1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Đo bóc tách tiên lượng và lập dự toán

95 1,1K 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 3,22 MB

Nội dung

Khổ giấy Mỗi bản vẽ xây dựng được thể hiện trên một khổ giấy có kích thước quy định trong tiêu chuẩn TCVN 2-74.. Những tiêu chuẩn cơ bản về trình bày bản vẽ xây dựng Kích thước, nội d

Trang 1

Trường đại học xây dựngtrung tâm nghiên cứu đầu tư & xây dựng

Chuyên đề:

đo bóc tiên lượng và lập dự toán

Phần i đọc bản vẽ

Trang 2

i KháI niệm thiết kế xây dựng

1 Khái niệm chung

Thiết kế công trình xây dựng là việc lập ra một hệ

thống thuyết minh, bản vẽ và các chỉ tiêu tính toán để mô tả công trình sẽ được xây dựng và thuyết minh cho

sự hợp lý của công trình xây dựng đó

2 Các bước thiết kế công trình xây dựng

Tuỳ thuộc vào quy mô, tính chất, mức độ phức tạp của

công trình xây dựng, mà công tác thiết kế có thể được tiến hành theo một bước, hai bước hoặc ba bước Ba bước thiết kế bao gồm:

- Thiết kế cơ sở

- Thiết kế kỹ thuật

- Thiết kế bản vẽ thi công

Trang 3

i KháI niệm thiết kế xây dựng

3 Nội dung của hồ sơ thiết kế công trình xây dựng

3.1 Hồ sơ thiết kế cơ sở

 Phần thuyết minh

• Đặc điểm tổng mặt bằng, phương án kiến trúc, phương

án công nghệ

• Kết cấu chịu lực chính của công trình, phòng chống cháy

nổ, bảo vệ môi trường, hệ thống kỹ thuật và hạ tầng kỹ thuật, sự kết nối với các công trình hạ tầng kỹ thuật ngoài hàng rào

• Mô tả đặc điểm tải trọng và các tác động tới công trình

• Danh mục quy chuẩn, tiêu chuẩn được áp dụng

Trang 4

i Kh¸I niÖm thiÕt kÕ x©y dùng

Trang 5

i Kh¸I niÖm thiÕt kÕ x©y dùng

3.2 Hå s¬ thiÕt kÕ kü thuËt

 PhÇn thuyÕt minh

• C¸c c¨n cø lËp thiÕt kÕ kü thuËt

• PhÇn thuyÕt minh chung

• PhÇn thuyÕt minh thiÕt kÕ c«ng nghÖ

• PhÇn thuyÕt minh thiÕt kÕ x©y dùng

Trang 6

i KháI niệm thiết kế xây dựng

4 Thẩm định, phê duyệt thiết kế xây dựng

 Thiết kế cơ sở phải được người có thẩm quyền quyết định

đầu tư tổ chức thẩm định khi phê duyệt dự án đầu tư xây

dựng công trình

 Các bước thiết kế tiếp theo do chủ đầu tư thẩm định, phê duyệt nhưng không được trái với thiết kế cơ sở đã phê duyệt trong giai đoạn dự án Trong trường hợp chủ đầu tư không

đủ năng lực thẩm định thì có thể thuê tư vấn thẩm tra thiết kế

 Người có thẩm quyền thẩm định, phê duyệt thiết kế phải

chịu trách nhiệm trước pháp luật về kết quả thẩm định, phê duyệt của mình

Trang 7

II Những tiêu chuẩn cơ bản về trình

bày bản vẽ xây dựng

1 Khổ giấy

Mỗi bản vẽ xây dựng được thể hiện trên một khổ giấy có kích thước quy

định trong tiêu chuẩn TCVN 2-74 Có 5 khổ giấy chính với ký hiệu và kích thư

ớc như sau:

Ngoài các khổ giấy chính như trên, người ta có thể sử dụng các khổ giấy phụ tạo thành bằng cách tăng kích thước của một khổ giấy chính nào đó một số nguyên lần kích thước các cạnh của khổ giấy 11.

