Luận văn : Hoàn thiện công tác thẩm định dự án đầu tư vay vốn tại Ngân hàng NN&PTNT tỉnh Sơn La
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Trong nhưng năm qua, - Sơn La từ một tỉnh miền núi nghèo nàn, lạc hậu đãvươn lên không ngừng, bộ mặt thành phố đang thay đổi từng ngày với nhiều khởisắc.Cùng với sự phát triển chung của toàn phố, Ngân hàng nông nghiệp và pháttriển nông thôn (NN&PTNT) tỉnh Sơn La đã khẳng định vai trò của mình, vinh dựđược đóng góp tích cực vào sự nghiệp phát triển kinh tế- xã hội của cả thành phố,thực hiện tốt chức năng và nhiệm vụ của mình, trở thành một điểm đến tin cậy củangười dân cũng như của nhiều nhà đầu tư Không ngừng nâng cao hiệu quả hoạtđộng cũng như chất lượng dịch vụ của ngân hàng, trong thời gian qua, Ngân hàngđầu tư và phát triển nông thôn đã đạt được nhiều thành tích đáng ghi nhận.
Để nâng cao hoạt động của ngân hàng, công tác thẩm định luôn là một trongnhững hoạt động trọng tâm Công tác thẩm định hiệu quả có chất lượng tốt tạo racác quyết định cho vay chính xác, giúp cho ngân hàng tránh được các khoản nợxấu, các món vay khó thu hồi… Đồng thời, lựa chọn được các nhà đầu tư tiềmnăng, các dự án đạt hiệu quả cao về tài chính và khả năng trả nợ.
Được sự hướng dẫn nhiệt tình của cô giáo PGS.TS Nguyễn Bạch Nguyệt cùngsự giúp đỡ của các cán bộ phòng tín dụng, ngân hàng phát triển nông thôn tỉnh qua 4tuần thực tập tổng hợp tôi đã tìm hiểu nắm bắt được tình hình hoạt động nói chung vàthực trạng đầu tư nói riêng của Ngân hàng.Trong giai đoạn này tôi cũng lựa chọn
được đề tài cho chuyên đề tốt nghiệp của mình với đề tài: “Hoàn thiện công tácthẩm định dự án đầu tư vay vốn tại Ngân hàng NN&PTNT tỉnh Sơn La”
Chuyên đề gồm có hai chương:
Chương 1: Thực trạng công tác thẩm định dự án đầu tư vay vốn tại ngânhàng NN&PTNT tỉnh Sơn La trong thời gian qua.
Chương 2: Một số giải pháp nâng cao chất lượng công tác thẩm định dự áncho vay vốn tại ngân hàng NN&PTNT trong thời gian tới.
Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất tới GVHD và các anh chị phòng tín dụngngân hàng NN&PTNT tỉnh Sơn La!
Trang 2CHƯƠNG I: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦUTƯ VAY VỐN TẠI NGÂN HÀNG NN&PTNT TỈNH SƠN LA TRONG
THỜI GIAN QUA.
1.1 TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNGNN&PTNT TỈNH SƠN LA TRONG NHỮNG NĂM QUA.
1.1.1Giới thiệu sơ bộ về Ngân hàng NN&PTNT tỉnh Sơn La.
Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Sơn La (NHNo Sơn La )trước năm 1998 được gọi là Ngân hàng Nhà nước tỉnh Sơn La, hoạt động với chứcnăng là một ngân hàng trung ương cơ sở Sau khi chuyển đổi nền kinh tế năm 1986,đứng trước yêu cầu mới của sự phát triển các ngành nghề, các lĩnh vực khác nhaucủa đất nước nói chung và tỉnh Sơn La nói riêng, ngày 08/07/1988 Ngân hàng nhànước Việt Nam đã ban hành quyết định số 66/NHNN trong đó quyết định tổ chứclại NHNN tỉnh Sơn La thành ngân hàng chuyên doanh mang tên (Ngân hàng nôngnghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Sơn La) trực thuộc Ngân hàng Nông nghiệp vàPhát triển Nông thôn Việt Nam Nhằm phục vụ cho việc phát triển kinh tế trên địabàn tỉnh Sơn La.
Đến nay NHNo&PTNT Tỉnh Sơn La là một ngân hàng thương mại nhà nướctrực thuộc NHNo&PTNT Việt Nam, là một chi nhánh cấp một có trụ sở tại số 08đường Chu Văn Thịnh - thị xã Sơn La.
NHNo Sơn La hoạt động với chức năng và nhiệm vụ chủ yếu là:
Huy động tiền gửi tạm thời nhàn rỗi của các tổ chức, cá nhân thuộc mọithành phần kinh tế trong nước và nước ngoài bằng đồng việt nam và đồng ngoại tệ.
Phát hành chứng chỉ tiền gửi, trái phiếu, kỳ phiếu ngân hàng và thực hiệncác hình thức huy động vốn khai thác theo quy định của NHNo Việt Nam
Tiếp nhận các nguồn vốn tài trợ, vốn uỷ thác của chính phủ và chínhquyền địa phương và các tổ chức kinh tế, cá nhân trong nước và ngoài nước.
Được phép vay vốn các tổ chức tài chính tín dụng khác khi được phépcủa tổng giám đốc NHNoViệt Nam
Dùng số vốn huy động được cho vay ngắn, trung và dài hạn đối với cánhân, hộ gia đình, các tổ chức kinh tế trên địa bàn.
Làm dịch vụ các Tổ chức tín dụng
Ngoài ra còn thực hiện một số chức năng và nhiệm vụ khác.
Trang 31.1.2 Tổng quan về hoạt động kinh doanh.
Trong những năm qua, hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT Tỉnh SơnLa, đã có những bước tăng trưởng khá cao, điều này thể hiện rõ thông qua công táchuy động vốn, cho vay
a Hoạt động huy động vốn.
Đối với bất kì một doanh nghiệp nào, muốn hoạt động kinh doanh được thìphải có vốn, bởi vì vốn phản ánh năng lực chủ yếu để quyết định khả năng kinhdoanh Riêng đối với Ngân hàng, vốn là cơ sở để NHTM tổ chức mọi hoạt độngkinh doanh của mình Nói cách khác ngân hàng không có vốn thì không thể thựchiện được các nghiêp vụ kinh doanh của mình Bởi vì với đặc chưng hoạt động củangân hàng, vốn không chỉ là phương tiện kinh doanh chính mà lại là đối tượng kinhdoanh chủ yếu của NHTM Do đó ngoài vốn ban đầu cần thiết - tức là vốn điều lệtheo luật định - thì ngân hàng phải thường xuyên quan tâm tới việc tăng trưởng vốntrong suốt quá trình hoạt động của mình Tăng trưởng tín dụng trên cơ sở tăngtrưởng nguồn vốn.
Nhận thức được tầm quan trọng này, những năm qua công tác huy động vốncủa NHNo&PTNT Tỉnh Sơn La không ngừng được nâng cao:
Bảng 1: Kết quả hoạt động huy động vốn của NHNo Sơn La trong 3 năm
I Tổng nguồn vốn kinh
1 Huy động tại địa phương 822.8 87% 924.55 1.077.814 1.077.814
Phân loại theo thời gian
Thời gian không kì hạn 373.672 40% 432.100 41% 510.214 41%
Thời gian có kì hạn 12 tháng 214.317 23% 231.800 22% 278.000 23%
Thời gian có kì hạn > 12
(Nguồn: Phòng tín dụng - NHNo&PTNT Tỉnh Sơn La)
Qua bảng, biểu trên ta thấy Tổng nguồn vốn của NHNo&PTNT Tỉnh SơnLa hàng năm có mức tăng trưởng khá cả về tỷ lệ và số lượng, cụ thể:
Năm 2007 là 1.054.550 triệu đồng, tăng so với năm 2006 là 12%
Trang 4 Năm 2008 là 1.229.814 triệu đồng, tăng so với năm 2007 là 17%.
Trong cơ cấu nguồn vốn, nguồn vốn huy động từ địa phương có mức tăngtrưởng nhanh, ổn định và luôn chiếm tỷ lệ từ 87% - 88% trong tổng nguồn vốn Kếtquả này có được là do ngân hàng vận dụng linh hoạt các mức lãi suất, đa dạng cáchình thức huy động theo thời gian, cải tiến tác phong giao dịch, trang bị các phươngtiện thanh toán hiện đại, bố trí cán bộ có tác phong giao dịch ân cần tận tụy đã cótác động đến tâm lý khách hàng Do vậy, mặc dù các tổ chức tín dụng, các tổ chứcphi ngân hàng trên địa bàn thường xuyên đưa mức lãi suất cùng loại cao hơn nhưngnguồn vốn tiền gửi dân cư vẫn khá ổn định và có mức tăng trưởng khá.
