Truyền thông cá nhân trong xu thế bùng nổ thông tin hiện nay Lê Minh Thanh Trường Đại học KHXH&NV Luận văn ThS Chuyên ngành: Báo chí học; Mã số: 60 32 01 Người hướng dẫn: PGS.TS.. Đặn
Trang 1Truyền thông cá nhân trong xu thế bùng nổ
thông tin hiện nay
Lê Minh Thanh
Trường Đại học KHXH&NV Luận văn ThS Chuyên ngành: Báo chí học; Mã số: 60 32 01
Người hướng dẫn: PGS.TS Vũ Duy Thông
Năm bảo vệ: 2010
Abstract: Làm rõ những vấn đề chung về truyền thông cá nhân, khái lược một số dạng
thức thông tin cá nhân trên mạng Internet Phân tính những mặt tích cực và tiêu cực của truyền thông cá nhân trên mạng Internet thông qua blog và mạng xã hội Nhận định xu hướng phát triển và đề xuất giải pháp phát triển và quản lý cho truyền thông cá nhân
Keywords: Truyền thông; Báo chí; Bùng nổ thông tin
Content
MỤC LỤC
Nội dung Trang
MỞ ĐẦU 1
1 Tính cấp thiết và lý do chọn đề tài 1
2 Lịch sử nghiên cứu đề tài 4
3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 5
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 5
5 Phương pháp nghiên cứu 6
Trang 26 Ý nghĩa lý luận và giá trị thực tiễn của đề tài 6
7 Kết cấu của luận văn 7
Chương 1: Một số vấn đề lý thuyết chung 8
1.1 Truyền thông, truyền thông cá nhân và sự tiếp nhận thông tin
theo kiểu truyền thống của công chúng 8
1.1.1 Truyền thông 8
1.1.2 Truyền thông cá nhân 13
1.1.3 Sự tiếp nhận thông tin theo kiểu truyền thống của công chúng 18
1.2 Internet và những lợi thế của Internet trong việc truyền bá thông tin cá nhân 19
1.2.1 Khái niệm Internet 19
1.2.2 Ba mô thức ứng dụng Internet 20
1.2.3 Những tiện ích của Web 2.0 21
1.3 Khái lược một số dạng thức thông tin cá nhân trên Internet 27
1.3.1 Website cá nhân 27
1.3.2 Mạng xã hội 29
1.3.3 Blog 32
Tiểu kết chương 1 46
Chương 2: Thực trạng truyền thông cá nhân trên Internet ở Việt Nam hiện nay 47
2.1 Sự phát triển của mạng xã hội và blog những năm gần đây 47
2.1.1 Mạng xã hội 47
Trang 32.1.2 Blog 53
2.2 Thực trạng truyền thông cá nhân trên Internet ở Việt Nam hiện nay 60
2.2.1 Mặt tích cực 61
2.2.2 Mặt tiêu cực 78
2.3 Những nguyên nhân của thực trạng trên 87
2.3.1 Nguyên nhân chủ quan 87
2.3.2 Nguyên nhân khách quan 90
Tiểu kết chương 2 94
Chương 3: Xu hướng phát triển của truyền thông cá nhân và đề xuất giải pháp phát triển truyền thông cá nhân trong tình hình hiện nay 95
3.1 Xu hướng phát triển của truyền thông cá nhân 95
3.2 Vấn đề quản lý những kênh truyền thông cá nhân trên Internet ở Việt Nam hiện nay 99
3.3 Đề xuất một số giải pháp phát triển truyền thông cá nhân ở Việt Nam 109
3.3.1 Giải pháp về chính sách 109
3.3.2 Giải pháp về truyền thông 111
3.3.3 Giải pháp về giáo dục, đào tạo 113
Tiểu kết chương 3 116
KẾT LUẬN 117
TÀI LIỆU THAM KHẢO 120
PHỤ LỤC 134
References
I Tài liệu tiếng Việt:
1 Arnold Hoffman (1987), Cách viết một bài báo, Thông tấn xã Việt Nam, Hà Nội
Trang 42 Lê Thanh Bình (2005), Báo chí truyền thông và kinh tế văn hóa - xã hội, Nxb Văn hóa
- Thông tin, Hà Nội
3 Báo điện tử Dân trí, Facebook tăng cường bảo vệ thông tin người sử dụng, 29/8/2009
4 Báo điện tử Vietnamnet, Hàng vạn người đòi công bằng cho nạn nhân “xe điên”,
24/9/2010
