Ngân hàng Phát triển Việt Nam (Gọi là Ngân hàng Phát triển) thành lập trên cơ sở tổ chức lại Quỹ Hỗ trợ phát triển (theo Nghị định số 50/1999/NĐ-CP ngày 08 tháng 7 năm 1999) để thực hiện chính sách tín dụng đầu tư phát triển và tín dụng xuất khẩu của Nhà nước.
Trang 1Mục lục
Chương 1:Khái quát về công tác thẩm định dự án đầu tư nói
chung tại Ngân hàng Phát triển Việt Nam - VDB 1
1.1 Khái quát về Ngân hàng Phát triển Việt Nam - VDB: 1 1.1 Khái quát về Ngân hàng Phát triển Việt Nam - VDB: 1
1.1.1 Quá trình hình thành của Ngân hàng Phát triển Việt Nam – VDB 11.1.1 Quá trình hình thành của Ngân hàng Phát triển Việt Nam – VDB 11.1.2 Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng Phát triển Việt Nam - VDB 21.1.2 Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng Phát triển Việt Nam - VDB 21.1.3 Một số hoạt động chủ yếu của Ngân hàng Phát triển Việt Nam -
VDB 61.1.3 Một số hoạt động chủ yếu của Ngân hàng Phát triển Việt Nam -
VDB 6 Ngân hàng Phát triển Việt Nam cũng có những hoạt động chủ yếu như
các ngân hàng thương mại khác trong cả nước như: 6 Ngân hàng Phát triển Việt Nam cũng có những hoạt động chủ yếu như
các ngân hàng thương mại khác trong cả nước như: 6
1.2 Công tác thẩm định các dự án đầu tư nói chung tại Ngân hàng Phát triển Việt Nam: 10 1.2 Công tác thẩm định các dự án đầu tư nói chung tại Ngân hàng Phát triển Việt Nam: 10
1.2.1 Những qui định của Ngân hàng Phát triển Việt Nam đối với hình
thức cho vay theo dự án đầu tư 101.2.1 Những qui định của Ngân hàng Phát triển Việt Nam đối với hình
thức cho vay theo dự án đầu tư 101.2.2 Số lượng và qui mô các dự án đầu tư đang vay vốn tại Ngân hàng
Phát triển Việt Nam – VDB 14
Trang 21.2.2 Số lượng và qui mô các dự án đầu tư đang vay vốn tại Ngân hàng
Phát triển Việt Nam – VDB 14 1.2.3 Những kết quả đã đạt được trong công tác thẩm định nói chung:
19 1.2.3 Những kết quả đã đạt được trong công tác thẩm định nói chung:
19
Chương 2:Thực trạng công tác thẩm định các dự án đầu tư ngành
thủy điện tại Ngân hàng Phát triển Việt Nam - VDB 22
2.1 Khái quát các dự án thủy điện và vai trò của công tác thẩm định các dự án đầu tư thủy điện tại Ngân hàng Phát triển Việt Nam – VDB 22 2.1 Khái quát các dự án thủy điện và vai trò của công tác thẩm định các dự án đầu tư thủy điện tại Ngân hàng Phát triển Việt Nam – VDB 22
2.1.1 Khái quát các dự án đầu tư thủy điện được thẩm định tại Ngân
hàng Phát triển Việt Nam – VDB 222.1.1 Khái quát các dự án đầu tư thủy điện được thẩm định tại Ngân
hàng Phát triển Việt Nam – VDB 222.1.2 Đặc điểm của dự án thủy điện: 232.1.2 Đặc điểm của dự án thủy điện: 23 Ngành điện là một ngành kinh tế chủ đạo có vị trí rất quan trọng trong
nền kinh tế quốc dân Ngành điện cung ứng mặt hàng thiết yếu cho cuộc sống, sinh hoạt, lao động sản xuất của tất cả các ngành
và người dân Trong đó thủy điện đóng góp một phần không nhỏ vào quá trình sản xuất và cung cấp điện cho cả nước Khi chủ đầu
tư có ý định đầu tư vào ngành thủy điện tại một địa điểm nào đó thì phải đảm bảo được rằng dự án sẽ được nằm trong quy hoạch
Trang 3tổng thể ngành điện của Quốc gia Dự án ngành thủy điện bao
gồm những đặc điểm như sau: 23
Ngành điện là một ngành kinh tế chủ đạo có vị trí rất quan trọng trong nền kinh tế quốc dân Ngành điện cung ứng mặt hàng thiết yếu cho cuộc sống, sinh hoạt, lao động sản xuất của tất cả các ngành và người dân Trong đó thủy điện đóng góp một phần không nhỏ vào quá trình sản xuất và cung cấp điện cho cả nước Khi chủ đầu tư có ý định đầu tư vào ngành thủy điện tại một địa điểm nào đó thì phải đảm bảo được rằng dự án sẽ được nằm trong quy hoạch tổng thể ngành điện của Quốc gia Dự án ngành thủy điện bao gồm những đặc điểm như sau: 23
Phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên nơi đặt địa điểm dự án 23
Phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên nơi đặt địa điểm dự án 23
Thị trường đầu ra tiềm năng 23
Thị trường đầu ra tiềm năng 23
Chi phí đầu tư lớn 23
Chi phí đầu tư lớn 23
Thời gian đầu tư kéo dài 23
Thời gian đầu tư kéo dài 23
Phải đảm bảo được đầu ra trước khi tiến hành xây dựng nhà máy thủy điện ( Chủ đầu tư phải kí kết được phương án bán điện với công ty mua bán điện - phương án đấu nối) 23
Phải đảm bảo được đầu ra trước khi tiến hành xây dựng nhà máy thủy điện ( Chủ đầu tư phải kí kết được phương án bán điện với công ty mua bán điện - phương án đấu nối) 23
a Phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên nơi đặt địa điểm dự án: 24
a Phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên nơi đặt địa điểm dự án: 24
c.Chi phí đầu tư lớn: 25
Trang 4Các dự án về ngành điện đều phải đầu tư cơ sở vật chất lớn và
hiện đại, do đó nguồn vốn đầu tư rất lớn, thời gian đầu tư xây dựng kéo dài Do số lượng vốn đầu tư ban đầu lớn, nên hiện nay các cơ sở nhà máy điện chủ yếu là do Tổng công ty điện lực đầu tư Dù rất nhiều tiềm năng nhưng thủy điện cũng kén nhà đầu tư do gắn với nhiều yếu tố quan trọng như vốn, địa điểm,
kỹ thuật, đầu ra Theo số liệu thống kê để sản xuất được 1 MW điện, ứng với sản lượng điện 4,2 triệu kWh/năm, nhà đầu tư phải bỏ ra từ 20-23 tỉ đồng, thậm chí ở những địa bàn có địa hình phức tạp thì suất đầu tư 1MW có thể lên tới 25 tỉ đồng, nên ngành này chỉ dành cho những nhà đầu tư có tiềm lực tài chính vững vàng Năm 2003, Nhà nước chính thức cho phép tư nhân được tham gia làm thủy điện theo chính sách BOO (xây dựng-sở hữu-kinh doanh) nhưng đầu tư vào thủy điện cần vốn lớn nên dù nhà nước mở cửa, thị trường đầu ra rất tiềm năng nhưng vấn đề về vốn lại là rào cản lớn nhất đối với các DN
28
Trang 52.1.1 Yêu cầu và vai trò của công tác thẩm định đối với dự án thủy điện:
28
Để có thể thẩm định tốt dự án thủy điện thì cán bộ thẩm định cần phải
nắm bắt rõ những đặc điểm riêng biệt trên của dự án thủy điện Yêu cầu đặt ra đối với công tác thẩm định dự án thủy điện là: 28
Để có thể thẩm định tốt dự án thủy điện thì cán bộ thẩm định cần phải
nắm bắt rõ những đặc điểm riêng biệt trên của dự án thủy điện Yêu cầu đặt ra đối với công tác thẩm định dự án thủy điện là: 28 Cán bộ thẩm định phải nắm bắt được điều kiện tự nhiên tại nơi đặt dự
án thủy điện 28 Cán bộ thẩm định phải nắm bắt được điều kiện tự nhiên tại nơi đặt dự
án thủy điện 28 Cán bộ thẩm định phải xác định được thị trường của ngành thủy điện
trong tương lai ( trong thời gian dài) 28 Cán bộ thẩm định phải xác định được thị trường của ngành thủy điện
trong tương lai ( trong thời gian dài) 28 Cán bộ thẩm định phải biết được phương án đấu nối của nhà đầu tư với
công ty mua bán điện 28 Cán bộ thẩm định phải biết được phương án đấu nối của nhà đầu tư với
công ty mua bán điện 28 Cán bộ thẩm định phải tìm hiểu rõ về chủ đầu tư 28 Cán bộ thẩm định phải tìm hiểu rõ về chủ đầu tư 28
a Cán bộ thẩm định phải nắm bắt được điều kiện tự nhiên tại nơi đặt dự
án thủy điện 28
a Cán bộ thẩm định phải nắm bắt được điều kiện tự nhiên tại nơi đặt dự
án thủy điện 28 Thủy điện là ngành phụ thuộc phần lớn vào điều kiện tự nhiên tại nơi
đặt địa điểm xây dựng dự án bởi muốn xây dựng nhà máy thủy điện cần có lưu lượng nước và dòng chảy thì mới có thể tạo ra
Trang 6năng lượng chạy các tuabin để sản xuất điện Do vậy cán bộ thẩm định cần phải nắm bắt rõ được điều kiện tự nhiên của nơi đặt dự