Cùng với việc thu hút nguồn vốn từ các tầng lớp dân cư chi nhánh đãduy trì và củng cố mối quan hệ với các tổ chức kinh tế, các tổ chức đoàn thểxã hội, để thu hút nguồn vốn nhàn rỗi vào ngân hàng, phục vụ tốt nhu cầu nộplĩnh, thanh toán chính xác kịp thời tạo niềm tin và tăng tín nhiệm với kháchhàng Do vậy nguồn vốn huy động này đã tăng lên đáng kể qua các năm, bìnhquân hàng năm chiếm 78% - 80% thị phần trên địa bàn.
b Hoạt động sử dụng vốn
Bất cứ một doanh nghiệp nào, kinh doanh trong lĩnh vực nào đi chăng nữa(trừ những đơn vị kinh doanh đặc biệt của nhà nước) đều phải mang lại lợi nhuận.Bởi vì, lợi nhận quyết định đến sự "tồn vong" của doanh nghiệp Ngân hàng thươngmại cũng vậy, hoạt động kinh doanh trên lĩnh vực Tài chính - Tiền tệ, đối tượngkinh doanh chính là tiền tệ và dịch vụ ngân hàng Nhưng chủ yếu không phải bằngvốn tự có mà chủ yếu bằng vốn của người gửi tiền qua vai trò trung gian tín dụng,làm môi giới cho các nhà đầu tư và những người tích luỹ Thực hiện các chức năngchung gian của mình, nắm trong tay một khối lượng vốn của xã hội nhưng không cóquyền sở hữu, mà chỉ có quyền sử dụng với điều kiện dàng buộc về vật chất, saumột thời gian nhất định phải hoàn lại với một khối lượng lớn hơn Gánh trên vaimột trách nhiệm nặng nề, vậy ngân hàng phải sử dụng những đồng vốn làm sao chothật hiệu quả để thực hiện đúng ràng buộc và đồng thời vẫn duy trì sự tồn tại và pháttriển của mình.
NHNo&PTNT Tỉnh Sơn La là một ngân hàng thương mại hoạt động vẫn cònmang tính chất truyền thống, cho nên hoạt động sử dụng vốn chủ yếu là cho vay“Độc canh tín dụng” ý thức được yêu cầu trên, những năm qua ngân hàng xác địnhtư tưởng đầu tư tín dụng với phương châm “Tín dụng - hiệu quả - an toàn, tăng
Trang 5trưởng tín dụng phù hợp với tốc độ tăng trưởng của nguồn vốn, tận dụng triệt đểnguồn vốn uỷ thác đầu tư”.
Thực hiện tư tưởng trên, những năm qua NHNo&PTNT Tỉnh Sơn La đã tíchcực thực hiện nhiều biện pháp cụ thể: Không quá thiên về lợi nhuận, khách hàngcủa ngân hàng luôn được lựa chọn kỹ càng Ngân hàng đã kiên quyết từ chối cáckhách hàng không đảm bảo đầy đủ các điều kiện vay vốn theo quy định hoặc dự án,phương án kinh doanh không có hiệu quả Do vậy, những năm qua với sự nỗ lựccủa các cán bộ, nhân viên NHNo&PTNT Tỉnh Sơn La, công tác đầu tư tín dụng tốcđộ tăng trưởng nhanh, chất lượng tín dụng được cải thiện, tỷ lệ nợ quá hạn luôn ởmức dưới 1%, cụ thể:
Bảng 2: Tình hình sử dụng vốn của ngân hàng NHNo Tỉnh Sơn La.
(Nguồn: Phòng tín dụng - NHNo&PTNT Tỉnh Sơn La)
Doanh số cho vay có tốc độ tăng nhanh năm sau cao hơn năm trước Nếunhư năm 2007 doanh số cho vay là 995.700 triệu, tăng so với năm 2006 là 17% vớisố lượng tăng 144.918 triệu, đến năm 2008 doanh số cho vay đạt 1.215.700 triệu vớitốc độ tăng 22% so với năm 2007 Có thể thấy rằng, ngân hàng rất nỗ lực trongcông tác cho vay.
So với doanh số cho vay thì doanh số thu nợ của ngân hàng cũng đạt ở mứccao và không kém Nếu năm 2007 doanh số thu nợ đạt ở mức cao là 813.480 triệuvới tốc độ tăng là 13% với số tiền là 91.790 triệu so với năm 2005 Nhưng bướcsang năm 2008 con số này đạt cao hơn với doanh số thu nợ là 929.220 tỷ với tỷ lệtăng 14% Như vậy, ngoài việc nỗ lực trong công tác cho vay thì NHNo Tỉnh SơnLa còn tập trung sức lực vào công tác thu nợ để tăng nhanh vòng quay của vốn Vớisự nỗ lực trên có thể thấy rằng dư nợ tín dụng của ngân hàng ngày một tăng:
Thông qua dư nợ và biểu trên, cho ta thấy trong những năm qua dư nợ tíndụng của NHNo Tỉnh Sơn La luôn tăng trưởng khá bình quân từ 20 - 27% và đạt dư
Trang 6nợ cao nhất 1.364.100 triệu vào năm 2007, chiếm 75% thị phần toàn tỉnh Sự tăngtrưởng này, đã góp phần không nhỏ vào sự nghiệp phát triển kinh tế Tỉnh Sơn La.
Những năm qua ngân hàng NHNo Sơn La đã tập chung hàng trăm tỷ đồngđầu tư cho những dự án kinh tế trọng điểm của tỉnh có vai trò làm nền tảng cho pháttriển kinh tế Tỉnh: dự án trồng chè, bông, dâu, các loại cây ăn quả của, dự án cải tạođàn bò địa phương, cho vay xây dựng cơ sở hạ tầng… Với sự thành công trên bêncạnh đó còn những vấn đề nổi cộm đang là nỗi chăn trở đối ban lãnh đạo cùng vớicán bộ nhân viên ngân hàng, làm thế nào để mở rộng cho vay, nâng cao chất lượngtín dụng, hạn chế đến mức thấp nhất nợ xấu; nhằm đưa hoạt động kinh doanh ngânhàng ngày càng ổn định và có hiệu quả, nâng cao vị thế của mình để có một hànhtrang tốt nhất trước khi bước vào hội nhập với những cơ hội mới và thánh thức mới.1.2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THÂM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ VAYVỐN TẠI NGÂN HÀNG NN&PTNT TỈNH SƠN LA
1.2.1 Tổng quan về công tác thẩm định dự án đầu tư tại Ngân hàngNN&PTNT tỉnh Sơn La
a Quy mô số dự án đầu tư thẩm định tại Ngân hàng NN&PTNT tỉnh SơnLa
Ngân hàng NN&PTNT tỉnh Sơn La là ngân hàng chi nhánh cấp 1 của Ngânhàng NN&PTNT Việt Nam Trong những năm qua Ngân hàng luôn là đơn vị đi đầutrong hoạt động kinh doanh trong hệ thống Ngân hàng của Tỉnh Cho vay trung vàdài hạn (cho vay theo dự án) là một trong các hoạt động kinh doanh chính của Ngânhàng Đóng góp một phần lớn vào sự thành công của Ngân hàng trong những nămqua Thẩm định dự án là một công tác quan trọng trong hoạt động cho vay theo dựán của Ngân hàng Trong những năm vừa qua Ngân hàng đã tiếp nhận và chấp nhậncho vay số dự án và số tiền cho vay được thể hiện qua bảng sau.
Trang 7Bảng 3: Quy mô số dự án đầu tư xin vay vốn tại Ngân hàng NN&PTNT tỉnhSơn La.
(Nguồn: Phòng tín dụng Ngân hàng NN&PTNT tỉnh Sơn La)
Biểu 1: Quy mô dự án đầu tư xin vay vốn tại Ngân hàngNN&PTNT tỉnh Sơn La
20062007200810 tháng2009
Quy mô dự án đầu tư xin vay vốn tại Ngân hàng NN&PTNT tỉnh Sơn La
Dự án bị từ chốiDự án được chấp thuận
Qua bảng trên cho thấy số dự án vay vốn tăng không đều qua các năm donhiều nhân tố tác động kinh tế xã hội tác động Năm 2007 nền kinh tế có sự pháttriển mạnh mẽ, các Doanh nghiệp hoạt động hiệu quả đều muốn mở rộng sản xuất.
Trang 8Cùng với đó là công trình Thủy điện Sơn La bước vào giai đoạn xây dựng nhiềuhạng mục công trình cơ sở, nhu cầu về vốn để đầu tư vào dự án tăng, số dự án xinvay vốn đã tăng 40% so với năm 2006 Trong đó có 33 dự án được chấp thuận và 2dự án từ chối Các dự án từ chối là các dự án qua công tác thẩm định chưa đạt yêucầu Bước sang năm 2008 nền kinh tế đối mặt với nhiều thách thức về lạm phát, sựđi xuống của thị trường chứng khoán, nền kinh tế toàn cầu có sự suy thoái, số dự ánđầu tư xin vay vốn tại Ngân hàng đã giảm 25% so với năm 2007 Do chính sách thuhẹp tín dụng từ Ngân hàng NN&PTNT Việt Nam, Ngân hàng chỉ tập trung cho vaycác khách hàng quen và các dự án lớn phục vụ thủy điện Vì vậy tuy số dụ án giảmnhưng khối lượng tiền vay vẫn tăng 28.67% Trong đó 28 dự án được chấp thuận 5dự án bị từ chối Bước sang năm 2009 nền kinh tế có dấu hiệu hồi phục, lạm phátgiảm xong tâm lý e dè của khách hàng cùng với sự ra đời của nhiều ngân hàng.Nguồn tiền huy động của ngân hàng giảm nền hoạt động cho vay dự án vẫn dèchừng tập trung vào các khách hàng quên và các dự án phục vụ thủy điện lớn Khốilượng tiền vay tăng 8.6 % Số dự án được chấp nhận cho vay là 20 dự án, số dự ánbị từ chối là 4 dự án Các dự án bị từ chối là các dự án nhỏ, dự án qua thẩm địnhkhông đạt yêu cầu, Nguồn vốn cho vay của Ngân hàng còn ít.
Qua 4 năm nhìn lại quy mô số dự án thẩm định tại Ngân hàng NN&PTNTtỉnh Sơn La mặt bằng chung của các Ngân hàng trên địa bàn tỉnh là không caonhưng khối lượng tiền vay luôn cao Qua đó cho thấy công tác thẩm định và chovay theo dự án của Ngân hàng đã bắt đầu chú trọng vào chất lượng.