Trang 8

II Những tiêu chuẩn cơ bản về trình

Mỗi bản vẽ phải có một khung tên Đó là hình chữ nhật vẽ bằng nét liền đậm và luôn luôn đặt ở góc phía dưới, bên phải của bản vẽ, sát với khung tên Khung tên của bản vẽ phải thể hiện theo TCVN 5571-1991

Trang 9

II Những tiêu chuẩn cơ bản về trình

bày bản vẽ xây dựng

Kích thước, nội dung và cách trình bày khung tên phải theo quy cách thể hiện trong hình như sau:

Trang 10

II Những tiêu chuẩn cơ bản về trình

bày bản vẽ xây dựng

Trong đó cụ thể nội dung các ô như sau:

Trang 11

II Những tiêu chuẩn cơ bản về trình

bày bản vẽ xây dựng

3 Tỷ lệ bản vẽ

Tỷ lệ của một hình biểu diễn là tỷ số giữa kích thước đo trên bản vẽ và kích thước tương ứng đo trên vật thật Trị số kích thước ghi trên hình biểu diễn không phụ thuộc vào tỷ lệ của hình biểu diễn đó.

 Tiêu chuẩn Tài liệu thiết kế TCVN 3-74 quy định phải chọn tỷ lệ của Tiêu chuẩn Tài liệu thiết kế TCVN 3-74 quy định phải chọn tỷ lệ của “ “ ” ” các hình biểu diễn trong các dãy sau

- Các tỷ lệ ghi trong ngoặc nên hạn chế sử dụng

- Con số tỷ lệ được ghi ở ô dành riêng trong khung tên

Trang 12

II Nh÷ng tiªu chuÈn c¬ b¶n vÒ tr×nh

Trang 13

II Những tiêu chuẩn cơ bản về trình

bày bản vẽ xây dựng

4 Ký hiệu đường nét và đường trục trong bản vẽ xây dựng

4.2 Đường trục trong bản vẽ

Để biểu diễn các trục của vật thể trên hình biểu diễn, người ta dùng các đường trục Số thứ tự của đường trục được ghi bằng số hoặc bằng chữ trong các vòng tròn đơn Số ghi theo số Arab, chữ ghi theo chữ cái, kiểu chữ in hoa, trừ hai chữ I và O vì dễ nhầm lẫn với chữ số.

Trang 14

II Những tiêu chuẩn cơ bản về trình

bày bản vẽ xây dựng

4 Ký hiệu đường nét và đường trục trong bản vẽ xây dựng

 Đường kính của vòng tròn phụ thuộc vào tỷ lệ của hình vẽ và được quy định:

Trang 15

II Nh÷ng tiªu chuÈn c¬ b¶n vÒ tr×nh

bµy b¶n vÏ x©y dùng

4 Ký hiÖu ®­êng nÐt vµ ®­êng trôc trong b¶n vÏ x©y dùng

Trang 16

II Nh÷ng tiªu chuÈn c¬ b¶n vÒ tr×nh

bµy b¶n vÏ x©y dùng

5 Ch÷ vµ ch÷ sè trªn b¶n vÏ x©y dùng

Ch÷ vµ ch÷ sè trªn b¶n vÏ x©y dùng ®­îc thÓ hiÖn theo TCVN 4608-1988

Trang 17

II Những tiêu chuẩn cơ bản về trình

đầu mép phải kéo dài quá các đường dóng biên từ 1 đến 3mm

về bên phải đường dóng để giới hạn phần ghi kích thước

ờng hợp: ghi kích thước đường kính, bán kính, kích thước góc

Trang 18

II Nh÷ng tiªu chuÈn c¬ b¶n vÒ tr×nh

Trang 19

II Những tiêu chuẩn cơ bản về trình

bày bản vẽ xây dựng

6 Quy tắc ghi kích thước, chữ tiêu đề, các yêu cầu kỹ thuật và bảng biểu trên bản vẽ (TCVN 4455-1987)

6.1 Quy tắc ghi kích thước (tiếp)

 Cao độ của mặt sàn, các kết cấu so với mặt sàn phải ghi theo hệ mét với độ chính xác 3 số lẻ sau dấu phảy và ghi trên mũi tên ký hiệu

 Kí hiệu cao độ là mũi tên hình tam giác đều, tô nửa đen nửa trắng, độ cao của tam giác bằng độ cao của chữ số ghi cao độ.

