cân đối giữa tài sản và nguồn hìnhthành tài sản của doanh nghiệp hay chính là việc phân tích cân bằng tài chínhcủa doanh nghiệp
Xét theo quan điểm luân chuyển vốn tài sản của doanh nghiệp đượchình thành từ nguồn vốn CSH, nghĩa là, doanh nghiệp sử dụng số vốn CSHcủa mình để tài trợ tài sản phục vụ cho hoạt động kinh doanh Mối quan hệnày được thể hiện qua đẳng thức:
Vốn CSH = Tài sản ngắn hạn + Tài sản dài hạn
Trang 10Bảng 5: Bảng cân đối giữa vốn CSH với tài sản
Chỉ tiêu B.NV A.TS (I+IV) + B I(1)
Chênh lệch
Số tiền Tỷ lệ
Đầu năm 2.698.083.748 9.957.088.855 -7.259.005.107 -72,9 Cuối năm 3.560.103.750 13.550.854.349 -9.990.750.599 -73,7Nhìn vào bảng số liệu trên ta thấy, ở cả đầu năm và cuối năm tài sảnđều lớn hơn vốn chủ sở hữu, nguyên nhân là do thiếu vốn để trang trải chocác hoạt động cơ bản nên công ty phải đi vay, chiếm dụng vốn bên ngoài đểđảm bảo cho quá trình kinh doanh được diễn ra bình thường Nhìn vào bảngcân đối kế toán cho thấy, nguồn vốn của công ty chiếm dụng từ các khoảnvay, phải trả trong hạn mà không cú cỏc khoản vay quá hạn nên được coi lànguồn vốn bổ sung hợp pháp Việc thiếu vốn trong quá trình hoạt động kinhdoanh và phải bổ sung từ nguồn chiếm dụng bên ngoài là bình thường Tuynhiên do số vốn đi chiếm dụng chủ yếu là từ nợ ngắn hạn nên doanh nghiệpcần chú ý tới khả năng thanh toán của mình
Bảng 6: Bảng cân đối giữa vốn CSH và vốn vay trong hạn với tài sản
Chỉ tiêu
B.NVCSH +A.Nguồn vốn vay
vay hợp pháp [II(1+2)]
ATS[I+IV]+B TS +B TS[I]
Trang 11Cuối năm 10.122.176.405 13.784.454.418 -3.662.278.013 26,5
Từ các bảng trên ta thấy, tại thời điểm đầu năm, doanh nghiệp thiếumột lượng vốn là 7.259.005.107đ, do vậy doanh nghiệp đã đi vay là6.511.787.770đ (9.209.871.518 - 2.698.083.748 ) để trang trải cho hoạt độngkinh doanh cơ bản của mình Do phần vốn vay chưa đủ để đảm bảo cho quátrình sản xuất kinh doanh nên doanh nghiệp lại bổ sung nguồn vốn kinhdoanh bằng cách đi chiếm dụng vốn của các đơn vị khác là 1.015.083.782đ.Đến cuối năm, doanh nghiệp thiếu một lượng vốn là 9.990.750.599đ, doanhnghiệp đã đi vay 6.562.072.655đ (10.122.176.405 – 3.560.103.750 ) để trangtrải cho hoạt động kinh doanh cơ bản của mình đồng thời doanh nghiệp lại đichiếm dụng vốn của các đơn vị khác là 3.662.278.013đ Bên cạnh việc đichiếm dụng vốn của các doanh nghiệp khác, doanh nghiệp có bị các doanhnghiệp khác chiếm dụng vốn hay không chóng ta hãy đi xem xét cụ thể mốiquan hệ giữa số vốn đi chiếm dụng và số vốn bị chiếm dụng của doanhnghiệp:
Bảng 7: Bảng phân tích mối quan hệ giữa vốn đi chiếm dụng và vốn bị
Trang 12Cuối năm 10.469.947.886 245.597.218
Nếu tại thời điểm đầu năm doanh nghiệp bị chiếm dụng vốn là362.624.211đ, thì tới thời điểm cuối năm doanh nghiệp bị chiếm dụng vốn là245.597.218đ Như vậy, lượng vốn mà doanh nghiệp bị chiếm dụng cuối năm
đã giảm so với đầu năm một lượng 117.026.993đ Ở cả đầu năm và cuối năm,