5 Bộ Văn hóa - Thông tin (2002), Kỷ yếu tổng kết công tác văn hóa - thông tin năm
2001, Hà Nội
6 Chỉ thị số 22-CT/TW, ngày 17/10/1997 của Bộ Chính trị về nâng cao chất lượng toàn diện hoạt động xuất bản
7 Chỉ thị Số 38-CT/TW, ngày 12/8/1998 của Bộ Chính trị về việc tổ chức thực hiện Nghị quyết Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII
8 Chỉ thị số 42-CT/TW, ngày 25/8/2004 của Ban Bí thư về nâng cao chất lượng toàn diện hoạt động xuất bản
9 Chỉ thị số 52-CT/TW, ngày 22/7/2005 của Ban Bí thư về phát triển và quản lý báo điện
tử ở nước ta hiện nay
10 Chỉ thị số 25-CT/TW, ngày 31/7/2008 của Ban Bí thư về tăng cường công tác xây dựng Đảng trong các cơ quan báo chí
11 Nguyễn Anh Dũng, Nguyễn Cẩn, Hoàng Phương (1996), Sử dụng Internet mạng máy
tính toàn cầu, Nxb Thống kê, Hà Nội
12 Bùi Tiến Dũng - Nguyễn Sơn Minh - Đỗ Anh Đức (2003), Tập bài giảng “Lý thuyết
và Thực hành báo chí trực tuyến”, Hà Nội
13 Nguyễn Văn Dững, Đỗ Thị Thu Hằng (2006), Truyền thông - lí thuyết và kĩ năng cơ
bản, Nxb Lí luận chính trị, Hà Nội
14 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII,
Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội
15 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Nghị quyết Trung ương 5 khóa VIII về xây dựng
một nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội
Trang 516 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Tham luận tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ
IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội
17 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX,
Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội
18 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX,
Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội
19 Đảng Cộng sản Việt Nam (2007), Nghị quyết Trung ương 5 khóa X về công tác tư
tưởng, lý luận và báo chí trước yêu cầu mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội
20 Đỗ Anh Đức (2005), Xu hướng truyền thông trong kỷ nguyên web, Báo chí - Những
vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
21 Đỗ Anh Đức (2007), Tập bài giảng “Báo chí trực tuyến”, Hà Nội
22 Hà Minh Đức - Chủ biên (1997), Báo chí - những vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb
Đại học Quốc gia Hà Nội
23 Hà Minh Đức (2000), Cơ sở lý luận báo chí - đặc tính chung và phong cách, Nxb
Đại học Quốc gia Hà Nội
24 E.P Prôkhôrốp (2004), Cơ sở lí luận của báo chí, Nxb Thông tấn, Hà Nội
25 Eric Fikhtelius (2002), 10 bí quyết kỹ năng nghề báo (Sách dịch), Nxb Lao động, Hà
Nội
26 Nguyễn Thiện Giáp (1981), Tính độc lập – không độc lập của đơn vị ngôn ngữ, Giữ
gìn sự trong sáng của tiếng Việt về mặt từ ngữ, Tập 2, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội
27 Nguyễn Thiện Giáp (2003), Những con đường làm giàu từ vựng tiếng Việt, Những
vấn đề văn học và ngôn ngữ học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội
28 Nguyễn Thiện Giáp (2008), Giáo trình Ngôn ngữ học, Nxb Đại học Quốc gia Hà
Nội
29 Bùi Việt Hà (2005), Blog – phương thức truyền thông của thế giới mới, Báo chí -
Những vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