án mà cụ thể là về lượng mưa trung bình hằng năm, dòng chảy hằng năm và lưu lượng nước của dòng chảy Từ việc nắm bắt được những điều kiện tự nhiên đó cán bộ thẩm định có thể tiến hành thẩm định lại xem quy mô mà chủ đầu tư đưa ra trong dự án
đã phù hợp chưa, lưu lượng nước và dòng chảy tại đó có đáp ứng được quy mô đó hay không .28 Thủy điện là ngành phụ thuộc phần lớn vào điều kiện tự nhiên tại nơi
đặt địa điểm xây dựng dự án bởi muốn xây dựng nhà máy thủy điện cần có lưu lượng nước và dòng chảy thì mới có thể tạo ra năng lượng chạy các tuabin để sản xuất điện Do vậy cán bộ thẩm định cần phải nắm bắt rõ được điều kiện tự nhiên của nơi đặt dự
án mà cụ thể là về lượng mưa trung bình hằng năm, dòng chảy hằng năm và lưu lượng nước của dòng chảy Từ việc nắm bắt được những điều kiện tự nhiên đó cán bộ thẩm định có thể tiến hành thẩm định lại xem quy mô mà chủ đầu tư đưa ra trong dự án
đã phù hợp chưa, lưu lượng nước và dòng chảy tại đó có đáp ứng được quy mô đó hay không .28
b Cán bộ thẩm định phải xác định được thị trường của ngành thủy điện
trong tương lai ( trong thời gian dài) 29
b Cán bộ thẩm định phải xác định được thị trường của ngành thủy điện
trong tương lai ( trong thời gian dài) 29 Ngành điện có cơ sở vật chất lớn và hiện đại, đòi hỏi nguồn vốn đầu tư
rất lớn, thời gian đầu tư xây dựng kéo dài do đó để thẩm định được chính xác về hiệu quả của dự án thì cán bộ thẩm định cần phải tính toán được cả sự thay đổi về giá cả, thị trường của ngành thủy điện trong tương lai cho tới khi dự án thu hồi được nợ Do thời gian đầu tư kéo dài nên cho vay đối với những dự án thủy
Trang 7điện mang tính rủi ro rất cao, do vậy để giảm thiểu tối đa rủi ro thì cán bộ thẩm định phải là người có tầm nhìn xa đối với thị trường ngành điện trong tương lai Để làm được như thế thì cán bộ thẩm định cần phải thu thập thông tin về thị trường cung cầu của thủy điện, tìm hiểu các văn bản các qui định có liên quan tới thủy điện
để hiểu được định hướng sắp tới của Chính phủ…từ đó có cái nhìn tổng quát về thị trường và tiềm năng của ngành thủy điện trong tương lai Hiện nay ở Việt Nam đang có rất nhiều công trình thủy điện nhỏ được xây dựng và dự kiến sẽ đi vào hoạt động trong thời gian tới, tuy nhiên hiện tượng thiếu điện vẫn xảy ra trên diện rộng do vậy thủy điện vẫn là một thị trường tiềm năng, dự án thủy điện vẫn là dự án cho hiệu quả kinh tế cao .29 Ngành điện có cơ sở vật chất lớn và hiện đại, đòi hỏi nguồn vốn đầu tư
rất lớn, thời gian đầu tư xây dựng kéo dài do đó để thẩm định được chính xác về hiệu quả của dự án thì cán bộ thẩm định cần phải tính toán được cả sự thay đổi về giá cả, thị trường của ngành thủy điện trong tương lai cho tới khi dự án thu hồi được nợ Do thời gian đầu tư kéo dài nên cho vay đối với những dự án thủy điện mang tính rủi ro rất cao, do vậy để giảm thiểu tối đa rủi ro thì cán bộ thẩm định phải là người có tầm nhìn xa đối với thị trường ngành điện trong tương lai Để làm được như thế thì cán bộ thẩm định cần phải thu thập thông tin về thị trường cung cầu của thủy điện, tìm hiểu các văn bản các qui định có liên quan tới thủy điện
để hiểu được định hướng sắp tới của Chính phủ…từ đó có cái nhìn tổng quát về thị trường và tiềm năng của ngành thủy điện trong tương lai Hiện nay ở Việt Nam đang có rất nhiều công trình thủy điện nhỏ được xây dựng và dự kiến sẽ đi vào hoạt động trong thời gian tới, tuy nhiên hiện tượng thiếu điện vẫn xảy ra trên
Trang 8diện rộng do vậy thủy điện vẫn là một thị trường tiềm năng, dự án thủy điện vẫn là dự án cho hiệu quả kinh tế cao .29
c Cán bộ thẩm định phải tìm hiểu rõ phương án đấu nối của nhà đầu tư
với công ty mua bán điện 29
c Cán bộ thẩm định phải tìm hiểu rõ phương án đấu nối của nhà đầu tư
với công ty mua bán điện 29
2.2 Thực trạng công tác thẩm định các dự án đầu tư thủy điện tại Ngân hàng Phát triển Việt Nam – VDB 30 2.2 Thực trạng công tác thẩm định các dự án đầu tư thủy điện tại Ngân hàng Phát triển Việt Nam – VDB 30
2.2.1 Tổ chức công tác thẩm định các dự án thủy điện tại Ngân hàng
Phát triển Việt Nam - VDB 302.2.1 Tổ chức công tác thẩm định các dự án thủy điện tại Ngân hàng
Phát triển Việt Nam - VDB 302.2.2 Nội dung công tác thẩm định dự án thủy điện tại Ngân hàng Phát
triển Việt Nam – VDB 392.2.2 Nội dung công tác thẩm định dự án thủy điện tại Ngân hàng Phát
triển Việt Nam – VDB 392.2.3 Ví dụ minh họa: Dự án Công trình Thuỷ điện Nậm Giôn Chi
nhánh Sơn La: 662.2.3 Ví dụ minh họa: Dự án Công trình Thuỷ điện Nậm Giôn Chi
nhánh Sơn La: 66 Đối với dự án thủy điện Nậm Giôn chi nhánh Sơn La, đây là một loại
dự án không được phân cấp cho chi nhánh thẩm định mà các nội dung thẩm định chính được thực hiện tại Hội sở chính trên cơ sở các hồ sơ tài liệu của chủ đầu tư gửi đến chi nhánh Sơn La và chi nhánh Sơn La đã thẩm định một số bước được phân công như: thẩm định danh mục hồ sơ theo qui định, thẩm định địa điểm xây dựng, thẩm định chủ đầu tư và lập báo cáo gửi lên Hội sở chính
Trang 9kèm bộ hồ sơ đã kiểm tra bằng đường bưu điện Sau khi nhận được hồ sơ do bộ phận văn thư gửi lên lãnh đạo ban chỉ đạo cán
bộ thẩm định toàn bộ dự án theo các bước công việc như sau: 66
Đối với dự án thủy điện Nậm Giôn chi nhánh Sơn La, đây là một loại dự án không được phân cấp cho chi nhánh thẩm định mà các nội dung thẩm định chính được thực hiện tại Hội sở chính trên cơ sở các hồ sơ tài liệu của chủ đầu tư gửi đến chi nhánh Sơn La và chi nhánh Sơn La đã thẩm định một số bước được phân công như: thẩm định danh mục hồ sơ theo qui định, thẩm định địa điểm xây dựng, thẩm định chủ đầu tư và lập báo cáo gửi lên Hội sở chính kèm bộ hồ sơ đã kiểm tra bằng đường bưu điện Sau khi nhận được hồ sơ do bộ phận văn thư gửi lên lãnh đạo ban chỉ đạo cán bộ thẩm định toàn bộ dự án theo các bước công việc như sau: 66
Bước 1: Thẩm định hồ sơ pháp lý dự án do chi nhánh Sơn La gửi đến 66
Bước 1: Thẩm định hồ sơ pháp lý dự án do chi nhánh Sơn La gửi đến 66
Bước 2: Thẩm định khách hàng vay vốn 66
Bước 2: Thẩm định khách hàng vay vốn 66
Bước 3: Thẩm định nội dung dự án vay vốn 66
Bước 3: Thẩm định nội dung dự án vay vốn 66
Bước 4: Kết luận 66
Bước 4: Kết luận 66
2.3 Đánh giá chất lượng công tác thẩm định các dự án thủy điện tại Ngân hàng Phát triển Việt Nam – VDB 86
2.3 Đánh giá chất lượng công tác thẩm định các dự án thủy điện tại Ngân hàng Phát triển Việt Nam – VDB 86
2.3.1 Những kết quả đạt được và hạn chế còn tồn tại trong những năm gần đây 86
Trang 102.3.1 Những kết quả đạt được và hạn chế còn tồn tại trong những năm
gần đây 86
a Những kết quả đạt được: 86
a Những kết quả đạt được: 86
- Về phương pháp thẩm định: 86
- Về phương pháp thẩm định: 86
Phương pháp thẩm định dự án ngành thủy điện của VDB bao gồm các phương pháp: Thẩm định theo trình tự; phương pháp so sánh, đối chiếu các chỉ tiêu; Phương pháp độ nhạy; Phương pháp triệt tiêu rủi ro So với các ngân hàng thương mại thì những phương pháp mà Ngân hàng Phát triển Việt Nam sử dụng khá đầy đủ và hiệu quả Các phương pháp này đều là những phương pháp đã được nhiều nước tiên tiến trên thế giới áp dụng và cho kết quả chính xác về hiệu quả cho vay của dự án xin vay vốn Cán bộ thẩm định và cán bộ tín dụng của Ngân hàng Phát triển đã triển khai áp dụng tất cả các phương pháp thẩm định trên trong quá trình thẩm định dự án xin vay vốn Những phương pháp thẩm định được áp dụng xen kẽ trong quá trình thẩm định dự án để có thể khắc phục bổ sung cho nhau để có thể cho kết quả thẩm định tốt nhất 86 Phương pháp thẩm định dự án ngành thủy điện của VDB bao gồm các