 Cao độ ± 0,000 được quy ước là mặt sàn tầng 1.

 Cao độ của các kết cấu cao hơn ± 0,000 là cao độ dương (+) Cao độ

của các kết cấu thấp hơn ± 0,000 là cao độ âm (-)

 Phải ghi dấu âm (-) trước chữ số cao độ âm, đối với chỉ số cao độ dương (+) cho phép không ghi dấu (+).

 Cao độ mặt cắt, mặt hiện, mặt đứng ghi theo đường dóng từ các kết cấu, các bộ phận của nhà, công trình Cao độ trên mặt bằng ghi ngay tại cao

độ cần ghi hoặc dẫn ra ngoài hình vẽ

 Trường hợp mật độ hình vẽ quá dày đặc, tỷ lệ hình vẽ nhỏ cho phép ghi chữ số chỉ cao độ trên đường dóng kéo từ vị trí cần ghi cao độ ra ngoài

Trang 20

II Nh÷ng tiªu chuÈn c¬ b¶n vÒ tr×nh

Trang 21

II Những tiêu chuẩn cơ bản về trình

bày bản vẽ xây dựng

6 Quy tắc ghi kích thước, chữ tiêu đề, các yêu cầu kỹ thuật và

bảng biểu trên bản vẽ (TCVN 4455-1987)

6.1 Quy tắc ghi kích thước (tiếp)

 Trên bản vẽ, các trị số góc nghiêng phải ghi theo từng góc nghiêng

và viết bằng phân số Trường hợp cần thiết cho phép ghi trị số góc nghiêng bằng số thập phân với độ chính xác 3 số lẻ sau dấy phẩy.

 Trên mặt cắt, mặt hiện, trị số góc nghiêng phải ghi kèm theo ký hiệu góc nghiêng

 Kí hiệu góc nghiêng có thể ghi ngay sát trên chi tiết nghiêng của

hình hoặc trên đường dóng kéo từ phần chi tiết nghiêng ra ngoài

 Hướng dốc và độ dốc trên mặt bằng được thể hiện bằng mũi tên ghi trị số dốc bên trên

Trang 22

II Những tiêu chuẩn cơ bản về trình

bày bản vẽ xây dựng

6 Quy tắc ghi kích thước, chữ tiêu đề, các yêu cầu kỹ thuật và bảng biểu trên bản vẽ (TCVN 4455-1987)

6.1 Quy tắc ghi kích thước (tiếp)

 Khi cần thể hiện chiều dày các lớp kết cấu của một kết cấu nhiều lớp người ta thường thể hiện như sau:

Trang 23

II Những tiêu chuẩn cơ bản về trình

bày bản vẽ xây dựng

6 Quy tắc ghi kích thước, chữ tiêu đề, các yêu cầu kỹ thuật và

bảng biểu trên bản vẽ (TCVN 4455-1987)

6.2 Quy tắc ghi chữ tiêu đề, các yêu cầu kỹ thuật và biểu bảng

 Tất cả các tờ của bộ bản vẽ phải ghi cùng một ký hiệu hồ sơ Phải dùng các thuật ngữ đã được công nhận để ghi tên các kết cấu, hình

vẽ Tên gọi các kết cấu ghi trong khung tên phải kèm theo ký hiệu quy ước và số thứ tự theo một hệ thống thống nhất cho toàn bộ bản

vẽ Ký hiệu quy ước thường lấy các chữ cái đầu tiên của của tên các kết cấu Ví dụ Panen P1, P2,…

 Phải ghi số thứ tự các mặt cắt của công trình bằng các chữ số ả rập theo một hệ thống thống nhất cho toàn bộ các tờ của bản vẽ Các mặt cắt cũng được phép ghi bằng các chữ cái tiếng Việt viết hoa