30 Đỗ Xuân Hà (1997), Báo chí với thông tin quốc tế, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
31 Đỗ Xuân Hà (1999), Báo chí với thông tin quốc tế (in lần thứ hai có bổ sung) Nxb
Đại học Quốc gia Hà Nội
32 Vũ Quang Hào (2004), Ngôn ngữ báo chí, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Trang 633 Đặng Thị Thu Hương (2009), Thông tin đối ngoại trong bối cảnh toàn cầu hoá, Tạp
chí Người làm báo
34 Đặng Thị Thu Hương (2009), Ngoại giao văn hoá và truyền thông văn hoá đối ngoại
trong bối cảnh hội nhập quốc tế, Tạp chí Nghiên cứu quốc tế
35 Đặng Thị Thu Hương (2010), Chức năng, nhiệm vụ của báo chí cách mạng Việt Nam
trong tình hình mới, Phát triển nền báo chí Việt Nam cách mạng, chuyên nghiệp – Ban Tuyên
giáo TƯ, Bộ Thông tin và Truyền thông, Hội Nhà báo VN, Học viện Báo chí tuyên truyền
36 Nguyễn Thị Thu Hương (2007), Blog - dưới góc nhìn báo chí, Khóa luận tốt nghiệp
Khóa 48 Hệ Chính Quy
37 Đinh Văn Hường (2006), Các thể loại báo chí thông tấn Nxb Đại học Quốc gia Hà
Nội
38 Đinh Văn Hường (2002), Tự do báo chí trong những xã hội khác nhau, Tạp chí
Người làm báo
39 Đinh Văn Hường (2003), Quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh về đào tạo và bồi
dưỡng cán bộ báo chí, Tạp chí Người làm báo
40 Đinh Văn Hường (2004), Luận bàn về thể loại báo chí, Tạp chí Người làm báo
41 Đinh Văn Hường (2004), Nâng cao chất lượng đào tạo người làm báo trong thời đại
công nghệ thông tin, Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc tế tại Hà Nội “Cộng đồng công nghệ thông
tin và báo chí ở châu Á: Viễn cảnh thể chế”
42 Đinh Văn Hường (2005), Đào tạo nhà báo trong thời kì đổi mới và hội nhập quốc tế,
Kỷ yếu khoa học 80 năm báo chí cách mạng Việt Nam – Học viện Báo chí – Tuyên truyền
43 Đinh Văn Hường (2006), Thành tựu nghiên cứu và đạo tạo ngành báo chí – truyền
thông ở Việt Nam hiện nay, Kỷ yếu khoa học 100 năm đào tạo các ngành KHXH và NV
44 Đinh Văn Hường (2006), Báo chí Việt Nam hiện đại – xu hướng vận động và đổi mới,
Hội thảo khoa học quốc tế tại Hà Nội
45 Lê Minh Hoàng (chủ biên), 2007, Blog cho mọi người, Tập I, Nxb Lao động - xã hội,
Hà Nội
Trang 746 Lê Minh Hoàng (chủ biên), 2007, Blog cho mọi người, Tập II, Nxb Lao động - xã
hội, Hà Nội
47 Hội Nhà báo Việt Nam (1992), Nghề nghiệp và công việc của nhà báo, Hà Nội
48 Hội Nhà báo Việt Nam (1998), Kỷ yếu Hội thảo toàn quốc “Trách nhiệm xã hội và
nghĩa vụ công dân của nhà báo”, Hà Nội
49 Hội Nhà báo Việt Nam (2000), Hội Nhà báo Việt Nam - Những tư liệu cơ bản, Hà
Nội
50 Ian Montagnes (1998), Biên tập và xuất bản (Sách dịch), Cục xuất bản, Hà Nội
51 Khoa Báo chí - Trường ĐH KHXH&NV (2006), Báo chí - Những vấn đề lý luận và
thực tiễn, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
52 Khoa Báo chí - Phân viện Báo chí và Tuyên truyền (1998), Nhà báo - Bí quyết - kỹ
năng - nghề nghiệp, Nxb Lao động, Hà Nội
53 Loic Hervouet (1999), Viết cho độc giả, Hội Nhà báo Việt Nam, Hà Nội
54 Michael Schudson (2003), Sức mạnh của tin tức truyền thông, Nxb Chính trị quốc
gia, Hà Nội
55 Nghị định số 55/2001/NĐ-CP của Chính phủ về quản lý, cung cấp và sử dụng dịch vụ Internet