phương pháp: Thẩm định theo trình tự; phương pháp so sánh, đối chiếu các chỉ tiêu; Phương pháp độ nhạy; Phương pháp triệt tiêu rủi ro So với các ngân hàng thương mại thì những phương pháp
mà Ngân hàng Phát triển Việt Nam sử dụng khá đầy đủ và hiệu quả Các phương pháp này đều là những phương pháp đã được nhiều nước tiên tiến trên thế giới áp dụng và cho kết quả chính xác về hiệu quả cho vay của dự án xin vay vốn Cán bộ thẩm định
và cán bộ tín dụng của Ngân hàng Phát triển đã triển khai áp dụng tất cả các phương pháp thẩm định trên trong quá trình thẩm định
Trang 11dự án xin vay vốn Những phương pháp thẩm định được áp dụng xen kẽ trong quá trình thẩm định dự án để có thể khắc phục bổ sung cho nhau để có thể cho kết quả thẩm định tốt nhất 86
- Về nội dung thẩm định: 87
- Về nội dung thẩm định: 87 Nội dung thẩm định dự án ngành thủy điện tại Ngân hàng Phát triển
Việt Nam rất đầy đủ, bao gồm: Thẩm định về hồ sơ pháp lý dự án; Thẩm định về năng lực pháp lý và năng lực tài chính của dự án; thẩm định hiệu quả tài chính của dự án; Thẩm định hiệu quả kinh tế xã hội của dự án Các nội dung được tiến hành áp dụng cho quá trình thẩm định dự án ngành thủy điện đều là các nội dung chuẩn mực theo quy định của Ngân hàng nhà nước Cán bộ thẩm định trong hệ thống Ngân hàng Phát triển Việt Nam đều được đào tạo để nắm bắt được và áp dụng các nội dung thẩm định này trong quá trình thẩm định dự án Việc sử dụng đầy đủ các nội dung thẩm định như trên đã giúp cho cán bộ thẩm định có thể đưa
ra những tham mưu đúng đắn cho Ban tín dụng đầu tư ra quyết định chính xác trong việc cho vay vốn .87 Nội dung thẩm định dự án ngành thủy điện tại Ngân hàng Phát triển
Việt Nam rất đầy đủ, bao gồm: Thẩm định về hồ sơ pháp lý dự án; Thẩm định về năng lực pháp lý và năng lực tài chính của dự án; thẩm định hiệu quả tài chính của dự án; Thẩm định hiệu quả kinh tế xã hội của dự án Các nội dung được tiến hành áp dụng cho quá trình thẩm định dự án ngành thủy điện đều là các nội dung chuẩn mực theo quy định của Ngân hàng nhà nước Cán bộ thẩm định trong hệ thống Ngân hàng Phát triển Việt Nam đều được đào tạo để nắm bắt được và áp dụng các nội dung thẩm định này trong quá trình thẩm định dự án Việc sử dụng đầy đủ các nội dung thẩm định như trên đã giúp cho cán bộ thẩm định có thể đưa
Trang 12ra những tham mưu đúng đắn cho Ban tín dụng đầu tư ra quyết định chính xác trong việc cho vay vốn .87
- Về đội ngũ cán bộ thẩm định: 87
- Về đội ngũ cán bộ thẩm định: 87 Đội ngũ cán bộ thẩm định của hệ thống Ngân hàng Phát triển Việt Nam
là đội ngũ giàu kinh nghiệm làm việc và có năng lực trong công tác thẩm định dự án xin vay vốn Đội ngũ cán bộ thẩm định đều được tuyển dụng từ các trường đại học như ĐH Kinh tế quốc dân, học viện Tài chính, học viện Ngân hàng, ĐH Ngoại thương nên đều là những người có năng lực trong công việc và làm việc đúng ngành đúng nghề đã học Ngoài ra Ngân hàng Phát triển Việt Nam còn thường xuyên tổ chức các đợt học chuyên đề
để thường xuyên trau dồi kiến thức thực tế cho các bộ thẩm định trong quá trình làm việc Chính những chính sách đào tạo tuyển dụng hợp lý như vậy của Ngân hàng Phát triển nên đội ngũ cán bộ thẩm định làm việc rất hiệu quả, đã tham mưu cho Ban tín dụng đưa ra quyết định rất sáng suốt trong việc ra quyết định cho vay với dự án xin vay vốn 87 Đội ngũ cán bộ thẩm định của hệ thống Ngân hàng Phát triển Việt Nam
là đội ngũ giàu kinh nghiệm làm việc và có năng lực trong công tác thẩm định dự án xin vay vốn Đội ngũ cán bộ thẩm định đều được tuyển dụng từ các trường đại học như ĐH Kinh tế quốc dân, học viện Tài chính, học viện Ngân hàng, ĐH Ngoại thương nên đều là những người có năng lực trong công việc và làm việc đúng ngành đúng nghề đã học Ngoài ra Ngân hàng Phát triển Việt Nam còn thường xuyên tổ chức các đợt học chuyên đề
để thường xuyên trau dồi kiến thức thực tế cho các bộ thẩm định trong quá trình làm việc Chính những chính sách đào tạo tuyển dụng hợp lý như vậy của Ngân hàng Phát triển nên đội ngũ cán bộ
Trang 13thẩm định làm việc rất hiệu quả, đã tham mưu cho Ban tín dụng đưa ra quyết định rất sáng suốt trong việc ra quyết định cho vay với dự án xin vay vốn 87 Những năm qua chất lượng công tác thẩm định dự án thủy điện ngày
càng được cải thiện nhờ có đội ngũ cán bộ thẩm định làm việc hiệu quả, phương pháp thẩm định tiên tiến và đầy đủ; Nội dung thẩm định bao quát được toàn bộ dự án thể hiện ở tỷ lệ dư nợ tín dụng và nợ xấu giảm dần qua các năm Cụ thể như sau: 88 Những năm qua chất lượng công tác thẩm định dự án thủy điện ngày
càng được cải thiện nhờ có đội ngũ cán bộ thẩm định làm việc hiệu quả, phương pháp thẩm định tiên tiến và đầy đủ; Nội dung thẩm định bao quát được toàn bộ dự án thể hiện ở tỷ lệ dư nợ tín dụng và nợ xấu giảm dần qua các năm Cụ thể như sau: 882.3.2 Những tồn tại và nguyên nhân 892.3.2 Những tồn tại và nguyên nhân 89 Mặc dù chất lượng của công tác thẩm định dự án ngành thủy điện đang
ngày được nâng cao thể hiện như bảng tuy nhiên vẫn còn một số tồn tại cần giải quyết như sau: 89 Mặc dù chất lượng của công tác thẩm định dự án ngành thủy điện đang
ngày được nâng cao thể hiện như bảng tuy nhiên vẫn còn một số tồn tại cần giải quyết như sau: 89
Về qui trình thẩm định: 89
Về qui trình thẩm định: 89
Về qui trình thẩm định có thể thấy một tồn tại nổi bật đó là chưa có một
quy trình thẩm định riêng dành cho dự án thủy điện Mỗi một loại
dự án đều có những tính chất, đặc điểm riêng biêt, đặc trưng khác nhau tuy nhiên tại Ngân hàng Phát triển hiện đang áp dụng một quy trình thẩm định chung cho tất cả các dự án thuộc những ngành nghề khác nhau Chính vì chưa có được qui trình thẩm định
Trang 14riêng cho dự án thủy điện nên trong quá trình thẩm định cán bộ thẩm định vẫn còn lúng túng trong việc giải quyết một số vấn đề như đối với dự án thủy điện thì cần phải xem xét văn bản thỏa thuận phương án đấu nối giữa chủ đầu tư và EVN trước khi tiến hành thẩm định, bởi vì đây là điều kiện quan trọng nhất để đảm bảo các chỉ tiêu hiệu quả tài chính cũng như kinh tế xã hội của dự
án ngành thủy điện 90
Về qui trình thẩm định có thể thấy một tồn tại nổi bật đó là chưa có một
quy trình thẩm định riêng dành cho dự án thủy điện Mỗi một loại
dự án đều có những tính chất, đặc điểm riêng biêt, đặc trưng khác nhau tuy nhiên tại Ngân hàng Phát triển hiện đang áp dụng một quy trình thẩm định chung cho tất cả các dự án thuộc những ngành nghề khác nhau Chính vì chưa có được qui trình thẩm định riêng cho dự án thủy điện nên trong quá trình thẩm định cán bộ thẩm định vẫn còn lúng túng trong việc giải quyết một số vấn đề như đối với dự án thủy điện thì cần phải xem xét văn bản thỏa thuận phương án đấu nối giữa chủ đầu tư và EVN trước khi tiến hành thẩm định, bởi vì đây là điều kiện quan trọng nhất để đảm bảo các chỉ tiêu hiệu quả tài chính cũng như kinh tế xã hội của dự
án ngành thủy điện 90 Việc áp dụng một cách máy móc quy trình thẩm định cho tất cả các dự