Trang 9b Cơ cấu dự án đầu tư thẩm định tại Ngân hàng NN&PTNT tỉnh Sơn La.Bảng 4: Cơ cấu dự án đầu tư thẩm định tại Ngân hàng NN&PTNT tỉnh Sơn La.
ngành kinh tế 25 756.587 35 896.235 28 1153.26 24 1253.57Nông, lâm,
Doanh nghiệp
Công ty cổphần, Công tyTNHH
Doanh nghiệpcố vốn đầu tưnước ngoài.
(Nguồn: Phòng tín dụng Ngân hàng NN&PTNT tỉnh Sơn La)
Biểu 2 : Cơ cấu số dự án thẩm định theo ngành kinh tế
Trang 10Nông, lâm, ngư nghiệp
Biểu 3: Cơ cấu số dự án thẩm định theo thành phần kinh tế
Doanh nghiệp cố vốnđầu tư nước ngoài.Công ty cổ phần, Côngty TNHH
Doanh nghiệp nhànước
1.2.2 Mục đích và căn cứ thẩm định
Trang 11a Mục đích của thẩm định
Mục đích của công tác thẩm định dự án vay vốn tại Ngân hàng NN&PTNTtỉnh Sơn La là đánh giá dự án có tính khả thi và có đạt hiệu quả kinh tế hay không.Dự án có tính khả thi và có đạt hiệu quả về mặt kinh tế mới có khả năng trả nợ vốnvay của Ngân hàng đúng thời hạn và đủ số lượng.Tính khả thi và tính hiệu quả củadự án thể hiện như sau:
Đánh giá tính khả thi của tính toán của dự án Dự án khả thi mới có thểthực hiện và đem lại hiệu quả Dự án ban đầu mới là đánh giá tính khả thi dự án củachủ đầu tư, thẩm định tính khả thi của dự án để đánh giá lại tính khả thi của dự ántrên quan điểm của ngân hàng để đảm bảo tính khách quan và chính xác.
Đánh giá tính hiệu quả của dự án: hiệu quả của dự án được xem xétphương diện hiệu quả tài chính dự án: Đây là mục đích hết sức quan trọng trongthẩm định dự án Một dự án hợp lý và hiệu quả cần phải có tính khả thi Tất nhiênhiệu quả là điều kiện quan trọng để dự án có tính khả thi Nhưng tính khả thi cònphải xem xét với nội dung và phạm vi rộng hơn của dự án (xem xét các kế hoạch tổchức thực hiện, môi trường pháp lý của dự án ).
Kết quả của công tác thẩm định là ngân hàng ra quyết định cho dự án vayvốn hay không Tính khả thi và tính hiệu quả của dự án là điều kiện để ngân hàngra quyết định Vì vây, công tác thẩm định dự án đầu tư nhằm đánh giá lại tính khảthi và tính hiệu quả của dự án để quyết định cho vay với dự án là chính xác.
b Căn cứ thẩm định
1/ Chủ trương phát triển kinh tế xã hội của ngành, địa phương.
2/ Quy hoạch phát triển được duyệt hay các nhiệm vụ cụ thể được Nhà nướcgiao ( chỉ thị, nghị quyết… của các cấp lãnh đạo Nhà nước).
3/ Hệ thống văn bản pháp quy: các thông tư của Bộ KH&ĐT, Bộ TC, Bộ XD Các tài liệu căn cứ thẩm định
Dự án (luận chứng kinh tế kỹ thuật) đã được cấp thẩm quyền phê duyệt(nếu có).
Văn bản về chủ trương đường lối phát triển kinh tế của Nhà nước, nhiệmvụ phát triển ngành và địa phương.
Các tài liệu quy hoạch về vùng kinh tế.
Các thông tin về tình hình giá cả đối với hàng hóa vật tư, thiết bị, sản phẩmdịch vụ… có liên quan đến dự án.
Các tiêu chuẩn về định mức kinh tế kỹ thuật, suất đầu tư.
Trang 12 Tình hình sản xuất kinh doanh, tài chính và pháp lý của khách hàng đếnthời điểm gần nhất.
Thảm khảo các dự án tương tự ( nếu có).
Quy chế cho vay hiện hành của tổ chức tín dụng đối với khách hàng và cácquy định bảo đảm tiền vay đang có hiệu lực.
Các văn bản quy phạm pháp luật khác có liên quan các tài liệu có thể đượcthay đổi, bổ sung theo từng thời điểm nhất định Khi tiến hành thẩm định phải căncứ vào hiệu lực của các văn bản có liên quan để xem xét cho phù hợp.
1.2.3 Quy trình thẩm định.
Trang 13Biểu 4: Sơ đồ quy trình thẩm định dự án đầu tư tại Ngân hàng NN&PTNTtỉnh Sơn La.
Phòng tín dụngCán bộ thẩm địnhTrưởng phòng thẩm định
Chưa đủ cơ sở để thẩm định
Chưa đạt yêu cầu
ĐạtĐưa yêu cầu, giao
hồ sơ vay vốn
Nhận hồ sơ để thầm định
Thẩm định
Lập báo cáo thẩm định
Lưu hồ sơ, tài liệu
Tiếp nhận hồ sơ
Kiểm tra hồ
Kiểm tra, kiểm
Nhận lại hồ sơ vàkết quả thẩm địnhBổ sung, giải trình
(nếu chưa rõ)
Trang 14Trình tự thực hiện thẩm định dự án đầu tư được tiến hành qua các bước chínhsau:
Tiếp nhận, kiểm tra hồ sơ dự án xin vay vốn: nếu hồ sơ vay vốn chưa đủ cơsở thẩm định thì chuyển lại cán bộ thẩm định hướng dẫn khách hàng hoàn chỉnh, bổsung hồ sơ; nếu đã đủ cơ sở thẩm định thì ký giao nhận hồ sơ vào sổ theo dõi vàgiao hồ sơ cho cán bộ thẩm định.
Trên cơ sở đối chiếu các quy định, thông tin có liên quan và các nội dungyêu cầu (hoặc tham khảo) được quy định tại hướng dẫn thuộc quy trình này Cán bộthẩm định tổ chức xem xét, thẩm định dự án đầu tư và khách hàng vay vốn Nếu cầnthiết, đề nghị Cán bộ thẩm định hoặc khách hàng bổ sung hồ sơ hoặc giải trình rõthêm.
Cán bộ thẩm định lập báo cáo thẩm định dự án trình Trưởng phòng thẩmđịnh xem xét.
Trưởng phòng thẩm định kiểm tra, kiểm soát về nghiệp vụ, thông qua hoặcyêu cầuc cán bộ thẩm định chỉnh sửa, làm rõ nội dung.
Cán bộ thẩm định hoàn chỉnh nội dung Báo cáo thẩm định trình Trưởngphòng thẩm định thông qua, lưu hồ sơ tài liệu cần thiết và gửi trả hồ sơ kèm Báocáo thẩm định cho Trưởng phòng tín dụng.
Trang 15Thẩm định chi tiết: Cán bộ thẩm định đánh giá một cách đầy đủ, chi tiết cáckhía cạnh của dự án nhưng tùy theo đặc điểm của từng dự án mà mức độ chi tiếtkhác nhau, ở các khía cạnh khác nhau
Khi thẩm định chi tiết, nếu một số nội dung cơ bản bị bác bỏ thì có thể bácbỏ dự án mà không cần thẩm định các nội dung còn lại Nếu kết luận của thẩm địnhchi tiết thống nhất với kết luận của thẩm định tổng quát và chứng tỏ dự án hiệu quảthì dự án sẽ được tài trợ.
b Phương pháp so sánh đối chiếu.
Theo phương pháp này, cán bộ thẩm định so sánh các chỉ tiêu kinh tế kỹthuật chủ yếu của dự án với các định mức, tiêu chuẩn của nhà nước, của ngành, củacác dự án đã và đang hoạt động
Các chỉ tiều thường so sánh thuộc về các chỉ tiêu phân tích tài chính, kỹ thuậtcủa dự án (Vốn đầu tư, cơ cấu vốn, suất đầu tư, tỷ lệ vốn tự có, vốn pháp định, khảnăng trả nợ vay dài hạn, thời gian hoàn vốn, tỷ suất lợi nhuận, vòng quay vốn lưuđộng, tỷ lệ xuất nhập khẩu, định mức tiêu hao nguyên vật liệu, tiêu chuẩn về côngnghệ, giá trị chuyển giao công nghệ, nhân công, chi phí quản lý, …)
c Phương pháp phân tích độ nhạy của dự án.
Theo phương pháp này, cán bộ thẩm định dự kiến một số tình huống rủi ro cóthể xảy ra ảnh hưởng tới khả năng trả nợ của dự án như tăng giá đầu vào, giảm giá sảnphẩm đầu ra… và khảo sát sự thay đổi của hiệu quả dự án theo các yếu tố đó.
Dự án vẫn hiệu quả trong các tình huống rủi ro thì đó là những dự án vữngchắc, có độ an toàn cao Nếu dự án phản ứng nhạy cảm với các bất trắc đó nghĩa làhiệu quả biến động mạnh theo xu hướng xấu, cán bộ thẩm định từ chối hoặc yêu cầuchủ dự án có các phương án khắc phục, hạn chế các biến động tiêu cực.