do thiếu vốn công ty đã phải bổ sung bằng nợ dài hạn cá nhân Trong khi vẫnphải đi vay và chiếm dụng từ bên ngoài để đảm bảo cho hoạt động kinh doanhcủa mỡnh thỡ doanh nghiệp lại để bị chiếm dụng vốn bởi các tổ chức khác.Điều này chứng tỏ doanh nghiệp sử dụng vốn chưa hiệu quả
Xột trên góc độ ổn định nguồn tài trợ tài sản, toàn bộ nguồn vốn củadoanh nghiệp được chia thành nguồn tài trợ thường xuyên và nguồn tài trợtạm thời Dưới góc độ này cân bằng tài chính của doanh nghiệp lại được thểhiện qua đăng thức:
Tài sản ngắn hạn + Tài sản dài hạn = Nguồn tài trợ thường xuyên + Nguồntài trợ tạm thời (1)
Bảng 8: Bảng phân tích nguồn tài trợ tài sản
Chỉ tiêu
Chênh lệch cuối năm so
TT(%) (%)
Trang 13Nhìn vào bảng phân tích nguồn tài trợ tài sản trên ta thấy, nguồn tài trợ
thường xuyên cuối năm tăng so với đầu năm 912.304.887đ, tăng 9,9% về sốtương đối, tuy nhiên tỷ trọng của nó trong tổng nguồn tài trợ giảm 15 % (72%
- 87%) Bên cạnh đó nguồn tài trợ tạm thời cuối năm còng tăng2.530.167.239đ so với đầu năm, tăng 28% về số tương đối, tăng 15% về tỷtrọng trong tổng nguồn tài trợ Đây là dấu hiệu cho thấy khả năng đảm bảo vềmặt tài chính của công ty bị giảm sút Tài sản của công ty được tài trợ ngàycàng nhiều bằng nguồn tài trợ tạm thời, rất dễ gây ra đột biến cho doanhnghiệp
Biến đổi cân bằng tài chính (1) ta được:
Tài sản ngắn hạn – Nguồn tài trợ tạm thời = Nguồn tài trợ thường
xuyên – Tài sản dài hạn (2)
Về thực chất nguồn tài trợ tạm thời cũng chính là số nợ ngắn hạn phảitrả Do vậy, vế trái của đẳng thức (2) cũng chính là chỉ tiêu “Vốn hoạt độngthuần” Như vậy, vốn hoạt động thuần có thể được tính theo 2 cách:
+ Vốn hoạt động thuần = Nguồn tài trợ thường xuyên – Tài sản dài hạn
Trang 14+ Vốn hoạt động thuần = Tài sản ngắn hạn – Nợ ngắn hạn
4 Phân tích vốn hoạt động thuần của doanh nghiệp
Bảng 9: Bảng phân tích vốn hoạt động thuần của doanh nghiệp
Chênh lệch cuối năm so v
so với đầu năm
Số tiền (đ)
Tỷ lệ (%)
3 Hàng tồn kho 3.838.503.433 6.567.901.846 2.729.398.413 71
Trang 155 Phân tích khả năng sinh lợi của vốn kinh doanh:
Dựa vào Bảng cân đối kế toán lập ngày 31/12/2005 và báo cáo kết quảkinh doanh năm 2005 của công ty ta lập bảng phân tích sau:
Bảng 10: Bảng phân tích khả năng sinh lợi của vốn kinh doanh
Chênh lệch cuối năm
so với đầu năm Mức độ(đ) Tỷ lệ
Trang 161 Doanh thu thuần(đ) 12.546.087.679 16.658.820.167 4.112.732.448 32,8
2 Lợi nhuận trước
hệ số doanh lợi của doanh thu thuần cuối năm tăng so với đầu năm là 52%
Suất hao phí của vốn kinh doanh cuối năm giảm so với đầu năm Để tạo
ra 1đ doanh thu thuần năm 2004 doanh nghiệp bỏ ra 0,843đ trong khi năm
2005 để tạo ra 1 đồng doanh thu thuần doanh nghiệp chỉ phải bỏ ra 0,842đ
Trang 17Nếu xét theo suất hao phí của vốn, hiệu quả kinh doanh của công ty đã tănglên
Hệ số doanh lợi vốn CSH cuối năm tăng so với đầu năm là 33% Đểxác định nhân tố ảnh hưởng và mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến khảnăng sinh lợi của vốn chủ sở hữu ta dựa vào công thức:
= Hệ số vòng quay vốn CSH * Hệ số doanh lợi doanh thu thuần
