Nghiên cứu ảnh hưởng của thời vụ và kỹ thuật ghép chồi hoa lê đến sinh trưởng phát triển của giống lê VH6 tại thái nguyên

107 382 0
Nghiên cứu ảnh hưởng của thời vụ và kỹ thuật ghép chồi hoa lê đến sinh trưởng phát triển của giống lê VH6 tại thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRIỆU THANH BÌNH NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA THỜI VỤ VÀ KỸ THUẬT GHÉP CHỒI HOA LÊ ĐẾN SINH TRƯỞNG PHÁT TRIỂN CỦA GIỐNG LÊ VH6 TẠI THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP THÁI NGUYÊN - 2014 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRIỆU THANH BÌNH NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA THỜI VỤ VÀ KỸ THUẬT GHÉP CHỒI HOA LÊ ĐẾN SINH TRƯỞNG PHÁT TRIỂN CỦA GIỐNG LÊ VH6 TẠI THÁI NGUYÊN Ngành: Khoa học cây trồng Mã số: 60 62 01 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS ĐÀO THANH VÂN 2. TS NGUYỄN VĂN VƯỢNG THÁI NGUYÊN - 2014 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Những nội dung trong Luận văn này do tôi thực hiện dưới sự hướng dẫn của PGS. TS. Đào Thanh Vân và TS Nguyễn Văn Vượng. Mọi tham khảo dùng trong Luận văn đều được trích nguồn gốc rõ ràng. Các nội dung trong nghiên cứu và kết quả trong đề tài này là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất cứ công trình nào. Xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 30 tháng 11 năm 2014 Tác giả Triệu Thanh Bình ii LỜI CẢM ƠN Trong quá thực hiện đề tài “Nghiên cứu ảnh hưởng của thời vụ và kỹ thuật ghép chồi hoa lê đến sinh trưởng phát triển của giống lê VH6 tại Thái Nguyên”. Tôi đã nhận được sự hướng dẫn và giúp đỡ tận tình của các hộ gia đình, các thầy cô giáo, Trường Đại học Nông lâm và UBND xã La Bằng huyện Đại Từ đặc biệt là các hộ gia đình nơi đã thực hiện đề tài. Nhân dịp này tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến phòng quản lý đào tạo sau Đại học - Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên. Tôi xin tỏ lòng biết ơn đến thầy giáo hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đào Thanh Vân - Phó trưởng phòng quản lý đào tạo sau Đại học, TS Nguyễn Văn Vượng - Đại học Nông Lâm Bắc Giang đã tận tình giúp đỡ, hướng dẫn tôi trong quá trình thực hiện đề tài và hoàn thành luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, Ban Chủ nhiệm Khoa Nông học trường Đại học Nông lâm cùng các bạn đồng nghiệp đã tạo điều kiện giúp đỡ, động viên khích lệ tôi hoàn thành luận văn này. Tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn tới các cơ quan chuyên môn, các bạn bè thân thích và gia đình đã động viên giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện luận văn. Thái Nguyên, ngày 30 tháng 10 năm 2014 Tác giả Triệu Thanh Bình iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CỤM TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii MỞ ĐẦU 1 1. Đặt vấn đề 1 2. Mục tiêu, yêu cầu của đề tài 2 3. Ý nghĩa của đề tài 3 Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4 1.1. Cơ sở khoa học của kỹ thuật ghép cây ăn quả 4 1.1.1. Cơ sở khoa học của sự tiếp hợp giữa gốc ghép và cành ghép 4 1.1.2. Ưu điểm và nhược điểm của phương pháp ghép 4 1.1.3. Ảnh hưởng qua lại giữa góc ghép và ngọn ghép 5 1.1.