 Tên gọi mặt bằng các tầng phải ghi rõ số thứ tự của tầng Tên gọi của tầng cũng có thể được ghi theo công dụng của tầng Ví dụ tầng “

kỹ thuật

Trang 24

II Những tiêu chuẩn cơ bản về trình

bày bản vẽ xây dựng

6 Quy tắc ghi kích thước, chữ tiêu đề, các yêu cầu kỹ thuật và bảng biểu trên bản vẽ (TCVN 4455-1987)

ghi rõ các trục giới hạn Ví dụ “mặt đứng trục 1-3”

hiệu quy ước cho mỗi loại cấu kiện

tiếp thì ký hiệu quy ước được ghi chung trên một đường dóng cắt qua các đường dẫn từ các cấu kiện ra

Trang 25

III BiÓu diÔn vËt thÓ trªn b¶n vÏ kü thuËt

Trang 26

III Biểu diễn vật thể trên bản vẽ kỹ thuật

1.1 Các hình chiếu cơ bản

TCVN 5-78 quy định dùng 6 mặt của một hình hộp chữ nhật làm 6 mặt phẳng hình chiếu cơ bản Sau khi chiếu thẳng góc vật thể lên các mặt phẳng hình chiếu đó, các mặt của hình hộp được trải ra cho trùng với mặt phẳng

được chọn là mặt phẳng của bản vẽ Sáu hình biểu diễn thu được gọi là hình chiếu cơ bản của vật thể Các hình chiếu cơ bản lần lượt được gọi tên như sau:

• Hình chiếu từ trước (hình chiếu đứng, hình chiếu chính)

Trang 27

III BiÓu diÔn vËt thÓ trªn b¶n vÏ kü thuËt

1.1 C¸c h×nh chiÕu c¬ b¶n

Trang 28

III BiÓu diÔn vËt thÓ trªn b¶n vÏ kü thuËt

1.2 H×nh chiÕu phô vµ h×nh chiÕu riªng phÇn

trªn mét mÆt ph¼ng kh«ng song song víi mÆt ph¼ng h×nh

chiÕu c¬ b¶n

thÓ trªn mét mÆt ph¼ng h×nh chiÕu c¬ b¶n

Trang 29

III BiÓu diÔn vËt thÓ trªn b¶n vÏ kü thuËt

Trang 30

III BiÓu diÔn vËt thÓ trªn b¶n vÏ kü thuËt

Trang 31

III Biểu diễn vật thể trên bản vẽ kỹ thuật

2 Hình cắt và mặt cắt

2.1 Hình cắt

2.1.3 Các quy ước hình cắt

liệu Nếu phần cần gạch quá rộng thì chỉ cần gạch gạch hoặc

vẽ ký hiệu vật liệu ở vùng gần đường bao quanh

và dùng nét lượn sóng làm đường phân cách

như gân chịu lực, thanh chống, đinh tán, đinh vít, bu lông v.v thì quy ước không gạch gạch trên mặt cắt của chi tiết này

Trang 32

III BiÓu diÔn vËt thÓ trªn b¶n vÏ kü thuËt

2 H×nh c¾t vµ mÆt c¾t

2.1 H×nh c¾t

2.1.3 C¸c quy ­íc h×nh c¾t

Trang 33

III BiÓu diÔn vËt thÓ trªn b¶n vÏ kü thuËt

Trang 34

III Biểu diễn vật thể trên bản vẽ kỹ thuật

2 Hình cắt và mặt cắt

2.2 Mặt cắt

2.2.2 Phân loại mặt cắt

hoặc tại chỗ cắt lìa giữa hai phần của hình chiếu ấy

trí cắt

2.2.3 Một số quy ước khi thể hiện mặt cắt

bao của mặt cắt chập bằng nét liền mảnh

chập ở từng bộ phận nhỏ và chỉ cần gạch ở phần sát đường bao của mặt cắt Khi đó vẽ đường bao bằng nét đậm cho dễ nhìn Quy ước hướng nhìn từ trái sang phải