Dự báo cung - cầu thị trường về sản phẩm đầu ra của dự án Dựa vào địnhmức tiêu dùng và quy mô đối tượng tiêu dùng, chúng ta có thể dự báo được lượng
Trang 16cầu về hàng hóa, đồng thời cũng cần dự báo về các sản phẩm thay thế hoặc có tínhnăng tương tự như đối thủ cạnh tranh của doanh nghiệp
Các phương pháp thẩm định trên được cán bộ thẩm định sử dụng kết hợptrong thẩm định dự án vay vốn Mỗi phương pháp có những ưu, nhược điểm riêngphù hợp với những dự án nhất định, nội dung nhất định Tuy nhiên, khi cán bộ thẩmđịnh áp dụng các phương pháp trên còn một số hạn chế: Phương pháp so sánh đốichiêu các chỉ tiêu còn hạn chế ở số lượng các chỉ tiêu cũng như cách thức so sánh.Phương pháp dự báo đôi khi sử dụng thiếu cơ sở khoa hoch và thực tiễn Phươngpháp triệt tiêu rủi ro chưa được sử dụng Hạn chế cụ thể nguyên nhân và giải phápsẽ được trình bày ở các phấn kế tiếp
1.2.5 Nội dung thẩm định dự án vay vốn tại Ngân hàng NN&PTNT tỉnhSơn La.
Mỗi dự án thường do một doanh nghiệp đứng ra làm chủ đầu tư, vì vầy bêncạnh thẩm định dự án,thì thẩm định hồ sơ pháp lý, thẩm định năng lực chủ đầu tưcho phép cán bộ thẩm định đánh giá một cách tổng thể và chính xác hơn về khảnăng thành công của dự án.
oTổng dự toán công trình được phê duyệt.
oY kiến của cơ quan quản lý ngành, cơ quan chuyên môn chính quyền sở tạiđịa điểm thực hiện dự án đầu tư.
oNghị quyết của HĐQT, sáng lập viên… về đầu tư dự án.oCác giấy tờ liên quan về đất và địa điểm xây dựng.
Trang 17oQuyết định thành lập Ban chỉ đạo dự án, Ban chủ nhiệm dự án, Ban quản lýdự án.
oCác hồ sơ có liên quan khác.
Thẩm định năng lực chủ đầu tư.
Thẩm định năng lực chủ đầu tư là một trong các nội dung cần thiết để xemxét đánh giá khả năng tài chính, quản lý và tính hợp pháp của chủ đầu tư Dự án cóthể thực hiện chủ đầu tư phải có đủ năng lực tài chính và năng lực pháp lý cần thiết
Khi tiến hành thẩm định khách hàng vay vốn, cán bộ thẩm định áp dụngphương pháp so sánh đối chiếu các chỉ tiêu so sánh các tài liệu báo cáo trong dự
án với các tài liệu cán bộ thẩm định thu thập được từ khách hàng và các tài liệutừ cơ quan quản lý nhà nước của tỉnh Cán bộ thẩm định tiến hành thẩm định mộtsố nội dung
Khi thẩm định khía cạnh thị trường, cán bộ thẩm định áp dụng phương phápthẩm định theo trình tự, phương pháp so sánh đối chiếu các chỉ tiêu và phươngpháp dự báo.
Thẩm định khía cạnh thị trường, cán bộ thẩm định thẩm định một số chỉ tiêu:o Sản phẩm của dự án: Thẩm định đặc tính sản phẩm của dự án được thựchiện chủ yếu ở hai phương diện:
Loại sản phẩm: Xem xét sản phẩm tiêu thụ của dự án thuộc loại nào (Sảnphảm phục vụ cho sản xuất hoặc tiêu dùng; sản phẩm thuộc mặt hàng chiến lượchay mặt hàng thay thế nhập khẩu để từ đó biết được đối tượng khách hàng tiềmnăng, sách ưu đãi đầu tư của Nhà nước.
Trang 18 Chu kỳ sản phẩm Khi lựa chọn sản phẩm của dự án, cần tiến hành điềutra, nghiên cứu thị trường để biết được sản phẩm dự định sản xuất đang ở giai đoạnnào của chu kỳ sản phẩm.
Cán bộ thẩm định tiến hành so sánh phân tích sản phẩm của dự án với sảnphẩm cùng loại hoặc sản phẩm gần giống sản phẩm của dự án.
o Khu vực thị trường: thị trường được phân ra trong nước, nước ngoài (nếudự án có xuất khẩu) Thẩm định khu vực thị trường là xem xét, sản phẩm dich vụcủa dự án đó được tiêu thụ trong nước, nước ngoài hay tiêu thụ ở cả hai khu vực.
o Thẩm định nhu cầu sản phẩm tiêu thụ trên thị trường hiện tại và của thịtrường tương lai.
Ngoài việc thẩm định nhu cầu hiện tại cán bộ thẩm định biết được mức tiêuthụ sản phẩm của dự án hiện nay trên thị trường cần phải thẩm định để dự báo nhucầu của sản phẩm dự án trong tương lai, từ đó đưa ra đánh giá tính hợp lý của phântích sản phẩm của dự án.
Số lượng sản phẩm của dụ án có thể tiêu thụ được tùy thuộc vào tổng nhucầu trong tương lai đối với sản phẩm Cán bộ thẩm định áp dụng phương pháp dựbáo dự báo số cầu sản phẩm của dự án ở trong nước cũng như xuất khẩu trongnhững năm tới.
oThẩm định chiến lược cạnh tranh, chiến lược tiếp thị và phân phối sảnphẩm của dự án.
Cán bộ thẩm định thẩm định khả năng cạnh tranh sản phẩm của dự án ở haiphương diện: giá cả và chất lượng, mẫu mã sản phẩm.
Giá cả: so sánh giá bán dự kiến của sản phẩm dự án với giá bán cùng loạitrên thị trường để biết rẻ hơn không để biết khả năng cạnh tranh trên thị trường củasản phẩm về phương diện giá cả.
Chất lượng, mẫu mã: so sánh với chất lượng, mẫu mã của sản phẩm dự ánvới chất lượng mẫu mã sản phẩm cùng loại trên thị trường
Chiến lược tiếp thị sản phẩm và phân phối sản phẩm: khả năng thành hiệnthực, sản phẩm dự án phải được nhiều người tiêu dùng biết và cần sản phẩm của dựán, doanh nghiệp phảI có chiến lược tiếp thị
o Thẩm định chiến lược tiếp thị của dự án ngoài việc xem xét các đốitượng khách hàng tiềm năng, khách hàng mục tiêu, các phương án giới thiệu sản
Trang 19phẩm để hỗ trợ cho quá trình tiêu thụ sản phẩm, cán bộ thẩm định còn xét đến cáccách tổ chức bán hàng.
1.2.5.2 Thẩm định khía cạnh kỹ thuật của dự án.
Việc xem xét đánh giá về kỹ thuật của một số dự án đầu tư có công nghệ kỹthuật cao đối với cán bộ thẩm định rất khó khăn vì cán bộ ngân hàng không thể amhiểu chuyên sâu về công nghệ kỹ thuật của nhiều ngành
Khi tiến hành thẩm định khía cạnh kỹ thuật của dự án, cán bộ thẩm định ápdụng phương pháp so sánh, đối chiếu các chỉ tiêu
Cán bộ thẩm định so sánh phân tích khía cạnh kỹ thuật của diự án với các dựán tương tự, so sánh các tiêu chuẩn quy chuẩn kỹ thuật của dự án với các tiêu chuẩnquy chuẩn của nhà nước Khi tiến hành thẩm định các dự án có quy mô lớn, tínhchất kỹ thuật phức tạp, cán bộ thẩm định ngân hàng thường thực hiện bằng cáchthuê chuyên gia tư vấn hoặc tổ chức tư vấn có tư cách pháp nhân, ký kết hợp đồngkinh tế về tư vấn có quy định quyền lợi và trách nhiệm về một số khía cạnh kỹ thuậtvà giá cả của máy móc thiết bị, quy trình công nghệ sản xuất
Khi thẩm định khía cạnh kỹ thuật, cán bộ thẩm định thẩm định các nội dungsau:
Thẩm định phương án công nghệ của dự án: trình độ, xuất xứ công nghệ,sự phù hợp của công nghệ với hạ tầng đi kèm, môi trường, nhân lực, các điều khoảnchuyển giao công nghệ,…
Thẩm định địa điểm của dự án: có phù hợp về điều kiện tự nhiên, dân số,kinh tế xã hội không?
Thẩm định chi phí xây dựng nhà xưởng cần căn cứ vào quy định mức dựtoán do các cơ quan quản lý chuyên ngành ban hành hoặc có thể sử dụng các chỉtiêu đơn giá tổng hợp đúc kết từ các công trình tương tự trong khoảng thời gian gầnvới thời gian xây dựng nhà xưởng.
Thẩm định về nguồn nhân lực thực hiện dự án: Cần xác định và phân loạicông nhân chuyên môn để từ đó xác định được nhu cầu đào tạo và lập kế hoạch đàotạo công nhân.
Trang 20 Thẩm định khả năng cung cấp đầu vào cho dự án: Nguồn cung cấpnguyên liệu trong hay ngoài nước, có ổn định hay không, có mang tính mùa vụkhông, vận chuyển có thuận tiện không,…
Thẩm định về môi trường và bảo vệ tài nguyên: Cắn cứ vào thông tưhướng dẫn của Bộ khoa học công nghệ môi trường về đánh giá tác động của môitrường về đánh giá tác động của môi trường đối với các dự án đầu tư, việc thẩmđịnh về môi trường và bảo vệ tài nguyên được tiến hành đánh giá tác động của sảnxuất ảnh hưởng đến môi trường và đánh giá các biện pháp xử lý ô nhiễm môitrường.
1.2.5.3 Thẩm định phương diện tài chính của dự án đầu tư.
Đối với ngân hàng việc thẩm định tài chính có ý nghĩa quan trọng đặc biệtvì liên hệ đến việc tính toán khả năng sinh lời, khả năng trả nợ, bảo đảm thu hồi nợđúng hạn theo thời gian quy định Thẩm định tài chính của dự án đầu tư là xem xéttất cả các nội dung tài chính có liên quan đến dự án, từ các vấn đề kiểm tra chi phíđầu tư cho dự án, việc tính nguồn tài trợ cho dự án, đến việc xác định hiệu quả củadự án, khả năng rủi ro của dự án có thể gặp phải.