án thuộc những ngành nghề khác nhau như ở Ngân hàng Phát triển Việt Nam như hiện nay làm cho đội ngũ cán bộ làm việc một cách máy móc và thiếu tính nhạy bén sáng tạo Bởi lẽ việc áp dụng máy móc quy trình thẩm định không khuyến khích cán bộ thẩm định năng động, tìm tòi cách làm mới hiệu quả hơn mà ép buộc phải làm theo đúng qui trình .90 Việc áp dụng một cách máy móc quy trình thẩm định cho tất cả các dự
án thuộc những ngành nghề khác nhau như ở Ngân hàng Phát
Trang 15triển Việt Nam như hiện nay làm cho đội ngũ cán bộ làm việc một cách máy móc và thiếu tính nhạy bén sáng tạo Bởi lẽ việc áp dụng máy móc quy trình thẩm định không khuyến khích cán bộ thẩm định năng động, tìm tòi cách làm mới hiệu quả hơn mà ép buộc phải làm theo đúng qui trình .90 Việc tiến hành tuần tự các bước trong qui trình thẩm định chung cho tất
cả dự án có quá nhiều thủ tục hành chính rườm rà, không cần thiết gây trở ngại cho nhà đầu tư ngành thủy điện nên đã xảy ra tình trạng có những dự án mang tính khả thi cao, cấp thiết vào thời điểm đó nhưng do gặp phải vấn đề hành chính, thủ tục nên khi được thẩm định và ra quyết định cho vay thì sự cấp thiết của dự
án đã không còn nữa 90 Việc tiến hành tuần tự các bước trong qui trình thẩm định chung cho tất
cả dự án có quá nhiều thủ tục hành chính rườm rà, không cần thiết gây trở ngại cho nhà đầu tư ngành thủy điện nên đã xảy ra tình trạng có những dự án mang tính khả thi cao, cấp thiết vào thời điểm đó nhưng do gặp phải vấn đề hành chính, thủ tục nên khi được thẩm định và ra quyết định cho vay thì sự cấp thiết của dự
án đã không còn nữa 90 Nguyên nhân: Quy trình thẩm định của Ngân hàng áp dụng cho tất cả
các dự án thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau nhưng sự áp dụng một cách máy móc đó không còn phù hợp nữa, bởi lẽ với tốc độ phát triển như hiện nay, ngành thủy điện đã có nhiều nét đổi mới khác hơn so với trước nên quy trình thẩm định cũng phải thay đổi cho phù hợp với sự phát triển của ngành Tuy nhiên để xây dựng được một quy trình thẩm định riêng cho mỗi ngành nghề là vấn đề phức tạp và lâu dài Ngân hàng cần phải có sự nghiên cứu kỹ lưỡng, tìm
ra đặc trưng riêng có của tất cả các ngành nghề và kết hợp với các nghiên cứu của những Ngân hàng khác cùng ý kiến của cơ quan
Trang 16có thẩm quyền thì mới có thể đưa ra được quy trình thẩm định riêng cho các ngành nghề nói chung và thủy điện nói riêng 90 Nguyên nhân: Quy trình thẩm định của Ngân hàng áp dụng cho tất cả
các dự án thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau nhưng sự áp dụng một cách máy móc đó không còn phù hợp nữa, bởi lẽ với tốc độ phát triển như hiện nay, ngành thủy điện đã có nhiều nét đổi mới khác hơn so với trước nên quy trình thẩm định cũng phải thay đổi cho phù hợp với sự phát triển của ngành Tuy nhiên để xây dựng được một quy trình thẩm định riêng cho mỗi ngành nghề là vấn đề phức tạp và lâu dài Ngân hàng cần phải có sự nghiên cứu kỹ lưỡng, tìm
ra đặc trưng riêng có của tất cả các ngành nghề và kết hợp với các nghiên cứu của những Ngân hàng khác cùng ý kiến của cơ quan
có thẩm quyền thì mới có thể đưa ra được quy trình thẩm định riêng cho các ngành nghề nói chung và thủy điện nói riêng 90 Đội ngũ cán bộ thẩm định còn thiếu kinh nghiệm thực tế: 91 Đội ngũ cán bộ thẩm định còn thiếu kinh nghiệm thực tế: 91 Đội ngũ cán bộ thẩm định tại Ngân hàng Phát triển Việt Nam còn chưa
thực sự được tiếp xúc cận cảnh với thực tế của dự án Hầu hết công tác thẩm định đều dựa trên những văn bản mà chủ đầu tư nộp cho Ngân hàng Những đánh giá nhận định về dự án chỉ là những đánh giá trên giấy tờ, trên văn bản chứ chưa thực sự nắm bắt được tình hình thực tế nơi dự án sẽ thực hiện Để thẩm định được tất cả các nội dung của dự án thì cán bộ thẩm định phải là người am hiểu tất cả các lĩnh vực chuyên ngành như xây dựng, thủy văn, kinh tế Đó là điểm mà cán bộ thẩm định Ngân hàng Phát triển Việt Nam nói riêng cũng như cán bộ của hệ thống Ngân hàng nói chung đang vướng phải Hầu hết cán bộ thẩm định của Ngân hàng Phát triển đều được tuyển dụng từ các trường đại học kinh tế như ĐH Kinh tế quốc dân, ĐH Ngoại thương, Học viện
Trang 17Tài Chính, Học viện Ngân hàng nên chỉ có thể nắm được các bước thẩm định về chỉ tiêu tài chính và chỉ tiêu kinh tế xã hội chứ không thể am hiểu về quy trình xây dựng, về thủy văn, khí hậu của địa điểm xây dựng dự án Do đó trong quá trình thẩm định vẫn còn tồn tại những điểm mà cán bộ thẩm định chưa thật sự
nắm bắt được tường tận 91
Đội ngũ cán bộ thẩm định tại Ngân hàng Phát triển Việt Nam còn chưa thực sự được tiếp xúc cận cảnh với thực tế của dự án Hầu hết công tác thẩm định đều dựa trên những văn bản mà chủ đầu tư nộp cho Ngân hàng Những đánh giá nhận định về dự án chỉ là những đánh giá trên giấy tờ, trên văn bản chứ chưa thực sự nắm bắt được tình hình thực tế nơi dự án sẽ thực hiện Để thẩm định được tất cả các nội dung của dự án thì cán bộ thẩm định phải là người am hiểu tất cả các lĩnh vực chuyên ngành như xây dựng, thủy văn, kinh tế Đó là điểm mà cán bộ thẩm định Ngân hàng Phát triển Việt Nam nói riêng cũng như cán bộ của hệ thống Ngân hàng nói chung đang vướng phải Hầu hết cán bộ thẩm định của Ngân hàng Phát triển đều được tuyển dụng từ các trường đại học kinh tế như ĐH Kinh tế quốc dân, ĐH Ngoại thương, Học viện Tài Chính, Học viện Ngân hàng nên chỉ có thể nắm được các bước thẩm định về chỉ tiêu tài chính và chỉ tiêu kinh tế xã hội chứ không thể am hiểu về quy trình xây dựng, về thủy văn, khí hậu của địa điểm xây dựng dự án Do đó trong quá trình thẩm định vẫn còn tồn tại những điểm mà cán bộ thẩm định chưa thật sự nắm bắt được tường tận 91
Chương 3:Giải pháp và kiến nghị 93
3.1 Giải pháp: 93
3.1 Giải pháp: 93
Trang 183.1.1 Định hướng phát triển của Ngân hàng trong công tác thẩm định dự
án Thủy điện 933.1.1 Định hướng phát triển của Ngân hàng trong công tác thẩm định dự
án Thủy điện 933.1.2 Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác thẩm
định dự án thủy điện: 963.1.2 Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác thẩm
định dự án thủy điện: 96
3.2 Kiến nghị: 101 3.2 Kiến nghị: 101
- DNNN TW: Doanh nghiệp nhà nước trung ương
- DNNN: Doanh nghiệp nhà nước
- Công ty TNHH NN: Công ty trách nhiệm hữu hạn nhà nước
- Công ty TNHH TN: Công ty trách nhiệm hữu hạn tư nhân
- Công ty CPNN: Công ty cổ phần nhà nước
- DNTN: Doanh nghiệp tư nhân
- DA: Dự án
Trang 19Biểu đồ 2.1 : Nguy cơ thiếu điện của cả nước giai đoạn 2006-2010 26
Trang 20Sơ đồ 2.1: Quy trình thẩm định dự án thủy điện tại VDB ……… 32
Bảng 2.2: So sánh đối chiếu các chỉ tiêu của dự án ……… … 38
Bảng 2.3 : Phân tích các yếu tố rủi ro ……… 39
Bảng 2.4: Các bước kiểm tra báo cáo tài chình của chủ đầu tư ……… …44
Bảng 2.5: Các bước kiểm tra hồ sơ pháp lý ……… 57
Bảng 2.6: Nội dung đánh giá các yếu tố đầu vào 59
Bảng 2.7: Nội dung đánh giá về nguồn nhân lực ……… 61
Bảng 2.8: Phân tích rủi ro dự án ……… …… 63
Bảng 2.9 : Tỷ lệ dư nợ và nợ xấu của dự án thủy điện 2007 – 2008 tại VDB 91
Biểu đồ 2.2: Dư nợ dự án thủy điện 2007 – 2008 tại VDB 92
Biểu đồ 3.1: Dự báo nhu cầu điện năng đến 2020 ……… ………96
Bảng 3.1: Thu thập các thông tin liên quan đến chủ đầu tư và dự án ………… 101
Trang 21Chương 1: Khái quát về công tác thẩm định dự án đầu tư nói chung
tại Ngân hàng Phát triển Việt Nam - VDB.