Trang 35

III BiÓu diÔn vËt thÓ trªn b¶n vÏ kü thuËt

2 H×nh c¾t vµ mÆt c¾t

2.2 MÆt c¾t

2.2.3 Mét sè quy ­íc khi thÓ hiÖn mÆt c¾t

Trang 36

III Biểu diễn vật thể trên bản vẽ kỹ thuật

3 Hình vẽ tách

Là hình biểu diễn bổ sung cho một bộ phận nào đó của vật thể khi cần làm sáng tỏ thêm về hình dáng và kích

thước của nó

Trang 37

IV Bản vẽ kết cấu xây dựng

1 Bản vẽ kết cấu thép

1.1 Khái niệm chung

 Kết cấu thép là kết cấu do các thanh thép hình và các

thép bản hoặc vỏ mỏng kim loại ghép lại với nhau

bằng nhiều hình thức ghép nối Kết cấu thép là loại kết cấu thép được sử dụng rộng rãi trong xây dựng

 Kết cấu thép thường có hai loại: hệ thanh và hệ vỏ

 Hệ thanh gồm có các yếu tố cơ bản là dầm, cột, dàn

được dùng làm khung nhà, nhịp cầu

 Hệ vỏ gồm các vỏ mỏng bằng kim loại ghép lại với

nhau để làm các thùng chứa, nồi hơi, ống dẫn

 Thi công kết cấu thép thường chia làm hai giai đoạn:

chế tạo ở công xưởng và lắp ráp tại hiện trường

Trang 38

IV B¶n vÏ kÕt cÊu x©y dùng

Trang 39

IV B¶n vÏ kÕt cÊu x©y dùng

Trang 40

IV B¶n vÏ kÕt cÊu x©y dùng

Trang 41

IV Bản vẽ kết cấu xây dựng

Cách ghi ký hiệu các loại thép hình trên bản vẽ

- Số lượng và ký hiệu của mỗi thanh thép chỉ ghi một lần trên hình biểu diễn Con số chỉ số lượng được ghi trước

ký hiệu thanh thép (ví dụ 2L50x2)

- Nếu bộ phận kết cấu chỉ có một thanh hoặc nếu dấu ký hiệu đã thể hiện rõ dạng ghép của nhiều thanh, thì

không cần ghi số lượng thanh thép ở trước dấu ký hiệu

- Đối với bản thép dùng làm bản đệm, bản nút, đằng sau dấu ký hiệu thép tấm ghi thêm kích thước khuôn khổ của bản thép và bề dày của nó (ví dụ: -220x360x10)

Trang 42

IV Bản vẽ kết cấu xây dựng

1 Bản vẽ kết cấu thép

1.3 Các hình thức ráp nối của kết cấu thép

Trong kết cấu thép thường dùng hai hình thức ráp nối

Trang 43

IV B¶n vÏ kÕt cÊu x©y dùng

1 B¶n vÏ kÕt cÊu thÐp

1.3 C¸c h×nh thøc r¸p nèi cña kÕt cÊu thÐp

Trang 44

IV B¶n vÏ kÕt cÊu x©y dùng

1 B¶n vÏ kÕt cÊu thÐp

1.3 C¸c h×nh thøc r¸p nèi cña kÕt cÊu thÐp

Trang 45

IV B¶n vÏ kÕt cÊu x©y dùng

1 B¶n vÏ kÕt cÊu thÐp

1.3 C¸c h×nh thøc r¸p nèi cña kÕt cÊu thÐp

Trang 46

IV B¶n vÏ kÕt cÊu x©y dùng

1 B¶n vÏ kÕt cÊu thÐp

1.3 C¸c h×nh thøc r¸p nèi cña kÕt cÊu thÐp

Trang 47

IV B¶n vÏ kÕt cÊu x©y dùng

1 B¶n vÏ kÕt cÊu thÐp

1.3 C¸c h×nh thøc r¸p nèi cña kÕt cÊu thÐp

Trang 48

IV Bản vẽ kết cấu xây dựng

 Bản vẽ sơ đồ lắp đặt kết cấu: chỉ rõ vị trí tương đối của

các kết cấu cần lắp ghép vào nhau Các kết cấu có ghi ký hiệu

 Bản vẽ chế tạo: là bản vẽ với đầy đủ các hình biểu diễn

và kích thước để có thể thi công kết cấu đó trên công trường hay trong nhà máy

 Chi tiết cấu tạo bản đệm, bản nút, phương pháp liên kết

Trang 53

IV Bản vẽ kết cấu xây dựng

2 Bản vẽ kết cấu bê tông cốt thép

2.1 Khái niệm chung

Bê tông cốt thép là loại vật liệu hỗn hợp dưới dạng bê

tông liên kết với cốt thép để chúng làm việc cùng với

nhau trong một kết cấu

2.2 Các loại cốt thép

Người ta phân ra hai loại cốt thép:

 Cốt thép mềm: gồm những thanh thép tiết diện tròn, bao gồm:

- Cốt thép trơn

- Cốt thép gai

 Cốt thép cứng: gồm các thanh thép hình

Trang 54

IV B¶n vÏ kÕt cÊu x©y dùng

2.2 C¸c lo¹i cèt thÐp

Trang 55

IV Bản vẽ kết cấu xây dựng

- Cốt phân bố, cốt đai vẽ bằng nét liền đậm vừa (b/2)

- Đường bao quanh cấu kiện vẽ bằng nét liền mảnh (b/3)

 Để thấy rõ cách bố trí cốt thép, ngoài hình chiếu chính người ta dùng các mặt cắt ở các vị trí khác nhau sao cho mỗi thanh cốt thép được thể hiện trên đó ít nhất một lần

Trang 57

IV Bản vẽ kết cấu xây dựng

2 Bản vẽ kết cấu bê tông cốt thép

2.3 Các quy định về bản vẽ kết cấu bê tông cốt thép (tiếp)

 Trên hình biểu diễn chính và trên các mặt cắt, các thanh thép đều được ghi số ký hiệu và chú thích

 Để diễn tả cách uốn các thanh thép, gần hình biểu diễn chính nên vẽ tách các thanh thép với đầy đủ kích thước gọi là hình triển khai cốt thép Trên các đoạn uốn của

thanh thép không cần vẽ đường dóng và đường ghi kích thước

2.4 Trình tự đọc bản vẽ bê tông cốt thép

 Xác định vị trí của cấu kiện BTCT trên sơ đồ kết cấu

 Xác định hình dạng, kích thước đường bao kết cấu

 Xác định cách bố trí cốt thép bên trong kết cấu, hình

dạng kích thước, số lượng

 Thống kê cốt thép

Trang 58

IV Bản vẽ kết cấu xây dựng

2 Bản vẽ kết cấu bê tông cốt thép

2.4 Trình tự đọc bản vẽ bê tông cốt thép

Trang 59

IV Bản vẽ kết cấu xây dựng

3 Bản vẽ kết cấu gỗ

3.1 Khái niệm chung

Kết cấu gỗ là tên chung để chỉ các loại công trình hoặc

bộ phận công trình làm bằng vật liệu gỗ hay chủ yếu

bằng vật liệu gỗ

3.2 Các hình thức ráp nối của kết cấu gỗ

Để tăng khả năng chịu lực của cấu kiện và liên kết các cấu kiện thành các dạng kết cấu có hình dáng và kích thước thoả mãn yêu cầu thiết kế người ta dùng nhiều

hình thức liên kết khác nhau như: liên kết mộng, liên kết chốt, liên kết chêm, liên kết bằng keo dán Ngoài ra còn dùng các vật ghép nối phụ như bu lông, đinh, vít, đinh

đỉa, đai thép, bản thép v.v

Trang 60

IV B¶n vÏ kÕt cÊu x©y dùng3.2 C¸c h×nh thøc r¸p nèi cña kÕt cÊu gç

Trang 61

IV B¶n vÏ kÕt cÊu x©y dùng3.2 C¸c h×nh thøc r¸p nèi cña kÕt cÊu gç

Trang 62

IV B¶n vÏ kÕt cÊu x©y dùng3.2 C¸c h×nh thøc r¸p nèi cña kÕt cÊu gç

Trang 63

IV B¶n vÏ kÕt cÊu x©y dùng3.2 C¸c h×nh thøc r¸p nèi cña kÕt cÊu gç

Trang 64

IV B¶n vÏ kÕt cÊu x©y dùng3.2 C¸c h×nh thøc r¸p nèi cña kÕt cÊu gç

Trang 65

IV B¶n vÏ kÕt cÊu x©y dùng3.2 C¸c h×nh thøc r¸p nèi cña kÕt cÊu gç

Ngày đăng: 25/08/2015, 11:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w