Khi tiến hành thẩm định phương diện tài chính của dự án đầu tư cán bộthẩm định áp dụng phương pháp thẩm định theo trình tự, phương pháp so sánh đốichiếu các chỉ tiêu, phương pháp phân tích đô nhạy.
Cán bộ thẩm định áp dụng phương pháp thẩm định theo trình tự, thẩm địnhtừ tổng quát đến chi tiết các nội dung trong thẩm định phương pháp tài chính Cánbộ thẩm định áp dụng phương pháp so sánh đối chiếu các chỉ tiêu khi tính toán tổngmức đầu tư, so sánh các chỉ tiêu hiệu quả tài chính của dự án với các dự án tươngtự Cụ thể cán bộ thẩm định tiến hành thẩm định từng nội dung sau:
a Tổng vốn đầu tư, nguồn vốn đầu tư, tỷ suất chiết khấu của dự án, khảnăng đảm bảo vốn từ mỗi nguồn về mặt số lượng và tiến độ,
1/ Tổng vốn đầu tư
Tổng vốn đầu tư dự án đầu tư được xác định theo phương pháp: xác định theothiết kế cơ sở: bao gồm toàn bộ chi phí của dự án đầu tư được xác định trong giai đoạnlập dự án gồm chi phí xây dựng, chi phí thiết bị, chi phí đền bù giải phóng mặt bằng,tái định cư, chi phí khác bao gồm cả vốn lưu động, lãi vay trong thời gian xây dựng vàchi phí dự phòng Tổng mức vốn đầu tư được ghi trong quyết định đầu tư.
Cán bộ thẩm định thẩm định tổng mức đầu tư của dự án thường sử dụngphương pháp so sánh đối chiếu Kiểm tra giá các yếu tố đầu vào của dự án qua tài
Trang 21liệu trên mạng và hướng dẫn thẩm định của Ngân hàng NN&PTNT Việt Nam.Thẩm định về tổng mức vốn đầu tư được phê duyệt gồm có vốn cố định(đầu tư cơbản và vốn lưu động), vốn sản xuất, vốn lưu thông Việc thẩm định tổng vốn đầu tưrất quan trọng để tránh việc khi thực hiện vốn đầu tư tăng lên hoặc giảm đi quá lớnso với dự kiến ban đầu dẫn đến việc khônh cân đối được nguồn, ảnh hưởng đến hiệuquả và khả năng trả nợ của dự án Xác định tổng vốn đầu tư sát thực tế là cơ sở đểtính toán hiệu quả tài chính và dự kiến khả năng trả nợ của dự án Cán bộ thẩm địnhđánh giá tổng vốn đầu tư của dự án đã được tính toán kỹ hay chưa, xem xét các yếutố làm tăng chi phí do trượt giá, phát sinh thêm khối lượng, dự phòng việc thay đổitỷ giá ngoại tệ, nếu dự án có sử dụng ngoại tệ Thông thường kết quả phê duyệt tổngvốn đầu tư của cấp có thẩm quyền là hợp lý Tuy nhiên, trên cơ sở những dụ ántương tự đã thực hiện và được ngân hàng đúc rụt ở giai đoạn thẩm định sau dự ánđầu tư (về suất vốn đầu tư, về phương án kỹ thuật công nghệ, về các hạng mục cầnthiết và chưa thực sự cần thiết trong giai đoạn thực hiện đầu tư …) Sau khi so sánhnếu thấy có sự khác biệt lớn ở bất kỳ nội dung nào thì phải tập trung phân tích, tìmhiểu nguyên nhân và đưa ra nhận xét Từ đó, đưa ra cơ cấu vốn đầu tư hợp lý màvẫn đảm bảo đạt được mục tiêu dự kiến ban đầu của dự án để làm cơ sở xác địnhmức tài trợ tối đa mà ngân hàng có thể tham gia vào dự án
2/ Nguồn vốn đầu tư, tỷ suất chiết khấu của dự án, khả năng đảm bảo vốn từmỗi nguồn về mặt số lượng và tiến độ bỏ vốn
Vốn tự có của khách hàng (ghi rõ số tiền, tỷ trọng vốn tự có trong tổngvốn đầu tư, bao gồm vốn bằng tiền, vốn bằng hiện vật) Việc xác định vốn tự có củakhách hàng tham gia vào tổng vốn đầu tư dựa vào vốn tự có trừ đi giá trị tài sản cốđịnh trong bản cân đối kế toán và phần lợi nhuận để lại trong giai đoạn thẩm định.Đến khi hiện dự án đầu tư, khách hàng chứng minh tính xác thực vốn tự có bằng cácchứng từ giải ngân bằng vốn tự có của mình để mua sắm hay đầu tư.
Nguồn vốn vay (ghi rõ số tiền xin vay, tỷ trọng vốn vay trong tổng vốnđầu tư, vay vốn cố định hay vốn lưu động
Các nguồn vốn khác (nếu có): ghi số tiền, tỷ trọng trong tổng vốn đầu tư:vốn ngân sách cấp (đối tượng đầu tư); vốn góp liên doanh, phát hành trái phiếu, báncổ phần, vay cán bộ công nhân viên.
Cán bộ thẩm định sử dụng tỷ suất chiết khấu trong việc tính các chỉ tiêuhiệu quả của dự án, đồng thời nó còn được dùng làm độ đo giới hạn để đánh giá
Trang 22hiệu quả đầu tư Tỷ suất ( r ) của dự án được xác định dựa vào chi phí sử dụng vốn.Chi phí sử dụng vốn phụ thuộc vào cơ cấu các nguồn vốn huy động.
Khả năng đảm bảo vốn đầu tư từ mỗi nguồn về mặt tiến độ và số lượng.cán bộ thẩm định so sánh nhu cầu về vốn với khả năng đảm bảo vốn cho dự án từcác nguồn về số lượng và tiến độ thông qua lập bảng cân đối vốn đầu tư Nếu khảnăng huy động vốn lớn hơn hoặc bằng nhu cầu vốn sử dụng thì dự án được chấpnhận Nếu khả năng nhỏ hơn yêu cầu thì yêu cầu chủ đầu tư xem xét lại và cóphương án khắc phục.
b Lập báo cáo tài chính dự kiến cho từng năm và xác định dòng tiền củadự án
Các báo cáo tài chính giúp cán bộ thẩm định thấy được tình hình hoạt độngtài chính của dự án và nó là nguồn số liệu giúp cho việc tính toán phân tích các chỉtiêu phản ánh mặt tài chính của dự án.
Dự tính doanh thu từ hoạt động của dự án: Doanh thu từ hoạt động củadự án được cán bộ thẩm định xác định: Do bán sản phẩm chính, sản phẩm phụ, phếliệu, phế phẩm và từ dịch vụ cung cấp bên ngoài Doanh thu của dự án được tínhcho từng năm hoạt động.
Dự tính chi phí sản xuất: Chỉ tiêu này được tính cho từng năm trong suốtđời dự án Việc dự tính chi phí sản xuất dựa trên kế hoạch sản xuất hàng năm, kếhoạch khấu hao và kế hoạch trả nợ của dự án.
Xác định dòng tiền của dự án: Dòng tiền của dự án được xác định là dòngcủa mức chênh lệch giữa các khoản thu và các khoản chi trong từng năm hoạt độngcủa dự án Dòng tiền được cán bộ thẩm định sử dụng để tính các chỉ tiêu hiệu quả làdòng tiền sau thuế
c Một số chỉ tiêu xác định hiệu quả tài chính của dự án đầu tư 1/ Giá trị hiện tại ròng (Net present value: NPV)
NPV là chênh lệch giữa các khoản thu và tông các khoản chi của cả đời dựán đã được chuyển về mặt bằng hiện tại (đầu thời kỳ phân tích.
rCr
Trang 23Ci : Khoản chi phí của năm i Nó có thể là chi phí vốn đầu tư ban đầu để tạora tài sản cố định và tài sản lưu động ở thời điểm ban đầu và tạo ra tài sản cố định ởcác thời điểm trung gian, chi phí vận hành hằng năm của dự án.
n: Số năm hoạt động của dự án.r: Tỷ suất chiết khấu được chọn.
Điều kiện là NPV>0 và càng lớn càng tốt thì dự án được chấp thuận Ngượclại dự án có NPV< 0 sẽ bị bác bỏ.
2/ Tỷ suất hoàn vốn nội bộ (Internal Rate of Return: IRR)
IRR: là tỷ lệ thu nhập hòa vốn hay tỉ lệ hoàn vốn nội bộ nội bộ nghĩa là tại đógiá trị hiện tại ròng tính theo lãi suất chiết khấu đó bằng với giá trị vốn đầu tư Đóchính là tỷ suất sinh lời tối thiểu của dự án, nghĩa là khi NPV=0 thì dự án cũng tạora được một tỷ lệ lợi nhuận ít nhất là bằng IRR
IRR được tính bằng công thức.
= 0
Dự án được chấp nhận nếu IRR lớn hơn tỷ suất (r) của dự án, ngược lại sẽ bịbác bỏ.
3/ Thời gian thu hồi vốn đầu tư (T)
Trong các dự án thẩm định tại Ngân hàng NN&PTNT tỉnh Sơn La chỉ tiêuT chỉ sử dụng trong thẩm định các dự án lớn Việc tiến hành tính toán thời gian thuhồi vốn (T) được tiến hành chủ yếu bằng phần mềm Excel.