1.1 Khái quát về Ngân hàng Phát triển Việt Nam - VDB:
Ngân hàng Phát triển Việt Nam (Gọi là Ngân hàng Phát triển) thành lập trên cơ sở
tổ chức lại Quỹ Hỗ trợ phát triển (theo Nghị định số 50/1999/NĐ-CP ngày 08 tháng 7 năm 1999) để thực hiện chính sách tín dụng đầu tư phát triển và tín dụng xuất khẩu của Nhà nước
Tên giao dịch quốc tế: The Vietnam Development Bank
Tên viết tắt: VDB
Ngân hàng Phát triển có tư cách pháp nhân, có vốn điều lệ, có con dấu, được mở tài khoản tại Ngân hàng Nhà nước, Kho bạc Nhà nước, các ngân hàng thương mại trong nước và nước ngoài, được tham gia hệ thống thanh toán với các ngân hàng và cung cấp dịch vụ thanh toán theo quy định của pháp luật Ngân hàng Phát triển kế thừa mọi quyền lợi, trách nhiệm từ Quỹ Hỗ trợ phát triển
1.1.1 Quá trình hình thành của Ngân hàng Phát triển Việt Nam – VDB
- 5/12/1956: Theo nghị định số 1163 TTG chính phủ thành lập Ngân hàng kiến
thiết Việt Nam - trực thuộc Bộ Tài chính Đồng thời dưới các tỉnh thành phố có các chi hàng kiến thiết tỉnh thành phố
- 24/06/1981: Theo quyết định số 259 CP sát nhập Ngân hàng Kiến thiết sang
Ngân hàng nhà nước Việt Nam đồng thời thành lập ngân hàng đầu tư và xây dựng trực thuộc ngân hàng nhà nước
- 01/10/ 1994: Theo quyết định số … thành lập Tổng cục đầu tư phát triển Việt
Nam trực thuộc Chính phủ (tách bộ phận quản lý vốn có tính chất ngân sách từ Ngân hàng đầu tư và xây dựng và bộ phận cấp phát vốn ngân sách của Bộ Tài chính)
- 08/07/1999: Theo Nghị định số50/1999/NĐ - CP thành lập quỹ hộ trợ đầu tư
quốc gia (tiền thân là Cục Đầu tư phát triển Việt Nam)
- 19/05/2006: Theo quyết định 108/QĐ/ TTG của Chính phủ quyết định thành
lập Ngân hàng phát triển Việt Nam
Trang 221.1.2 Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng Phát triển Việt Nam - VDB.
1.1.2.1 Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng Phát triển
Sơ đồ 1.1: cơ cấu tổ chức của Ngân hàng Phát triển Việt
Nam.
Hội đồng quản lý.
a) Hội đồng quản lý và thành viên hội đồng quản lý:
Hội đồng quản lý có 05 thành viên, trong đó có thành viên chuyên trách và
Hội đồng quản lý
Hội sở chính
Sở giao dịch Các chi nhánh
Sở
GD I (Hà Nội)
Sở
GD II (TP
HCM
CN tỉnh TP
CN tỉnh TP
Trang 23thành viên không chuyên trách Chủ tịch, Tổng giám đốc Ngân hàng Phát triển là thành viên chuyên trách; thành viên kiêm nhiệm là lãnh đạo các Bộ: Tài chính, Kế hoạch và Đầu tư và Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.
Thủ tướng Chính phủ bổ nhiệm, miễn nhiệm các thành viên Hội đồng quản lý theo đề nghị của Bộ trưởng Bộ Nội vụ, sau khi có ý kiến của Bộ trưởng Bộ Tài chính
và các cơ quan có liên quan Nhiệm kỳ của thành viên Hội đồng quản lý là 05 năm Hết nhiệm kỳ, thành viên Hội đồng quản lý có thể được bổ nhiệm lại
b) Nhiệm vụ quyền hạn của Hội đồng quản lý:
Quản lý Ngân hàng Phát triển theo quy định tại Quyết định số TTg ngày 19 tháng 5 năm 2006 của Thủ tướng Chính phủ về việc thành lập Ngân hàng Phát triển Việt Nam, Điều lệ này và các quy định pháp luật khác có liên quan
108/2006/QĐ Quyết định kế hoạch phát triển, định hướng các hoạt động của Ngân hàng Phát triển
- Phê duyệt kế hoạch hoạt động hàng năm của Ngân hàng Phát triển theo đề nghị của Tổng giám đốc
- Chấp thuận việc thành lập, chia, tách, sáp nhập, hợp nhất, giải thể Sở Giao dịch, chi nhánh và văn phòng đại diện của Ngân hàng Phát triển ở trong nước và nước ngoài theo đề nghị của Tổng giám đốc
- Quyết định việc bổ nhiệm, miễn nhiệm các chức danh lãnh đạo của Ngân hàng Phát triển Việt Nam, gồm: Phó Tổng giám đốc, Trưởng Ban Kiểm soát, Kế toán trưởng theo đề nghị của Tồng giám đốc
- Thông qua quy hoạch và chấp thuận để Tổng giám đốc bổ nhiệm hoặc miễn nhiệm các chức danh: Trưởng các Ban nghiệp vụ tại hội sở chính; Giám đốc các chi nhánh, sở giao dịch, văn phòng đại diện ở trong, ngoài nước
- Ban hành các văn bản quy định về:
+) Quy chế hoạt động của Hội đồng quản lý, Ban Kiểm soát
+) Các quy chế hoạt động nghiệp vụ của Ngân hàng Phát triển; các văn bản hướng dẫn cụ thể thực hiện các quy định của Nhà nước theo thẩm quyền
- Giám sát, kiểm tra cơ quan điều hành trong việc thực hiện các quy định của
Trang 24Chính phủ về tín dụng đầu tư, tín dụng xuất khẩu của Nhà nước, Điều lệ của Ngân hàng Phát triển và các quyết định của Hội đồng quản lý.
- Phệ duyệt kế hoạch hoạt động của Ban Kiểm soát, xem xét báo cáo kết quả kiểm soát và báo cáo thẩm định quyết toán tài chính của Ban Kiểm soát
- Thông qua báo cáo hoạt động, báo cáo tài chính và quyết toán hàng năm của Ngân hàng Phát triển
- Báo cáo Bộ trưởng Bộ Nội vụ để trình Thủ tướng Chính phủ bổ nhiệm, miễn nhiệm Chủ tịch Hội đồng quản lý, Tổng giám đốc và các thành viên Hội đồng quản lý
- Kiến nghị Bộ trưởng Bộ Tài chính trình Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ:+) Sửa đổi, bổ sung chính sách tín dụng đầu tư phát triển và tín dụng xuất khẩu;
+) Sửa đổi, bổ sung Điều lệ về tổ chức và hoạt động của Ngân hàng Phát triển; sửa đổi bổ sung quy chế quản lý tài chớnh của Ngân hàng Phát triển
- Hội đồng quản lý được sử dụng bộ máy và con dấu của Ngân hàng Phát triển để thực hiện nhiệm vụ của mình
- Thực hiện các quyền và nhiệm vụ khác theo quy định của pháp luật
- Chịu trách nhiệm về các quyết định của Hội đồng quản lý trước Thủ tướng Chính phủ
Ban Kiểm soát.