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng sống của tổ hợp ghép 7 1.2. Nguồn gốc, phân loại lê 8 1.2.1. Nguồn gốc 8 1.2.2. Phân loại 8 1.2.3. Các giống lê trên thế giới 11 1.3. Giá trị dinh dưỡng của cây lê 13 1.4. Tình hình sản xuất lê trên thế giới và ở Việt Nam 14 1.4.1. Tình hình sản xuất lê trên thế giới 14 1.4.2. Tình hình sản xuất lê ở Việt Nam 15 1.4.3. Tình hình nghiên cứu cây lê ở trên thế giới và trong nước 20 1.5. Đặc điểm nông sinh học của cây lê 21 1.5.1. Đặc điểm thực vật học 21 1.5.2. Đặc điểm sinh vật học 22 1.5.3. Điều kiện tự nhiên, đất đai khí hậu 25 iv 1.6. Kỹ thuật trồng và chăm sóc Lê Tai Nung 6 (Quy trình Trung tâm giống cây trồng tỉnh Lào Cai). 26 1.6.1. Làm đất 26 1.6.2. Thời vụ 26 1.6.3. Mật độ trồng 26 1.6.4. Chọn cây giống 26 1.6.5. Kỹ thuật trồng và chăm sóc 26 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 2.1. Đối tượng nghiên cứu 31 2.2. Phạm vi nghiên cứu 31 2.3. Địa điểm và thời gian tiến hành 31 2.4. Nội dung nghiên cứu 31 2.5. Phương pháp nghiên cứu 31 2.5.1 Thí nghiệm kỹ thuật 31 2.6. Tổng hợp và xử lý số liệu 33 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 34 3.1. Điều kiện đất đai, khí hậu khu vực nghiên cứu 34 3.1.1. Điều kiện khí hậu, khu vực Thành phố Thái Nguyên. 35 3.1.2. Điều kiện địa hình, khí hậu khu vực huyện Đại Từ 35 3.2. Nghiên cứu ảnh hưởng của thời vụ và kiểu ghép đến kỹ thuật ghép chồi hoa lê VH6 tại Thái Nguyên 37 3.2.1. Nghiên cứu ảnh hưởng của thời vụ và kiểu ghép đến khả năng tiếp hợp lê VH6 tại tỉnh Thái Nguyên 37 3.2.2. Nghiên cứu ảnh hưởng của thời vụ và kiểu ghép đến thời gian nảy chồi, ra hoa và hình thành quả lê VH6 tại Thái Nguyên 39 3.2.3. Nghiên cứu ảnh hưởng của thời vụ và kiểu ghép đến khả năng hình thành quả lê VH6 tại tỉnh Thái Nguyên 46 v 3.2.4. Ảnh hưởng của thời vụ ghép và kiểu ghép đến các chỉ tiêu về quả lê VH6 tại tỉnh Thái Nguyên 51 3.2.5 Ảnh hưởng của thời vụ ghép và kiểu ghép đến một số chỉ tiêu về chất lượng quả quả lê VH6 tại tỉnh Thái Nguyên. 59 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 65 1. Kết luận 65 2. Kiến nghị 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 vi DANH MỤC CỤM TỪ VIẾT TẮT FAO: A. Food and Agriculture organization - Tổ chức lương thực và nông nghiệp thế giới UNDP: Chương trình phát triển Liên hợp quốc TB: Trung bình IPM: Intergrated Pest Management - Biện pháp phòng trừ tổng hợp trong bảo vệ thực vật Max: Giá trị lớn nhất Min: Giá trị nhỏ nhất NXB: Nhà xuất bản CV (%) : Hệ số biến động LSD (0,05) : Sai khác nhỏ nhất có ý nghĩa vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Tình hình cây ăn quả và cây lê năm 2012 trên thế giới 14 Bảng 1.2. Sản lượng lê trên thế giới và một số khu vực 15 Bảng 1.3. Tình hình sản xuất lê tại một số tỉnh miền núi phía Bắc năm 2013 - 2014 19 Bảng 3.1. Diễn biến thời tiết khí hậu tỉnh Thái Nguyên năm 2014 37 Bảng 3.2. Ảnh hưởng của