Thời gian thu hồi vốn đầu tư (T) là số thời gian cần thiết mà dự án cần hoạtđộng để thu hồi đủ số vốn đầu tư ban đầu Nó chính là khoảng thời gian để hoàn trảsố vốn đầu tư ban đầu bằng các khoản lợi nhuận thuần hoặc tổng lợi nhuận thuần vàkhấu hao thu hồi hằng năm của dự án.
Phương pháp xác định thời gian thu hồi vốn đầu tư có tính đến yếu tố thờigian của tiền
Phương pháp cộng dồn: Thời gian thu hồi vốn đầu tư theo phương
pháp cộng dồn được thực hiện như sau:
T là năm thu hồi vốn.
Trong các dự án thẩm định tại Ngân hàng NN&PTNT tỉnh Sơn La chỉ tiêuT chỉ sử dụng trong thẩm định các dự án lớn Dự án có chỉ tiêu T càng ngắn càng tốt.
Trang 24d Phân tích độ nhạy của dự án (Phân tích rủi ro của dự án đầu tư)
Phân tích độ nhạy của dự án xem xét sự thay đổi của các chỉ tiêu hiệu quả tàichính của dự án (lợi nhuận, thu nhập thuần, hệ số hoàn vốn nội bộ…) khi các yếu tốcó liên quan chỉ tiêu đó thay đổi Phân tích độ nhạy nhằm xem xét mức độ nhạycảm của dự án đối với sự biến động của các yếu tố liên quan
Trong các dự án thẩm định tại Ngân hàng NN&PTNT tỉnh Sơn La phân tíchđộ nhạy áp dụng phương pháp so sánh đối chiếu Cán bộ thẩm định so sánh đốichiếu phân tích độ nhạy của dự án với các dự án tương tự Các chỉ tiêu hiệu quả sẽthay đổi thế nào khi giá trị một trong những chỉ tiêu các biệt thay đổi? Khi tiến hànhphân tích độ nhạy, cán bộ thẩm định tiến hành so sánh các nội dung theo trình tự:
Mô hình hóa mối liên hệ tương quan giữa các chỉ tiêu hiệu quả và cácchit tiêu nhân tố liên quan Như NPV có liện hệ tương quan với các chỉ tiêu như:Giá bán sản phẩm, chi phí đầu vào sản lượng…
Xác định các giá trị có khả năng xảy ra nhất của các nhân tố và phạm vibiến động của chúng.
Thay đổi giá trị của nhân tố để ngiên cứu ảnh hưởng của chúng đến sựthay đổi của chỉ tiêu hiệu quả cuối cùng Quy trình phân tích độ nhạy thông thườngsẽ thay đổi một nhân tố trong khi các nhân tố khác giả định không thay đổi, dự ánđầu tư có độ nhạy (thay đổi) của các chỉ tiêu hiệu quả (NPV, IRR …) nhỏ nhất đượccoi là rủi ro nhỏ nhất Do đó, từ các nội dung nêu trên cần chú ý đến các trường hợpcần xem xét của các phương pháp này như sau:
Đối với từng dự án đầu tư, xem xét các nhân tố, nhân tố nào ảnh hưởngquan trọng đến các chỉ tiêu hiệu quả của dự án đầu tư.
Xem xét giữa các dự án đầu tư, hiệu quả dự án đầu tư nào thay đổi nhiềunhất khi một nhân tố nào đó thay đổi.
Việc vận dụng phương pháp phân tích độ nhạy được diễn giải để phântích rủi ro cho dự án đầu tư:
Phân tích rủi ro dự án theo sự sụt giảm giá bán qua các bảng tính NPV,IRR, T.
Phân tích rủi ro dự án theo sự sụt giảm sản lượng tiêu thụ. Phân tích rủi ro dự án theo sự gia tăng chi phí đầu vào. Phân tích rủi ro dự án khi có sự biến động tỷ giá.
e Thẩm định khả năng trả nợ
Trang 25Thông thường, nguồn trẩ nợ của dự án được lấy từ dòng tiền thuần hằng nămcủa dự án Tuy nhiên, tỷ lệ lợi nhuận và khấu khao dùng để trả tiền vay (gốc) chongân hàng tùy thuộc vào từng dự án, lợi nhuận để trả nợ là phần lợi nhuận còn lạisau khi trích khen thưởng, quỹ phúc lợi, chia cổ tức,
Khi thẩm định khả năng trả nợ cán bộ thẩm định áp dụng phương pháp sosánh đối chiếu các chỉ tiêu Khi thẩm định, cán bộ thẩm định xây dựng bảng phântích tổng hợp hiệu quả - khả năng trả nợ của dự án để dánh giá được, trong thời gianvay vốn, dự án có khả năng trả nợ của dự án để đánh giá được, trong thời gian vayvốn, dự án có khả năng trả nợ đúng hạn hay không? Bao lâu thì thu hồi xong khoảnvốn cho vay? Trả theo kỳ hạn như thế nào? Kỳ hạn nào trả nợ được? Kỳ hạn nàocòn thiếu và các biện pháp bù đắp thiếu hụt như thế nào?
1.3 VÍ DỤ MINH HỌA CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ VAYVỐN TẠI NGÂN HÀNG NN&PTNT TỈNH SƠN LA
a Giới thiệu về dự án.
Tên dự án: Dự án thủy điện Nậm Pia.
Chủ đầu tư: Công ty TNHH XD& TM Lam Sơn, vốn chủ sở hữu: 20.239triệu đồng.
Địa điểm xây dựng dự án: Xã Chiềng Hoa và Chiềng Công, huyệnMường La, tỉnh Sơn La.
Mục đích của dự án: Phát điện cung cấp điện năng cho phát triển dân sinhkinh tế của khu vực Sơn La, hàng năm cung cấp khoảng 61,32 triệu kWh cho hệthống điện quốc gia.
Tổng mức đầu tư (Bao gồm cả thuế VAT): 265.259 Triệu VND.
Trong đó:
+ Vốn tự có : 80.000 Triệu VND + Vay NHTM : 185.259 Triệu VNĐ.
Thời gian thực hiện dự án: Dự án khởi công vào tháng 12/2006, dự kiếnđưa công trình vào vận hành vào Quý II năm 2009.
Địa điểm thực hiện dự án: Tuyến công trình nằm cách thị trấn Mường La20 km; Tọa độ địa lý của tuyến đập: 104080’20’’ Kinh độ Đông - 21026’00’’ vĩ độbắc; Tọa độ địa lý của tuyến nhà máy: 104010’00’’ kinh độ đông - 21026’52’’ vĩ độbắc.
Qui mô dự án và các thiết bị chính:
Trang 26 Công suất lắp máy: 15MW, trong đó công suất lắp máy Nlm: 15 MWvới 2 tổ máy, công suất mỗi tổ máy là: 7,5 MW.
Cấp công trình: cấp III theo TCVN 285-2002
Diện tích lưu vực: 193km2 Dung tích hữu ích: 168.000 m3
Mực nước dâng bình thường : 332,5 m
Diện tích mặt hồ ứng vớiMNDBT : 4,2 ha.
Lưu lượng lũ tần suất thiết kế P = 1%: 1627m3/s
Mực nước dâng bình thường : 332,5 m
Điện lượng bình quân hàng năm E : 61,32 triệu kwh
- Các hạng mục công trình chủ yếu và giải pháp kết cấu chính:
Công trình đầu mối gồm: Đập dâng nước bằng đất đá hỗn hợp kết hợptràn xả lũ bằng bê tông cốt thép.
Tuyến năng lượng gồm: Cống lấy nước, kênh dẫn, bể áp lực, đường ốngáp lực, nhà máy thuỷ điện, bể lắng cát, kênh xả.
Trạm phân phối 110kv và đường dây tải điện mạch kép 110kv có chiềudài khoảng 11 km (dây AC185) đấu nối nhà máy với hệ thống điện quốc gia tạitrạm 110KV Mường La - Sơn La.
+ Công trình thủy điện được xây dựng trên suối Nậm Pia, huyện Mường La,tỉnh Sơn La; Tuyến đầu mối của thuỷ điện Nậm Pia nằm giữa danh giới của xãChiềng Hoa và xã Chiềng Công, nhà máy đặt ở bản Mường Pia, xã chiềng Hoa.
+ Suối Nậm Pia bắt nguồn từ vùng núi có độ cao trên 2000m, là một nhánhcấp 1 của sông Đà, nằm ở huyện Mường La, Tỉnh Sơn La chảy theo hướng chínhĐông Bắc - Tây Nam đổ ra sông Đà ở độ cao 120m thuộc bản Tả, xã Chiềng Hoa,huyện Mường La.
b Nội dung thẩm định.
Trước khi đi vào thẩm định dự án, cán bộ thẩm định tiến hành thẩm đinhkhách hàng vay vốn Thẩm định khách hàng vay vốn cán bộ thẩm định sử dụngphương pháp so sánh, đối chiếu các chỉ tiêu: so sánh các văn bản trong dự án vớicác tài liệu cán bộ thẩm định thu thâp được từ cơ quản lý nhà nước, từ các dự án
tương tự Khi tiến hành thẩm định khác hàng vay vốn là Công ty TNHH xâydựng và thương mại Lam Sơn Thẩm định khách hàng vay vốn trên các phương
diên:
Trang 27 Năng lực cán bộ quản lý của Công ty
Thẩm định tình hình tài chính của Chủ đầu tư
Trang 28Bảng 5: Cơ cấu sở hữu vốn của Công ty TNHH Lam Sơn
(Đơn vị: Triệu đồng)
Thành viên sáng lậpSố vốn tham gia(triệu VNĐ)
Tỷ lệ góp vốn(%)
(Theo Báo cáo tài chính năm 2007 của Công ty)
Công ty TNHH XD&TM Lam Sơn là đơn vị hoạt động theo Luật doanh
nghiệp, có tư cách pháp nhân, có tài khoản mở tại Ngân hàng thương mại Hoạtđộng trong lĩnh vực kinh doanh được 8 năm, tham gia xây dựng nhiều công trìnhlớn: Công trình Thuỷ điện Sê San 4 Gia lai, điểm tái định cư Thanh Thịnh Nghệ Anvà nhiều các công trình khác tại Sơn La.