56 Nghị định số 97/2008/NĐ-CP của Chính phủ về quản lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ Internet và thông tin điện tử trên Internet
57 Nhà xuất bản Chính trị quốc gia (2006), Luật Báo chí và các văn bản hướng dẫn thi
hành, Hà Nội
58 Phùng Quang Nhượng (1997), Từ điển thuật ngữ Tin học Anh - Việt, Nxb Giáo dục,
Hà Nội
59 Trần Thế Phiệt (1997), Tác phẩm báo chí, Tập 3, Nxb Giáo dục, Hà Nội
60 Trần Quang (2005), Các thể loại chính luận báo chí, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội
61 Trần Quang (2001), Làm báo - Lí thuyết và thực hành, Nxb Đại học Quốc gia Hà
Nội
Trang 862 Trần Quang (2005), Báo chí - Những vấn đề lí luận và thực tiễn, Tập V, Nxb Đại học
Quốc gia Hà Nội
63 Trần Quang (2000), Sử dụng ngôn ngữ trên báo, Tạp chí Người làm báo
64 Trần Quang (2001), Lựa chọn tin tức cho báo chí, Tạp chí Người làm báo
65 Trần Quang (2002), Sự hấp dẫn của “chuyện đời thường” trên báo, Tạp chí Người
làm báo
66 Trần Quang (2002), Yêu cầu về tính chính xác của sự kiện được phản ánh, Tạp chí
Người làm báo
67 Trần Quang (2003), Món “khai vị” trong một bài báo, Tạp chí Người làm báo
68 Trần Hữu Quang (2000), Chân dung công chúng truyền thông, Nxb Tp Hồ Chí
Minh, Tp Hồ Chí Minh
69 Trần Hữu Quang (2008), Xã hội học truyền thông đại chúng, Đại học Mở Tp Hồ Chí
Minh
70 Đặng Quân, “Người tiêu dùng không cảm thấy khó chịu với quảng cáo trên
facebook”, Chuyên trang Vi tính, http://www.vnbrand.net/Thong-tin-thuong-hieu/nguoi-tieu-dung-khong-cam-thay-kho-chiu-voi-quang-cao-tren-facebook.html, 30/1/2010
71 Quyết định số 165-QĐ/TW ngày 21/4/2006 của Ban Bí thư về chức năng, nhiệm vụ của đảng bộ, chi bộ cơ sở trong cơ quan báo chí
72 Quyết định số 75-QĐ/TW ngày 21/8/2007 của Ban Bí thư về việc ban hành Quy chế
bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thưởng, kỷ luật cán bộ lãnh đạo cơ quan báo chí
73 Quyết định số 155-QĐ/TW ngày 23/4/2008 của Ban Bí thư về việc ban hành Quy định về sự phối hợp giữa Ban Tuyên giáo Trung ương, Ban cán sự đảng Bộ Thông tin và Truyền thông, Đảng đoàn Hội Nhà báo Việt Nam và các cơ quan Đảng, Nhà nước trong công tác chỉ đạo, quản lý báo chí
74 Quyết định số 157-QĐ/TW ngày 29/4/2008 của Ban Bí thư về việc ban hành Quy định về chỉ đạo, định hướng chính trị, tư tưởng, nhất là đối với các vấn đề quan trọng, phức tạp, nhạy cảm trong nội dung thông tin của báo chí
Trang 975 Quyết định số 202-QĐ/TW ngày 11/12/2008 của Ban Bí thư về việc ban hành Quy chế phối hợp và gắn kết công tác tư tưởng với công tác tổ chức, cán bộ và công tác kiểm tra, giám sát của Đảng trên lĩnh vực tư tưởng, lý luận, báo chí
76 Quyết định số 77/2007/QĐ-TTg ngày 28/5/2007 của Thủ tướng Chính phủ ban hành Quy chế phát ngôn và cung cấp thông tin cho báo chí
77 Quyết định số 22/2009/QĐ-TTg ngày 16/2/2009 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Quy hoạch Truyền dẫn phát sóng phát thanh, truyền hình đến năm 2020
78 Quyết định số 49/2008/QĐ-BTTTT ngày 26/9/2008 ban hành Quy chế phát ngôn và cung cấp thông tin cho báo chí của Bộ Thông tin và Truyền thông