kiểu ghép và thời vụ ghép đến tỷ lệ ghép sống của lê VH6 tại Thái Nguyên 37 Bảng 3.3 Ảnh hưởng của kiểu ghép và thời vụ ghép đến khả năng tiếp hợp của lê VH6 tại Thái Nguyên 38 Bảng 3.4. Ảnh hưởng của kiểu ghép và thời vụ ghép đến thời gian nẩy chồi của lê VH6 tại Thái Nguyên 39 Bảng 3.5. Ảnh hưởng của kiểu ghép và thời vụ ghép đến thời gian ra nụ của lê VH6 tại Thái Nguyên 41 Bảng 3.6. Ảnh hưởng của kiểu ghép và thời vụ ghép đến thời gian nở hoa của lê VH6 tại Thái Nguyên 43 Bảng 3.7. Ảnh hưởng của kiểu ghép và thời vụ ghép đến thời gian hình thành quả của lê VH6 tại Thái Nguyên 44 Bảng 3.8. Ảnh hưởng của thời vụ ghép và kiểu ghép đến số quả hình thành của lê VH6 tại Thái Nguyên 46 Bảng 3.9. Ảnh hưởng của kiểu ghép và thời vụ ghép đến số quả thu hoạch của lê VH6 tại Thái Nguyên 48 Bảng 3.10. Ảnh hưởng của kiểu ghép và thời vụ ghép đến tỷ lệ đậu quả của lê VH6 tại Thái Nguyên 50 Bảng 3.11. Ảnh hưởng của kiểu ghép và thời vụ ghép đến đường kính quả lê VH6 tại Thái Nguyên 52 Bảng 3.12. Ảnh hưởng của kiểu ghép và thời vụ ghép đến chiều cao quả lê VH6 tại Thái Nguyên 54 viii Bảng 3.13. Ảnh hưởng của kiểu ghép và thời vụ ghép đến khối lượng quả lê VH6 tại Thái Nguyên 56 Bảng 3.14. Ảnh hưởng của kiểu ghép và thời vụ ghép đến tỷ lệ quả bị rám lê VH6 tại Thái Nguyên 58 Bảng 3.15. Ảnh hưởng của thời vụ ghép và kiểu ghép đến tỷ lệ ăn được lê VH6 tại Thái Nguyên 59 Bảng 3.16. Ảnh hưởng của thời vụ ghép và kiểu ghép đến tỷ lệ đường tổng số lê VH6 tại Thái Nguyên. 60 Bảng 3.17. Ảnh hưởng của thời vụ ghép và kiểu ghép đến tỷ lệ nước lê VH6 tại Thái Nguyên 61 Bảng 3.18. Ảnh hưởng của thời vụ ghép và kiểu ghép đến tỷ lệ VitaminC lê VH6 tại Thái Nguyên 62 Bảng 3.19. Ảnh hưởng của thời vụ ghép và kiểu ghép đến độ Brix lê VH6 tại Thái Nguyên 63 [...]... cầu của đề tài 2.1 Mục tiêu Xác định kỹ thuật phù hợp trong ghép chồi hoa lê VH6 để sản xuất lê tại Thái Nguyên 2.2 Yêu cầu Thời vụ ghép, kỹ thuật ghép lê VH6 tại Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên và xã La Bằng huyện Đại Từ tỉnh Thái Nguyên 3 Nghiên cứu ảnh hưởng của thời vụ và kiểu ghép đến khả năng tiếp hợp khả năng hình thành quả, thời gian ra hoa, quả, các chỉ tiêu về quả, chất lượng quả của lê. .. lạnh và lợi dụng đặc điểm này dùng các mầm hoa được phân hóa ghép vào các gốc lê ở vùng thấp sẽ ra hoa, kết quả và cho thu hoạch ở vùng thấp, đây là công nghệ mới đã được áp dụng đối với táo lê tại Đài Loan và Nhật Bản, xuất phát từ thực tế trên chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu ảnh hưởng của thời vụ và kỹ thuật ghép chồi hoa lê đến sinh trưởng phát triển của giống lê VH6 tại Thái Nguyên. .. chuyên môn và phương pháp nghiên cứu ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất Các kết quả nghiên cứu sẽ làm cơ sở cho việc chọn lọc các dạng lê có năng suất cao và phẩm chất tốt phù hợp cho sản xuất đồng thời nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật nhân giống lê, nhằm tạo ra nhanh những giống lê tốt góp phần nâng cao diện tích, năng suất và chất lượng lê cho Thái