- Người đại diện được pháp luật công nhận năng lực dân sự theo Bộ luật dân sự.Giám đốc là người quản lý, điều hành tốt hoạt động sản xuất kinh doanh tại Doanhnghiệp, không mắc các tệ nạn xã hội, có uy tín trong quan hệ SXKD trên địa bàn.
- Lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp hoàn toàn phùhợp với việc quản lý, đầu tư dự án Nhà máy Thủy điện Nậm Pia - Huyện MườngLa, tỉnh Sơn La.
- Công ty có đủ tư cách trong quan hệ với NHNo & PTNT VN.
Trang 29- Chủ đầu tư có đủ tư cách pháp nhân thực hiện việc vay vốn
- Công ty kinh nghiệm hoạt động trong lĩnh vực xây dựng, có tình hình tàichính khả quan Phân tích tình hình tài chính của Công ty cho thấy khả năng Nguồnvốn tự có tham gia vào dự án của Cty là tương đối khả thi.
Thẩm định bộ hồ sơ pháp lý của dự án.
Cán bộ thẩm định sử dụng phương pháp so sánh đối chiểu để thẩm định tínhchính xác của các hồ sơ pháp lý của dự án Việc so sánh đối chiếu chỉ dừng lại ởkiểm tra các hồ sơ chủ đầu tư đưa ra không kiểm tra được chính xác của một số tàiliệu đưa ra Các tài liệu về quyết định đầu tư của công ty và cho phép đầu tư của cơquan có thẩm quyền:
1 Văn bản của công ty
- Quyết định số: 05/QĐ-LS ngày 25/04/2006 của HĐTV công ty “V/v: Phê
duyệt dự án đầu tư xây dựng công trình thuỷ điện Nậm Pia”
- Quyết định số: 10/2006/QĐ-HĐTVLS ngày 24/08/2006 của HĐTV công ty
“V/v: Phê duyệt điều chỉnh dự án đầu tư xây dựng thuỷ điện Nậm Pia - Điều chỉnh
lần 2)
- Quyết định số: 20/2007/QĐ-HĐTVLS ngày 12/04/2007 của HĐTV công ty
“V/v: Phê duyệt điều chỉnh dự án đầu tư xây dựng thuỷ điện Nậm Pia - Điều chỉnh
lần 3)
- Biểu tổng hợp giá trị đề bù đất đai, tài sản cây cối, hoa mầu, mồ mả khu đất
bị thu hồi giao cho công ty TNHH ĐT&XD Lam Sơn
- Quyết định số: 01/2007/QĐ-HĐTV ngày 28/02/2007 của HĐTV “V/v:Khởi công xây dựng công trình thuỷ điện Nậm Pia”
- Báo cáo khối lượng xây dựng nhà máy thuỷ điện Nậm Pia ngày13/03/2007.
- Biên bản họp hội đồng thành viên số 01/BB-HĐTV ngày 05/03/2007 “V/v:Kết nạp thêm thành viên công ty”.
- Biên bản họp hội đồng thành viên số 02/BB-HĐTV ngày 06/03/2007 “V/v:bổ sung vốn điều lệ, sửa đổi điều lệ ”.
- Biên bản họp hội đồng thành viên số 18/BB-HĐTV ngày 12/04/2007 “V/v:Phê duyệt lại tổng mức đầu tư, cơ cấu vốn, vay vốn các tổ chức tín dụng để xâydựng nhà máy thuỷ điện Nậm Pia”.
Trang 30- Quyết định số: 19/2007/QĐ-HĐTV ngày 12/04/2007 của HĐTV “V/v: Phêduyệt lại tổng mức đầu tư, cơ cấu vốn, vay vốn các tổ chức tín dụng để xây dựngnhà máy thuỷ điện Nậm Pia”.
- Giấy đề nghị vay vốn ngày 12/04/2007.
- Báo cáo tài chính năm 2004, năm 2005 và năm 2006
2 Văn bản của UBND tỉnh Sơn La, chính quyền địa phương.
- Báo cáo đầu tư dự án Nhà máy thuỷ điện Nậm Pia của Sở công nghiệp tỉnhSơn La số: 30/BC-CN ngày 17/05/2005.
- Công văn số: 1256/UB ngày 26/05/2005 của UBND tỉnh Sơn La gửi Bộcông nghiệp, Tổng công ty điện lực Việt Nam, công ty TNHNH Lam Sơn nhất tríđề nghị của công ty TNHH XD&TM Lam Sơn được lập dự án đầu tư xây dựng Nhàmáy thuỷ điện Nậm Pia.
- Công văn số: 16/UBND của UBND huyện Mường La ngày 09/01/2006 củaUBND huyện Mường La gửi UBND tỉnh, Sở tài nguyên và môi trường tỉnh Sơn La
“V/v: nhất trí công ty TNHH XD&TM Lam Sơn đầu tư, xây dựng nhà máy thuỷ điệnNậm Pia, Chiềng Công”
- Quyết định số: 26/QĐ-STNMT ngày 24/02/2006 của Sở tài nguyên và Môi
trường tỉnh Sơn La “V/v: Phê chuẩn bản đăng ký đạt tiêu chuẩn môi trường”.
- Thông báo số: 92/TB-UBND ngày 18/04/2006 của UBND tỉnh Sơn Lathông báo ý kiến của đồng chí Cầm Văn Đoản - Phó chủ tịch UBND tỉnh tại cuộchọp nghe báo cáo dự án đầu tư xây dựng thuỷ điện Nậm Pia.
- Quyết định số: 1533/QĐ-UBND ngày 31/05/2006 của UBND Tỉnh Sơn La
“V/v: Thu hồi đất của các tổ chức, hộ gia đình, cá nhân tại xã Chiềng Hoa, HuyệnMường La giao cho công ty TNHH XD&TM Lam Sơn để xây dựng công trình thuỷđiện Nậm Pia”.
- Biên bản làm việc gữa công ty TNHH XD&TM Lam Sơn và UBND XãChiềng Hoa, huyện Mường La, Tỉnh Sơn La ngày 16/06/2006.
- Quyết định số: 2158/QĐ-UBND ngày 16/06/2006 của UBND huyện
Mường La “V/v: Thành lập hội đồng bồi thường, GPMB để xây dựng thuỷ điệnNậm Pia”.
- Công văn số: 112/VPUB ngày 04 tháng 07 năm 2006 của Văn phòng
UBND tỉnh Sơn La gửi Sở kế hoạch và đầu tư tỉnh Sơn la “V/v: Chấp thuận dự ánthuỷ điện Nâm Pia”.
Trang 31- Quyết định số: 4545/QĐ-UBND ngày 25/12/2006 của UBND huyệnMường La “V/v: Thu hồi 206.270,8m2 đất nông - lâm nghiệp của hộ gia đình, cánhân, cộng đồng dân cư tại Bản Pia, Nà Cưa, Huổi Lay xã Chiềng Hoa - HuyệnMường La”
- Quyết định số: 4549/QĐ-UBND ngày 25/12/2006 của UBND huyện
Mường La “V/v: Phê duyệt bồi thường, hỗ trợ cho các hộ dân bản Huổi Lay, NàCưa, Bản Pia xã Chiềng Hoa huyện Mường La”
- Báo cáo thẩm định thiết kế cơ sở dự án thuỷ điện Nậm Pia của Sở côngnghiệp tỉnh Sơn La số:213/BC-SCN ngày 12 tháng 04 năm 2007.
- Công văn số:246/CV-KH ngày 12/04/2007 của sở KH và ĐT tỉnh Sơn LaV/v: Tham gia về nguồn vốn dự án thuỷ điện Nậm Pia.
3 Văn bản của bộ công nghiệp, EVN.
- Công văn số: 4069CV/EVN-KH ngày 10/08/2005 của Tổng công ty Điệnlực Việt Nam chấp thuận mua điện của Nhà Máy thuỷ điện Nậm Pia.
- Công văn số: 4620/BCN-NLDK ngày 29/08/2005 của Bộ công nghiệpthống nhất để công ty TNHH XD&TM Lam Sơn được triển khai nghiên cứu dự ánđầu tư xây dựng thuỷ điện Nậm Pia.
- Công văn số: 3122/CV-EVN-TĐ ngày 23/06/2006 của Tổng công ty Điệnlực Việt Nam thoả thuận phương án đấu nối cụm điện suối Nậm Pia.
- Công văn số: 3969/BCN-NLDK ngày 12/07/2006 của Bộ công nghiệp“V/v: Có ý kiến dự án đầu tư xây dựng công trình thuỷ điện Nậm Pia”.
- Biên bản thỏa thuận giữa công ty TNHH XD&TM Lam Sơn và Tổng côngty điện lực Việt Nam “V/v: Mua bán điện từ nhà máy thuỷ điện Nậm Pia”, ngày28/09/2006.
4 Hồ sơ dự án.
4.1 Báo cáo tóm tắt.4.2 Thuyết minh dự án
4.3 Thuyết minh thiết kế cơ sở.
4.4 Báo cáo khảo sát địa hình.4.5 Báo cáo khảo sát địa chất
4.6 Điều kiện khí tượng thuỷ văn.4.7 Thiết bị công nghệ.