79 Lê Thu Quỳnh (2007), Trào lưu mạng xã hội tại Việt Nam, Khóa luận tốt nghiệp
Khóa 48 Hệ Chính Quy
80 Nguyễn Thị Xuân Quỳnh (2007), Bước đầu tìm hiểu loại hình báo chí công dân,
Khóa luận tốt nghiệp Khóa 48 Hệ Chính Quy
81 Bùi Hoài Sơn (2008), Phương tiện truyền thông mới và những thay đổi văn hóa - xã
hội ở Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội
82 Dương Xuân Sơn, Đinh Văn Hường, Trần Quang (2004), Cơ sở lí luận báo chí truyền
thông, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
83 Dương Xuân Sơn (2000), Báo chí phương Tây, Nxb Đại học quốc gia Tp Hồ Chí
Minh, Tp Hồ Chí Minh
84 Dương Xuân Sơn (2004), Các thể loại báo chí chính luận nghệ thuật, Nxb Đại học
Quốc gia Hà Nội
85 Dương Xuân Sơn (2000), Một số vấn đề về toàn cầu hoá truyền thông đại chúng, Tạp
chí Người làm báo
86 Dương Xuân Sơn (2000), Ngăn chặn tiêu cực trong toàn cầu hoá thông tin đại chúng,
Tạp chí Khoa học và Tổ quốc
87 Dương Xuân Sơn (2003), Vai trò của báo chí trong nền kinh tế tri thức, Tạp chí
Người làm báo
88 T.N, Giải mã web 2.0 trước thềm năm mới, Vnexpress.net, Chuyên trang Vi tính,
16/02/2007
Trang 1089 Tạ Ngọc Tấn (chủ biên), 1993, Cơ sở lý luận báo chí, Nxb Thông tin, Hà Nội
90 Tạ Ngọc Tấn (biên soạn), 1995, Hồ Chí Minh về vấn đề báo chí, Phân viện Báo chí
và Tuyên truyền, Hà Nội
91 Tạ Ngọc Tấn (chủ biên), 1995, Tác phẩm báo chí, Tập I, Nxb Giáo dục, Hà Nội
92 Tạ Ngọc Tấn (1999), Từ lý luận đến thực tiễn báo chí, Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà
Nội
93 Tạ Ngọc Tấn (2004), Truyền thông đại chúng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội
94 Nguyễn Thị Minh Thái (2001), Đào tạo báo chí là đào tạo người làm nghề báo, Báo
chí – Những vấn đề lí luận và thực tiễn, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
95 Nguyễn Thị Minh Thái (2005), Phê bình tác phẩm văn học nghệ thuật trên báo chí,
Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
96 Nguyễn Thị Minh Thái (2005), Nghề làm báo từ mẹ Đốp đến… trang điện tử, Báo chí
- Những vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
97 Thang Đức Thắng (2009), Bài giảng Báo chí trực tuyến lớp cao học báo chí khóa X,
Khoa Báo chí - ĐH KHXH&NV, Hà Nội
98 Nguyễn Văn Thoan (2006), Quản lý rủi ro trong thương mại điện tử, Đại học Ngoại
thương, Hà Nội
99 Thomas Friedman (2006), Thế giới phẳng, Nxb Trẻ, Hà Nội
100 Hữu Thọ (1988), Công việc của người viết báo, Nxb Tuyên huấn, Hà Nội
101 Hữu Thọ (1997), Nghĩ về nghề báo, Nxb Giáo dục, Hà Nội
102 Thông báo kết luận số 162-TB/TW ngày 1/12/2004 của Bộ Chính trị về một số biện pháp tăng cường quản lý báo chí trong tình hình hiện nay
103 Thông báo kết luận số 41-TB/TW ngày 11/10/2006 của Bộ Chính trị về một số biện pháp tăng cường lãnh đạo và quản lý báo chí
104 Thông báo kết luận số 68-TB/TW ngày 30/3/2007 của Bộ Chính trị về tiếp tục thực hiện Thông báo số 41-TB/TW ngày 11/10/2006 của Bộ Chính trị về một số biện pháp tăng cường lãnh đạo và quản lý báo chí
105 Thông tấn xã Việt Nam (1987), Cách viết một bài báo, Hà Nội
106 Thông tư số 07/2007/TT-BVHTT ngày 20/3/2007 của Bộ Văn hóa - Thông tin về việc hướng dẫn cấp, đổi và thu hồi thẻ nhà báo