Công thức ( D: cầu ; S: cung ; P: giá ; Q: lượng)
Hàm hữu dụng TU =f( X,Y)
TC (tổng chi phí) = TFC (tổng định phí) + TVC( tổng biến phí)
MC (chi phí biên) = (TC)’ = (TVC)’ + (TFC)’
AC (chi phí trung bình) = TC
Q = AFC + AVC
Biến phí trung bình AVC = TVC Q
Định phí trung bình AFC = TFC
Q
Đường đẳng phí: K.Pk + L.PL = TC =>
ATC = TC
Q
Phương trình đường cầu: P = aQD + b với a < 0 => Q= aP + b
Phương trình đường cung: P = aQS + b với a > 0 => Q= aP + b
Giá trần: thấp hơn giá cân bằng, bảo vệ NTD, NSX chịu thiệt
Giá sàn: cao hơn giá cân bằng, bảo vệ NSX, NTD chịu thiệt
Xa xỉ (mua nhiều) e>= 1
thường tăng (e>0)
Thiết yếu(tăng ko đáng kể) 0<e<1
Lợi nhuận: LN: = TR – TC với TR = P.Q mà P = - aQ + b
MR = (TR)’ = - 2 a.Q + b
Tối đa hoá lợi nhuận : MR = MC
TT cạnh tranh hoàn toàn TT độc quyền hoàn toàn Đặc điểm:
Đường cầu Nằm ngang – giá ko đổi Dốc xuống về bên phải
( nghịch biến P,Q) Đường cung 1 đoạn MC nằm trên AVC Không có đường cung
MC=MR=P
- Dài hạn: LNKT = 0 (MC=ATCMIN)
NH: MC=MR DH: : LNKT >= 0
K: máy móc L: lộng P: Chi chí TC: Tổng chi phí
Trang 2Giá - Thấp - Cao
kinh tế, sd ko hiệu quả nguồn tài nguyên
- Có lợi cho người tiêu dùng - Có lợi cho nhà sản xuất
Độ co giản của cầu = % thay đổi lượng cầu / % thay đổi giá
Cầu hoàn toàn ko co
Cầu co giản đơn vị ep=1
Cầu hoàn toàn co giản ep= ∞
Cầu co giản ít (hàng
thiết yếu)
ep< 1 Cầu co giản nhiều (HH
Hữu dụng biên: MU => MUx = ΔTUx
ΔQx = d TU d Qx = (TUx)’
Tối đa hoá lợi nhuận:
M Ux
P x = M U y Py
Quan hệ giữa MC và AVC
- MC < AVC thì AVC giảm dần
- MC > AVC thì AVC tăng dần
- Khi MC = AVC thì AVC đạt cực tiểu
Quan hệ giữa MC và AC
- MC < AC thì AC giảm dần
- MC > AC thì AC tăng dần
- Khi MC = AC thì AC đạt cực tiểu
Muốn tìm cực đại, cực tiểu cho đạo hàm =0
AC MC
AVC