Dựa vào công thức này, ta có thể thấy khả năng sinh lợi của vốn CSHchịu ảnh hưởng của 2 nhân tố: hệ số vòng quay vốn CSH và hệ số doanh lợidoanh thu thuần
- Ảnh hưởng của số vòng quay vốn CSH:
Kết luận: Qua phân tích các chỉ tiêu về khả năng sinh lợi của vốn kinhdoanh của doanh nghiệp ta thấy hầu hết các chỉ tiêu này cuối năm tăng so vớiđầu năm Điều này cho thấy khả năng sinh lợi của vốn CSH có xu hướng tốtlên
Trang 19CHƯƠNG III: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TẠI CÔNG TY SẢN XUẤT PHỤ TÙNG Ô TÔ XE MÁY AMA
I Đánh giá chung về tình hình sử dụng vốn của công ty TNHH sản xuất phụ tùng ô tô xe máy AMA
Trong quá trình phát triển, công ty đã gặp không ít khó khăn và thửthách song công ty vẫn luôn đứng vững trên thị trường
Trong thời gian thực tập ở công ty, được tìm hiểu bộ máy quản lý cũngnhư bộ máy kế toán, được tiếp cận với tình hình tài chính của đơn vị qua báocáo tài chính, em có một số kiến nghị về tình hình tài sử dụng vốn của công tynhư sau:
* Về kết quả kinh doanh:
Trong vài năm gần đây doanh nghiệp làm ăn ngày càng có lãi,thể hiện ở lợi nhuận sau thuế tăng
* Về cơ cấu tài sản và nguồn vốn:
Tài sản của doanh nghiệp năm 2005 tăng lớn so với năm 2004 thểhiện TSNH tăng lên và chủ yếu do tồn kho nguyên vật liệu tănglên , cho thấy doanh nghiệp mua nguyên vật liệu dự trữ trongkho quá nhiều gây ứ đọng vốn
Về cơ cấu nguồn vốn: Việc huy động và sử dụng vốn của doanhnghiệp trong năm 2005 tăng lên đáng kể Việc huy động vốn nàychủ yếu do doanh nghiệp đi chiếm dụng vốn của các đơn vị khác
và do doanh nghiệp bổ sung thêm phần lãi chưa sử dụng vàonguồn vốn kinh doanh
* Về khả năng sinh lợi của vốn kinh doanh:
Khả năng sinh lợi của vốn kinh doanh của năm 2005 tăng hơn sovới năm trước
Trang 20II Những kiến nghị góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty TNHH sản xuất phụ tùng ô tô xe máy AMA
Thứ nhất, đảm bảo đủ nguồn vốn cho sản xuất kinh doanh:
Quá trình lên kế hoạch sử dụng và đầu tư vốn đòi hỏi trước hết công typhải có đủ nguồn vốn để tiến hành sản xuất kinh doanh Thiếu vốn công ty sẽmất đi cánh tay phải quan trọng và không thể đạt được mục tiêu tăng trưởng
Công ty cần phải có kế hoạch phân bổ và sử dụng vốn một cách hiệuquả, tận dụng mọi nguồn lực cũng như các lợi thế của mình về kho bãi, nhàcửa, địa thế để kinh doanh làm tăng doanh thu
- Tăng tích luỹ trở lại sản xuất từ lợi nhuận không chia và quỹ khấu haoTSCĐ
- Chiếm dụng vốn trong thanh toán: đây chỉ là giải pháp tạm thời, công
ty có thể mua theo phương thức trả chậm khi mua hàng hoá, nguyên vậtliệu của công ty bạn hoặc nhận tiền ứng trước một khoản trong hợpđồng mua bán giữa hai bên Như vậy, công ty sẽ tăng được vốn trongngắn hạn nhưng lại phải chịu chi phí và không hoàn toàn chủ độngtrong việc sử dụng khoản chiếm dụng đó
- Vay ngân hàng: trong quá trình kinh doanh có nhiều nhu cầu phát sinh,việc mở rộng sản xuất kinh doanh đòi hỏi phải có nguồn vốn lớn Trongkhi đó tín dụng ngân hàng đang được coi là nguồn tín dụng rẻ nhất Bởi