a) Ban kiểm soát và thành viên Ban kiểm soát
Ban Kiểm soát có tối đa 07 thành viên chuyên trách, là các chuyên gia am hiểu
về lĩnh vực tài chính, tín dụng, đầu tư , hiểu biết về pháp luật, không có tiền án, tiền
sự về các tội danh liên quan đến hoạt động kinh tế theo quy định của pháp luật
Trưởng Ban Kiểm soát do Hội đồng quản lý quyết định bổ nhiệm, miễn nhiệm
Các thành viên khác của Ban Kiểm soát do Chủ tịch Hội đồng quản lý bổ nhiệm, miễn nhiệm trên cơ sở đề nghị của Trưởng Ban Kiểm soát
b) Nhiệm vụ và quyền hạn của Ban Kiểm soát:
Trang 25- Kiểm tra việc chấp hành chủ trương, chính sách, pháp luật và Nghị quyết của Hội đồng quản lý;
- Kiểm tra hoạt động tài chính, giám sát việc chấp hành chế độ hạch toán, hoạt động của hệ thống kiểm tra và kiểm toán nội bộ của Ngân hàng Phát triển
- Thẩm định báo cáo tài chính hàng năm, kiểm tra từng vấn đề cụ thể liên quan đến hoạt động tài chính của Ngân hàng Phát triển khi xét thấy cần thiết để báo cáo Hội đồng quản lý, Bộ Tài chính và các cơ quan có liên quan;
- Báo cáo Hội đồng quản lý về tính chính xác, trung thực, hợp pháp của việc ghi chép, lưu giữ chứng từ và lập sổ kế toán, báo cáo tài chính; hoạt động của hệ thống kiểm tra và kiểm toán nội bộ của Ngân hàng Phát triển
- Thông qua nhiệm vụ kiểm soát, kiến nghị với Hội đồng quản lý các biện pháp sửa đổi, bổ sung, cải tiến hoạt động của Ngân hàng Phát triển theo quy định của pháp luật;
- Được sử dụng hệ thống kiểm tra và kiểm soát nội bộ của Ngân hàng Phát triển để thực hiện các nhiệm vụ của mình;
- Các nhiệm vụ và quyền hạn khác được giao
Bộ máy điều hành:
- Hội sở chính đặt tại Thủ đô Hà Nội;
- Sở Giao dịch, Chi nhánh, Văn phòng đại diện trong nước và nước ngoài
Nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu tổ chức của Hội đồng quản lý, Ban Kiểm soát và
Bộ máy điều hành Ngân hàng Phát triển thực hiện theo quy định tại Điều lệ về tổ chức và hoạt động của Ngân hàng Phát triển do Thủ tướng Chính phủ phê duyệt
1.1.2.2 Các đơn vị trực thuộc
Ngân hàng Phát triển tổ chức bộ máy quản lý, điều hành tại địa bàn một số tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, phù hợp với yêu cầu và phạm vi hoạt động của Ngân hàng Phát triển, bảo đảm tính gọn và hiệu quả Gồm có:
-Sở giao dịch 1 đặt tại Hà Nội, địa chỉ 25A Cát Linh, quận Đống Đa, Hà Nội.-Sở giao dịch 2 đặt tại TP Hồ Chí Minh địa chỉ 229 Đồng Khởi, phường Bến Nghé, quận 1, Tp Hồ Chí Minh
Trang 26-Các tỉnh thành phố mỗi tỉnh mỗi thành phố có một chi nhánh
1.1.3 Một số hoạt động chủ yếu của Ngân hàng Phát triển Việt Nam - VDB
Ngân hàng Phát triển Việt Nam cũng có những hoạt động chủ yếu như các ngân hàng thương mại khác trong cả nước như:
- Nghiệp vụ huy động vốn
- Thực hiện chính sách tín dụng đầu tư phát triển
- Thực hiện chính sách tín dụng xuất khẩu
- Cung cấp các dịch vụ thanh toán cho khách hàng và tham gia hệ thống thanh toán trong nước và quốc tế phục vụ các hoạt động của Ngân hàng phát triển theo quy định của pháp luật
- Thực hiện nhiệm vụ hợp tác quốc tế trong lĩnh vực tín dụng đầu tư phát triển
và tín dụng xuất khẩu ( Cho đến nay nghiệp vụ này chưa được triển khai thực hiện tại Ngân hàng Phát triển Việt Nam)
Ngoài ra vì Ngân hàng Phát triển là ngân hàng trực thuộc chính phủ và hoạt động không vi mục đích lợi nhuận mà hoạt động theo những quy định do thủ tướng chính phủ đề ra nên Ngân hàng Phát triển còn có những nghiệp vụ riêng khác như:
- Nhận ủy thác quản lý nguồn vốn ODA
- Ủy thác cho các tổ chức tài chính tín dụng thực hiện tín cụng của Ngân hàng Phát triển Tuy nhiên đến thời điểm hiện nay Ngân hàng Phát triển Việt Nam vẫn chưa triển khai thực hiện nhiệm vụ này
- Thực hiện một số nhiệm vụ khác do thủ tướng chính phủ giao
a) Huy động vốn:
Ngân hàng Phát triển Việt Nam với đặc thù hoạt động như trên nên chỉ huy động tiếp nhận vốn của các tổ chức trong và ngoài nước để thực hiện tín dụng đầu tư phát triển và tín dụng xuất khẩu của Nhà nước theo quy định của Chính Phủ
Ngoài vốn điều lệ ban đầu được Chính phủ cấp Ngân hàng Phát triển phải huy động một lượng vốn khá lớn để phục vụ cho các hoạt động gnhiệp vụ của mình Hàng năm Ngân hàng Phát triển căn cứ vào nhiệm vụ được Chính phủ giao kế hoạch hoạt động nghiệp vụ của ngành để cân đối nguồn vốn cho hoạt động nghiệ vụ
Trang 27Vốn huy động của Ngân hàng Phát triển chủ yếu là vốn phát hành trái phiếu Chính phủ, huy động tiền gửi tiết kiệm bưu điện, huy động vốn tạm thời chưa sử dụng của Bảo hiểm xã hôi – các nguồn vốn này được Chính phủ chỉ định Ngoài ra, huy động các nguồn vốn nhàn rỗi của các tổ chức kinh tế khác.
Huy động và tiếp nhận vốn: 40.230 tỷ đồng, trong đó chủ yếu là huy động thông qua phát hành trái phiếu, chiếm 66% số vốn huy động, bằng 133% kế hoạch đầu năm và đạt kế hoạch điều chỉnh trong năm; cụ thể:
Bảng 1.1: Các nguồn vốn huy động trong năm 2008.
(Nguồn: Báo cáo tổng kết ngành của VDB - 2008)
Về việc huy động vốn bằng ngoại tệ: đã huy động được gần 93 triệu USD (tại các Chi nhánh Hưng Yên, Bắc Ninh, Sở Giao dịch I, Lào Cai và Thái Bình) Đã khơi thông một nguồn vốn mới từ đối tác mạnh (Tổng Công ty đầu tư và kinh doanh vốn nhà nước - SCIC)
b) Thực hiện chính sách tín dụng đầu tư phát triển.
Ngoài hoạt động huy động vốn, Ngân hàng Phát triển Việt Nam còn thực hiện các chính sách tín dụng đầu tư phát triển như:
+) Cho vay đầu tư phát triển
+) Hỗ trợ sau đầu tư
+) Bảo lãnh tín dụng đầu tư ( tuy nhiên hoạt động này hầu như không có)
- Đối với hoạt động cho vay đầu tư phát triển: Trong năm 2008, Ngân hàng Phát triển Việt Nam đã giải ngân được 17.436 tỷ đồng (không kể giải ngân Nhà máy lọc dầu Dung Quất 8.272 tỷ đồng, tương đương 500 triệu USD), đạt 102% kế hoạch được Thủ tướng Chính phủ giao; bằng 80% so với năm 2007 Ngoài ra, NHPT đã ký
Trang 28HĐTD cho vay 400 triệu USD để nhập khẩu thiết bị dự án Thủy điện Sơn La Hiện nay, đã đề nghị ngân hàng Nhà nước giải ngân được 10 triệu USD.
- Hoạt động hỗ trợ sau đầu tư :Trong năm 2008 Ngân hàng đã cấp được 240 tỷ đồng, đạt 86% kế hoạch năm Thủ tướng Chính phủ giao Số dư cấp HTSĐT: 551 tỷ đồng Trong năm đã tiếp nhận và chấp thuận ký hợp đồng HTSĐT cho 32 dự án với
số tiền hỗ trợ theo hợp đồng cho cả đời dự án là 71,5 tỷ đồng, nâng tổng số dự án được ký hợp đồng lên 2.848 dự án với số vốn hỗ trợ cho cả đời dự án là 3.599 tỷ đồng
c) Thực hiện chính sách tín dụng xuất khẩu:
Bên cạnh hoạt động tín dụng đầu tư phát triển Ngân hàng Phát triển còn thực hiện cả hoạt động tín dụng xuất khẩu Chính sách tín dụng xuất khẩu bao gồm các nghiệp vụ:
+) Cho vay xuất khẩu
+) Bảo lãnh tín dụng xuất khẩu
+) Bảo lãnh dự thầu và bảo lãnh xuất khẩu
Tuy nhiên trên thực tế 2 nghiệp vụ Bảo lãnh tín dụng xuất khẩu; Bảo lãnh dự thầu và bảo lãnh xuất khẩu hầu như không thực hiện
- Đối với nghiệp vụ cho vay xuất khẩu: Doanh số cho vay trong năm 2008 là 22.540 tỷ đồng, gấp hơn 3 lần so với cùng kỳ năm 2007 Dư nợ bình quân cả năm
2008 đạt 10.235 tỷ đồng; gấp 2,55 lần so với kế hoạch được giao đầu năm, bằng 136% so với kế hoạch điều chỉnh Thu nợ gốc được 19.509 tỷ đồng; Thu nợ lãi được
746 tỷ đồng
Dư nợ trong năm 2008 là 13.376 tỷ đồng, tăng hơn 2,5 lần so với 31/12/2007;
Nợ quá hạn: 98,6 tỷ đồng, chiếm 0,78% dư nợ, tăng 53,6 tỷ đồng so với 31/12/2007 Lãi quá hạn: 37 tỷ đồng, tăng 31 tỷ đồng so với 31/12/2007
d) Cung cấp các dịch vụ thanh toán cho khác hàng và tham gia hệ thống thanh toán
trong nước và quốc tế phục vụ các hoạt động của Ngân hàng phát triển theo quy định của pháp luật.
Trong năm NHPT đã thực hiện 14.159 Lệnh thanh toán (LTT), giá trị 38.034 tỷ
Trang 29đồng và 7.105 thông báo chuyển vốn.