Nguyên Mặt khác những kết quả của đề tài... giảng dạy và tham khảo cho các nhà vườn, các hộ gia đình, các hộ khuyến nông, các nhà khoa học nông nghiệp nghiên cứu những vấn đề về chọn tạo, nhân giống lê và là cơ sở cho các nghiên cứu tiếp theo về cây lê ở tỉnh Thái Nguyên 3.2 Ý nghĩa trong thực tiễn sản xuất Qua kết quả nghiên cứu đánh giá hiệu quả kinh tế xác định một số biện pháp kỹ thuật trong ghép chồi hoa lê VH6 để sản xuất lê tại Thái Nguyên. .. Quốc/quéo, muỗm Chú ý: Chồi mọc từ tế bào chân voi của cây cam ghép trên bưởi phát triển thành cây có quả mang phẩm chất kém 7 1.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng sống của tổ hợp ghép Khả năng liền lại của tổ hợp ghép phụ thuộc vào 4 yếu tố: gốc ghép, cành ghép và mắt ghép, điều kiện ngoại cảnh, thao tác ghép Mức độ thuần thục của mô tế bào dinh dưỡng và tượng tầng của mắt ghép: Tế bào tượng tầng... Tình hình nghiên cứu cây lê ở trong nước Các nhà khoa học còn nghiên cứu về khả năng thay đổi tính chín sớm của vườn lê bằng cách ghép ngọn của giống chín sớm trên gốc ghép là các giống chín muộn, kết quả quan sát về sự tiếp hợp và hình thức bên ngoài cho thấy với phương pháp này sự tiếp hợp giữa gốc ghép và cành ghép rất tốt đồng thời sự sinh trưởng cũng khả thi Ở Việt Nam ngoài các giống lê địa phương... hình nghiên cứu cây lê ở trên thế giới và trong nước 1.4.3.1 Tình hình nghiên cứu cây lê ở trên thế giới Đã có rất nhiều công trình nghiên cứu về nhân giống lê ở nước ngoài về giống, sinh thái, kỹ thuật trồng trọt, thu hoạch và chế biến Tác giả (Bouma J; Sedo.V.EN, 1988)[10] cho biết tại European, Russia, Tonkovetka, Bessemyanka, cùng với sự mô tả về các giống lê được trồng ở địa phương thì các giống. .. nông sinh học của một số giống lê mang tính đại diện 1.5.2 Đặc điểm sinh vật học Sự kích thích mầm hoa bắt đầu với sự dừng sinh trưởng dinh dưỡng trong thời gian nghỉ Đông ở vùng Á nhiệt đới hoặc trong thời gian khô hạn ở vùng nhiệt đới Nói chung, trên cây trưởng thành sự sinh trưởng của chồi 23 dừng và tỉ lệ sinh trưởng của rễ giảm trong mùa Đông ngay khi nhiệt độ xuống chưa đến 12,50C Trong thời. .. dài vào cuối năm, độ ẩm không khí cao thì cây lê ít rụng lá hoặc rụng muộn, mầm hoa phân hóa ít, ảnh hưởng nhiều đến năng suất quả Nhiệt độ trong mùa Đông thuận lợi cho cây lê bình quân là 10 - 120C, mùa Hè không cao hơn 250C 24 Thời vụ ghép được xác định bởi điều kiện khí hậu thời tiết của từng địa phương và đặc tính sinh lý của từng loại cây ăn quả, cũng như tình hình sinh trưởng của gốc ghép và. .. tăng sinh chậm khi ghép khó sống Ghép cần nhiệt độ không khí ổn định 200C trở lên mới tốt Ghép lúc nhiệt độ thấp hơn mức đó hoặc sau ghép nhiệt độ giảm xuống đều ảnh hưởng đến tỷ lệ ghép sống và tốc độ dính liền Nhiệt độ thích hợp cho ghép cây là 25 - 300C Gốc ghép và mắt ghép dễ bóc vỏ, ghép song dễ dính liền nhanh, tỷ lệ ghép sống cao nhất Để giữ độ ẩm nhất định và tránh nước mưa ngấm vào, sau khi ghép

Ngày đăng: 26/08/2015, 18:57

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...