-Về thanh toán với khách hàng: Hiện còn 3 Chi nhánh chưa triển khai là: Bắc Kạn, Bến Tre (đang hoàn thiện kho quỹ cùng với việc xây dựng trụ sở mới), Vĩnh Phúc (đang cho thuê trụ sở) Khối lượng thanh toán với khách hàng trong năm như sau:
Bảng 1.2: Khối lượng thanh toán với khách hàng năm 2008 - VDB
( Nguồn: Báo cáo tổng kết ngành 2008 VDB – phòng kế hoạch)
- Về việc tham gia hệ thống thanh toán quốc gia: Đến nay đã đưa 5 đơn vị tham gia hệ TTĐTLNH là: Hội sở chính, Sở Giao dịch I & II, CN NHPT Hải Phòng,
CN NHPT Đà Nẵng (CN NHPT KV Cần Thơ – Hậu Giang chưa tham gia do NHNN chưa cho phép) và 59 đơn vị tham gia thanh toán bù trừ trên địa bàn (Hội sở chính không tham gia thanh toán bù trừ)
- Về công tác kho quỹ: Trong năm NHPT vẫn triển khai bình thường các nghiệp vụ kho quỹ, đã tổ chức kiểm tra kho quỹ trong toàn ngành (tháng 5/2008) trong đó Hội sở chính cử 15 đoàn kiểm tra đồng thời và không báo trước nội dung tại
15 Chi nhánh Kết quả đợt kiểm tra cho thấy cơ bản hệ thống NHPT tuân thủ đúng quy định về công tác kho quỹ Một số vấn đề qua kiểm tra được phát hiện, NHPT đã
có công văn nhắc nhở cụ thể
- Về công tác chuẩn bị để triển khai thanh toán tập trung của NHPT: Ngày 2/12/2008, NHPT đã ký kết Hợp đồng kết nối thanh toán song phương với Ngân hàng Công thương Việt Nam Bước đầu thực hiện thử nghiệm tại 3 Đơn vị: Sở Giao dịch I, Sở Giao dịch II và Chi nhánh Đà Nẵng
f) Nhận uỷ thác quản lý nguồn vốn ODA:
Trang 30Ngoài những hoạt động giống như những ngân hàng thương mại khác trong cả nước bao gồm hoạt động Huy động vốn; Thực hiện chính sách tín dụng đầu tư phát triển; Thực hiện tín dụng xuất khẩu; Cung cấp dịch vụ thanh toán cho khách hàng và tham gia hệ thống trong nước và quốc tế phục vụ các hoạt động của Ngân hàng phát triển theo quy định của pháp luật thì Ngân hàng Phát triển Việt Nam còn có thêm hoạt động Nhận ủy thác quản lý nguồn vốn ODA do chính phủ giao lại Đây là hoạt động riêng khác của Ngân hàng Phát triển so với các Ngân hàng thương mại trong nước.
Ngân hàng Phát triển Việt Nam được Chính phủ cho vay lại; nhận uỷ thác, cấp phát cho vay đầu tư và thu hồi vốn của khách hàng, các tổ chức trong và ngoài nước thông qua hợp đồng nhận uỷ thác giữa Ngân hàng Phát triển của các tổ chức uỷ thác
Cụ thể, trong năm 2008 NHPT đang quản lý cho vay lại 387 dự án với số vốn theo Hợp đồng tín dụng đã ký tương đương là 21.169 triệu USD Số vốn giải ngân trong năm là 7.802 tỷ đồng, đạt 87% kế hoạch năm 2008
Thu nợ gốc trong năm 2008 là 3.413 tỷ đồng, đạt 98,6% kế hoạch của NHPT, bằng 137% kế hoạch năm đăng ký với Bộ Tài chính; thu lãi, phí: 1.638 tỷ đồng, đạt đạt 100,7% kế hoạch của NHPT, bằng 121% kế hoạch năm đăng ký với Bộ Tài chính Tổng dư nợ vay: 54.622 tỷ đồng; nợ quá hạn chỉ chiếm 0,6% dư nợ
Ngoài ra, NHPT đang quản lý cho vay 50 dự án vay vốn từ Quỹ quay vòng, ủy thác như: Quỹ đầu tư ngành giống, Quỹ phà, Chương trình hỗ trợ doanh nghiệp vừa
và nhỏ với số giải ngân trực tiếp trong năm là 881 tỷ đồng, thu nợ gốc là 11 tỷ đồng, thu lãi, phí là 8,3 tỷ đồng, dư nợ vay 874 tỷ đồng
1.2 Công tác thẩm định các dự án đầu tư nói chung tại Ngân hàng Phát triển Việt Nam:
1.2.1 Những qui định của Ngân hàng Phát triển Việt Nam đối với hình thức cho vay
theo dự án đầu tư
a Đối tượng được phép vay vốn tại Ngân hàng Phát triển Việt Nam – VDB.
Đối tượng được phép vay vốn tại Ngân hàng Phát triển Việt Nam – VDB là
Trang 31những chủ đầu tư có dự án thuộc:
A1 Dự án kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội (không phân biệt địa bàn đầu tư), bao gồm:
- Dự án đầu tư đường bộ, cầu đường bộ, đường sắt và cầu đường sắt
- Dự án đầu tư công trình cấp nước sạch phục vụ công nghiệp và sinh hoạt
- Dự án đầu tư xây dựng công trình xử lý nước thải, rác thải tại khu đô thị, khu công nghiệp, khu kinh tế, khu chế xuất, khu công nghệ cao, bệnh viện và các cụm công nghiệp lành nghề
- Dự án xây dựng quỹ nhà ở tập trung cho công nghận lao cong trong khu công nghiệp, khu chế xuất, ký túc xá cho sinh viên
- Dự án đầu tư lĩnh vực y tế: Mở rộng, nâng cấp, đầu tư thiết bị, xây dựng mới bệnh viện
- Dự án đầu tư mở rộng, nâng cấp, xây dựng mới cơ sở giáo dục đào tạo và dạy nghề
- Đầu tư hạ tầng kỹ thuật tại làng nghề tiểu thủ công nghiệp, cụm công nghiệp làng nghề ở nông thôn
A2 Dự án nông nghiệp, nông thôn ( không phân biệt địa bàn đầu tư), bao gồm:
- Dự án đầu tư chế biến sâu từ quặng khoáng sản:
- Dự án xây dựng mới, mở rộng cơ sở chăn nuôi gia súc, gia cầm tập trung, cơ
sở giết mổ, chế biến gia súc, gia cầm tập trung
- Dự án phát triển giống thủy, hải sản, đầu tư hạ tầng nuôi trồng thủy sản, hải sản
- Dự án phát triển giống cây tròng, giống vật nuôi, giống cây lâm nghiệp.A3 Dự án công nghiệp ( Không phân biệt địa bàn), bao gồm:
- Dự án sản xuất phôi thép, gang có công suất tối thiểu 200.000 tấn/năm
+) Dự án sản xuất Alumin có công suất tối thiểu 300.000 tấn/năm; Sản xuất nhôm kim loại có công suất tối thiểu 100.000 tấn/năm
+) Sản xuất hợp kim sắt có công suất tối thiểu 1.000 tấn/năm
+) Sản xuất kim loại màu có công suất tối thiểu 5.000 tấn/năm
+) Sản xuất bột màu ddiooxxit titan có công suất tối thiểu 20.000 tấn/năm
Trang 32- Dự án sản xuất động cơ Diezel từ 300V trở lên.
- Dự án đầu tư đóng mới toa xe đường sắt và lắp ráp đầu máy xe lửa
- Dự án đầu tư bào chế, sản xuất thuốc kháng sinh, thuốc cai nghiện, vacxin, thương phẩm và thuốc chữa bệnh HIV/AIDS
- Dự án đầu tư xây dựng thủy điện nhỏ công suất hơn hoặc bằng 100 MW; Xây dựng nhà máy điện từ gió
- Dự án đầu tư sản xuất DAP và phân đạm
A4 Các dự án đầu tư tại địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn, đặc biệt khó khăn; Dự án tại vùng đồng bào dân tộc Khơ me sinh sống tập trung, các xã hội thuộc chương trình 135 và các xã biên giới thuộc chương trình 120, các xã Bãi Ngang.A5 Các dự án cho vay theo hoạch định chính phủ; Các dự án đầu tư ra nước ngoài theo quyết định của thủ tướng Chính phủ
b Điều kiện cho vay của Ngân hàng Phát triển Việt Nam – VDB.
- Đối tượng cho vay theo quy định muc a
- Thực hiện thủ tục đầu tư theo quy định của pháp luật
- Chủ đầu tư có năng lực pháp luật, năng lực hành vi dân sự đầy đủ
- Chủ đầu tư có dự án, phương án sản xuất, kinh doanh, bảo đảm trả được nợ; được Ngân hàng Phát triển Việt Nam thẩm định phương án tài chính, phương án trả
nợ và chấp thuận cho vay
- Chủ đầu tư phải đảm bảo đủ nguồn vốn để thực hiện dự án và các điều kiện tài chính cụ thể của phần vốn đầu tư ngoài phần vốn vay tín dụng đầu tư nhà nước
- Chủ đầu tư thực hiện đảm bảo tiền vay theo quy định tại Nghị định 151
- Chủ đầu tư phải mua bảo hiểm tài sản tại một công ty bảo hiểm hoạt động hợp pháp tại Việt Nam đối với tài sản hình thành từ vốn vay thuộc đối tượng mua bảo hiểm bắt buộc trong suốt thời hạn vay vốn
- Trường hợp dự án đầu tư ra nước ngoài theo hiệp đinh giữa hai bên chính phủ và dự án đầu tư ra nước ngoài theo quyết định của thủ tướng chính phủ thì thưc hiện theo mục f
c Mức vốn cho vay của Ngân hàng Phát triển Việt Nam – VDB:
Trang 33- Mức vốn cho vay đối với mỗi dự án tối đa bằng 70% tổng mức vốn đầu tư của dự án đó ( không bao gồm vốn lưu động).
- Trường hợp đặc biệt, dự án nhất thiết phải vay cao hơn 70% tổng vốn đầu tư ( không bao gồm cả vốn lưu động) mới đủ điều kiện thực hiện thì Ngân hàng Phát triển Việt Nam đề nghị Bộ tài chính để trình Thủ tướng Chính phủ xem xét và quyết định
d Thời hạn cho vay của Ngân hàng Phát triển Việt Nam – VDB:
- Thời hạn cho vay được xác định theo khả năng thu hồi vốn của dự án và khả năng trả nợ của chủ đầu tư phù hợ với đặc điểm sản xuất, kinh doanh của dự án nhưng không quá 12 năm
- Một số dự án đặc thù ( Dự án nhóm A, trồng cây thong, cây cao su) cần có thời gian vay vốn lớn hơn 12 năm mới đủ điều kiện thực hiện thì thời hạn cho vay lớn nhất là 15 năm
e Đồng tiền và lãi suất cho vay của Ngân hàng Phát triển Việt Nam:
- Đồng tiền cho vay là đồng Việt Nam Việc cho vay bằng ngoại tệ được thực hiện bằng ngoại tệ tự do chuyển đổi đối với một số dự án có nhu cầu nhập khẩu máy móc, thiết bị mà chủ đầu tư có khả năng cân đối ngoại tệ trả nợ
- Lãi suất cho vay đầu tư bằng đồng Việt Nam bằng lãi suất trái phiếu Chính phủ kỳ hạn 5 năm cộng 0,5%/năm
- Đối với các dự án xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội; dự án phát triển nông nghiệp, nông thôn và dự án đầu tư tại địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn, đặc biệt khó khăn; dự án tại vùng đồng bào dân tộc Khơ me sinh sống tập trung, các xã thuộc Chương trình 135 và các xã biên giới thuộc Chương trình 120, các xã vùng bãi ngang, lãi suất cho vay bằng đồng Việt Nam bằng lãi suất trái phiếu Chính phủ kỳ hạn 5 năm
- Lãi suất cho vay bằng ngoại tệ tự do chuyển đổi, giao Bộ Tài chính quyết định theo nguyên tắc có ưu đãi trên cơ sở lãi suất Sibor 6 tháng cộng thêm tỷ lệ %
- Lãi suất cho vay được xác định tại thời điểm ký hợp đồng tín dụng lần đầu tiên và không thay đổi cho cả thời hạn vay vốn
Trang 34- Lãi suất nợ quá hạn bằng 150% lãi suất cho vay trong hạn ghi trong hợp đồng tín dụng.
- Bộ trưởng Bộ Tài chính công bố lãi suất cho vay đầu tư để Ngân hàng Phát triển Việt Nam thực hiện Số lần công bố lãi suất hàng năm tối đa là 2 lần
f Cho các dự án vay theo Hiệp định của Chính phủ và dự án đầu tư ra nước ngoài theo quyết định của Thủ tướng Chính phủ
- Điều kiện, lãi suất, thời hạn, mức vay và những nội dung có liên quan đến khoản vay của dự án được thực hiện theo các quy định ghi trong Hiệp định 151
- Trường hợp Hiệp định không quy định cụ thể về điều kiện, lãi suất, thời hạn, mức vay và bảo đảm tiền vay thì thực hiện theo quy định về cho vay đầu tư tại Nghị định 151
- Các dự án đầu tư ra nước ngoài theo quyết định của Thủ tướng Chính phủ thực hiện theo quy định về cho vay đầu tư của Nghị định 151
1.2.2 Số lượng và qui mô các dự án đầu tư đang vay vốn tại Ngân hàng Phát triển
Việt Nam – VDB
Trang 35Số DA
Số tiền(triệu đồng)
Tỷ trọng (%)
Số DA
Số tiền (triệu đồng)
Tỷ trọng (%)
Số DA
Số tiền (triệu đồng)
Tỷ trọng (%)Nông, lâm
Trang 36Tổng quan từ Bảng 1.3 ta thấy tổng số tiền cho vay qua các năm 2005 – 2006 liên tục tăng nhưng với mức tăng không đáng kể, riêng năm 2008 là năm khủng hoảng nên mức cho vay giảm sụt so với những năm trước đó Cơ cấu đầu tư theo thành phần kinh tế trong giai đoạn 2005 - 2008 tại VDB theo đúng định hướng của Nhà nước theo hướng Công nghiệp – Dịch vụ - Nông nghiệp Trong năm 2005 đầu tư vào ngành sản xuất, phân phối điện, khí đốt chiếm tỷ trong lớn nhất là 36,22% với số tiền cho vay là 10.717.623 triệu đồng Ngành Công nghiệp là ngành chiếm tỷ trọng lớn thứ 2 ( 24,38%) trong các ngành với doanh số cho vay là 7.213.261 triệu đồng Đứng thứ 3 trong doanh số cho vay vào các ngành là Nông, lâm nghiệp chiếm tỷ trọng 10,43% với tổng mức đầu tư 3.084.928 triệu đồng Trong năm tiếp theo ( 2006)
cơ cấu cho vay này vẫn giữ nguyên, tuy nhiên tỷ trọng cho vay vào ngành sản xuất, phân phối điện, khí đốt giảm gần 4% ( 32,67% ) còn tỷ trọng của ngành công nghiệp lại tăng lên gần 3% (27,04%) Năm 2007 là năm Việt Nam gia nhập WTO, chính sự kiện này đã thu hút rất nhiều nhà đầu tư trong và ngoài nước đầu tư vào Việt Nam làm tăng đáng kể tổng mức đầu tư vào Việt Nam nói chung và ngành công nghiệp nói riêng Năm 2007 doanh số cho vay của ngành Công nghiệp tăng lên đáng kể gần 10% ( 36, 82%) với tổng số tiền vay là 8.180.680 triệu đồng và là ngành chiếm tỷ trọng vay vốn lớn nhất Tuy nhiên đến năm 2008 thì lượng tiền đầu tư giảm hẳn, giảm gần 11.000.000 triệu đồng ( khoảng 30%) Có sự sụt giảm đáng kể về doanh số cho vay này là vì cuộc khủng hoảng kinh tế xảy ra đồng loạt ở các nước trên thế giới mà mở đầu là Mỹ ( Khủng hoảng tín dụng nhà đất) Việt Nam cũng chịu ảnh hưởng không nhỏ từ cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu này, chính vì thế nên lượng vốn đầu tư đã giảm rất nhiều so với những năm trước đó
Trang 37b Theo ngành nghề kinh tế:
Bảng 1.4: Phân tích số lượng và qui mô dự án theo ngành nghề kinh tế
Số DA
Số tiền (triệu đồng)
Tỷ trọng (%)
Số DA
Số tiền (triệu đồng)
Tỷ trọng (%)
Số DA
Số tiền (triệu đồng)
Tỷ trọng (%)
Số DA
Số tiền (triệu đồng)
Tỷ trọg (%)
Trang 39Từ bảng 1.4 ta thấy số tiền cho vay qua các năm 2005 – 2007 tăng liên tục với mức tăng hơn 2.000.000 triệu đồng/ năm, mức tăng không đáng kể Riêng năm 2008,
do tình hình kinh tế khủng hoảng nên doanh số cho vay giảm gần 10.000.000 triệu đồng Nhìn tổng quan thì khối Doanh nghiệp nhà nước trung ương ( DNNNTW) và khối Công ty cổ phần nhà nươc ( Công ty CPNN) là chiếm tỷ trọng đầu tư chủ yếu
Sở dĩ như vậy là bởi, Ngân hàng Phát triển Việt Nam – VDB là ngân hàng trực thuộc chính phủ mà đối tượng vay vốn được quy định cụ thể tại Nghị định 151/2006/NĐCP Những dự án vay vốn tại VDB chủ yếu là dự án đầu tư phát triển hoặc đầu tư vào những lĩnh vực mang tính hiệu quả xã hội nhiều hơn là kinh tế nên khối Doanh nghiệp tư nhân (DNTN) không đủ khả năng cũng như hứng thú đầu tư vào Chính vì vậy khối Kinh tế Nhà nước cụ thể là DNNNTW và Công ty CPNN là hai khối chủ yếu vay vốn tại VDB
1.2.3 Những kết quả đã đạt được trong công tác thẩm định nói chung:
• Số lượng và quy mô dự án được thẩm định tại Ngân hàng Phát triển Việt Nam
từ 2007 đến 2008 được thể hiện qua bảng sau:
Bảng 1.5: Số lượng và quy mô dự án được thẩm định tại VDB 2007 – 2008
Trang 40là 57 dự án tương đương với 1.880.809 triệu đồng; Số dự án được duyệt cho vay năm
2008 cũng giảm hơn so với năm 2007 là 62 dự án tương đương với 4.715.274 triệu đồng Nguyên nhân do năm 2008 là năm tình hình tài chính trong nước gặp khó khăn
và biến động, khoảng 6 tháng đầu năm 2008 lạm phát tăng cao đẩy lãi suất cho vay tăng lên, có những lúc đỉnh điểm lãi suất lên tới 20%/ năm, làm cho chỉ tiêu hiệu quả tài chính của các dự án xin vay vốn không đáp ứng đủ điều kiện cho vay của Ngân hàng nên số lượng dự án đạt được tiêu chuẩn cho vay là rất ít Những tháng cuối của năm 2008 nền kinh tế lại đối mặt với sự giảm phát do ảnh hưởng từ cuộc khủng hoảng tín dụng nhà đất của Mỹ, vì vậy viêc cho vay trong giai đoạn này là rất khó khăn
• Về chất lượng công tác thẩm định nói chung tại Ngân hàng Phát triển Việt Nam được thể hiện qua bảng sau:
Bảng 1.6:Chất lượng công tác thẩm định trong thời gian vừa qua
Đơn vị: Triệu đồngNăm
2008 luôn luôn nhỏ dưới 5% (chuẩn của Ngân hàng Nhà Nước quy định), điều đó chứng tỏ rằng chất lượng công tác cho vay của VDB an toàn và đảm bảo Tỷ lệ nợ