4.8 Thuyết minh tổ chức xây dựng.4.9 Tổng mức đầu tư.
Trang 324.10 Thuỷ năng - kinh tế năng lượng.4.11 Bản vẽ thiết kế.
4.12 Báo cáo đánh giá tác động môi trường.
5 Các văn bản khác.
- Hợp đồng kinh tế số 06/HĐKT ngày 05/09/2005 giữa công ty TNHH
XD&TM Lam Sơn và CTCP tư vấn và đầu tư VINACONEX 36 “V/v: Tư vấn khảosát và thiết kế lập dự án đầu tư xây dựng công trình thuỷ điện Nậm Pia, huyệnMường La, tỉnh Sơn La”.
- Hợp đồng giao thầu thẩm định dự án đầu tư Công trình Nhà máy thuỷ điệnNậm Pia số: 205 HĐ/TKTV1 ngày 22/09/2005 giữa công ty TNHH XD&TM LamSơn và Xí nghiệp thiết kế tư vấn xây dựng thuỷ lợi 1.
- Hợp đồng kinh tế số 01/HĐ-KT ngày 18/04/2006 giữa công ty TNHH
XD&TM Lam Sơn và Viện năng lượng “V/v: Lập phương án đấu nối cụm thuỷ điệnNậm Pia vào lưới điện khu vực”.
- Công văn 73CV/TKTK1 ngày 24/04/2006 của xí nghiệp thiết kế tư vấn xâydựng thuỷ lợi 1 báo cáo giải trình thẩm định dự án đầu tư xây dựng thuỷ điện NậmPia.
Nhận xét: Hồ sơ dự án đầy đủ theo quy định hiện hành của Nhà nước về
quản lý đầu tư xây dựng cơ bản Với các hồ sơ hiện có đủ điều kiện để phục vụ choquá trình thẩm định xem xét khoản cho vay đầu tư nhà máy thủy điện Nậm Pia.
Thẩm định sự cần thiết của dự án
Cán bộ thẩm định đã sử dụng phương pháp so sánh đối chiếu để tiến hànhthẩm định sự cần thiết đầu tư của dự án So sánh nội dung trong dự án với các tàiliệu trên mạng và tham khảo đánh giá của các cán bộ phòng đầu tư của Tỉnh đểđánh giá tính chính xác của các nội dung của dự án.
Công trình thủy điện Nậm Pia thuộc địa bàn huyện Mường La, tỉnh Sơn La,cách trung tâm huyện khoảng 20 km Công trình được dự kiến xây dựng trên suốiNậm Pia Hồ chứa và khu đầu mối của công trình được xây dựng tại Xã Chiềng Hoavà xã Chiềng Công, huyện Mường La, tỉnh Sơn La Địa hình công trình đồi núi, cóđộ dốc tương đối lớn, phức tạp Do độ dốc địa hình tương đối lớn, nên đất đaithường xuyên bị xói mòn, rửa trôi, độ màu mỡ kém, khó khăn trong canh tác trồngtrọt Rừng ở khu vực này có chất lượng thấp, độ che phủ kém, phân bố không đồngđều Đường giao thông từ trung tâm huyện Mường La đi vào công trình có thể theo2 con đường:
Trang 33+ Đường bộ: đường giao thông liên xã cấp 4 - miền núi, phải vượt qua 2ngầm, các thiết bị cơ giới có thể đi vào công trình bằng con đường này.
+ Đường Sông: Từ bến phà Tạ Bú cánh trung tâm huyện Mường La khoảng5km về phía hạ lưu sông Đà có thể vận chuyển thiết bị, vật liệu xây dựng dọc theosông đà đến bến phà Mường Pia vào công trình là 3km đường giao thông liên xã.Đây là điều kiện thuận lợi cho vận chuyển vật liệu xây dựng, đặc biệt là thiết bịnặng.
Dân cư vùng dự án là đồng bào người dân tộc Thái sinh sống, trình độdân trí chưa cao, chủ yếu bằng nghề sản xuất nông nghiệp và chăn nuôi, thờigian nông nhàn hàng năm kéo dài 4 - 5 tháng Tuy nhiên việc sản xuất nôngnghiệp rất bấp bênh phụ thuộc nhiều vào thiên nhiên dẫn đến đời sống đồngbào còn nhiều khó khăn Vì vậy, việc xây dựng công trình thủy điện Nậm Piasẽ tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển kinh tế xã hội khu vực, mang lạihiệu quả kinh tế xã hội cao Góp phần thúc đẩy quá trình công nghiệp.
Thẩm định khía cạnh thị trường của dự án.
Thẩm định khía cạnh thị trường của dự án, cán bộ thẩm định sử dụng phươngpháp thẩm định theo trình tự và phương pháp so sánh đối chiếu các chỉ tiêu So sánhnội dung khía cạnh thị trường trong dự án với các tài liệu trên mạng và tham khảo ýkiến của ngành điện của tỉnh để kiểm tra tính chính xác của các nội dung.
Điện lực là một ngành công nghiệp đặc biệt, có vai trò quan trọng trong nềnkinh tế quốc dân Trong những năm qua, cùng với sự phát triển về kinh tế và đầu tư,việc sản xuất và tiêu thụ điện năng của nước ta cũng đã có những bước phát triểnmạnh cả về số lượng và chất lượng Tốc độ tăng trưởng sản lượng điện giai đoạn2001-2005 đạt bình quân là 14,7%, đây là tốc độ tăng cao nhất trong các nước châuá hiện nay
Theo Quy hoạch phát triển điện lực Quốc gia giai đoạn 2006-2015, tính đếncuối 2005, tổng công suất lắp đặt các nguồn điện toàn quốc là 11.298MW, côngsuất cực đại của hệ thống điện quốc gia là 9.255MW và sản lượng điện toàn quốcđạt 53,462 tỷ kWh Công suất cực đại của các miền như sau: Miền Bắc 3886 MW,miền Trung 979 MW, miền Nam 4539 MW Trong tổng công suất lắp đặt, tỷ lệ thuỷđiện giảm dần từ 54,8% xuống khoảng 30,8% tổng công suất, thay vào đó là sự pháttriển của nhiệt điện chạy than và tua bin khí hỗn hợp (tỷ trọng sản lượng tua bin khítăng từ 16,4% năm 2000 lên 31,0% năm 2005)
Trang 34Mặc dù trong thời gian vừa qua, rất nhiều công trình điện được ưu tiên xâydựng và khẩn trương đưa vào vận hành đã góp phần làm giảm đáng kể căng thẳngvề nguồn điện đáp ứng nhu cầu cho nền kinh tế xã hội nhưng thực tế cho thấy cungcầu điện năng hiện vẫn còn mất cân đối, cung vẫn chưa đủ đáp ứng nhu cầu tiêu thụđiện ngày càng tăng cao
Trên cơ sở dự báo phát triển kinh tế đất nước giai đoạn 2001-2010 và địnhhướng đến 2020, tháng 10/2004, Thủ tướng Chính phủ đã ký quyết định 176/2004/QĐ-TTg phê duyệt Chiến lược phát triển ngành Điện Việt Nam giai đoạn 2004-2010, định hướng đến 2020 Theo đó, mục tiêu phát triển của ngành điện Việt Namđến năm 2010 là: sử dụng tốt các nguồn thuỷ năng, khí và than để phát triển cân đốinguồn điện, đáp ứng đầy đủ nhu cầu điện cho phát triển kinh tế - xã hội, đồng bộhóa, hiện đại hóa mạng lưới phân phối điện quốc gia Việc phát triển nguồn điện sẽthực hiện theo hướng ưu tiên phát triển thủy điện, khuyến khích đầu tư các nguồnthuỷ điện nhỏ với nhiều hình thức Trong khoảng 20 năm tới, sẽ xây dựng hầu hếtcác nhà máy thuỷ điện tại những nơi có khả năng xây dựng, dự kiến tổng công suấtcác nhà máy thuỷ điện đến năm 2020 sẽ đạt khoảng 13.000 - 15.000 MW Phát triểncác nhà máy nhiệt điện với tỷ lệ thích hợp, phù hợp với khả năng cung cấp và phânbố của các nguồn nhiên liệu Dự kiến đến năm 2010, nhiệt điện than sẽ có tổng côngsuất khoảng 4.400 MW và tổng công suất của nhiệt điện khí sẽ đạt 7000 MW.
Với tiến độ thực hiện thực tế của các công trình điện dự kiến đưa vào vậnhành trong giai đoạn 2006 - 2010, hệ thống điện quốc gia sẽ không đáp ứng đủ nhucầu điện ở tất cả các phương án phụ tải Để đáp ứng nhu cầu tiêu thụ điện năng thờigian tới, Thủ tướng Chính phủ đã yêu cầu Bộ Công nghiệp chỉ đạo Tổng Công tyĐiện lực Việt Nam (EVN) và các chủ đầu tư khác có liên quan đẩy nhanh tiến độ thicông các dự án nguồn và lưới điện; nâng cấp các nguồn điện hiện có; đổi mớiphương thức vận hành và quản lý đáp ứng nhu cầu phụ tải ngày càng tăng trênnguyên tắc chất lượng, hiệu quả, tiết kiệm Cụ thể: trong hai năm 2005-2006, đảmbảo tiến độ đưa vào vận hành 15 công trình nguồn điện đang xây dựng khắc phụctình trạng chậm tiến độ với tổng công suất khả dụng là 1200 MW; năm 2007 dựkiến đưa vào vận hành 47 công trình thuỷ điện với tổng công suất 2.092,05 MW;giai đoạn 2008-2010, sẽ đưa vào vận hành 50 công trình nguồn điện với tổng côngsuất khả dụng là 7.952MW.
Theo kết quả tính toán khi chưa có các giải pháp cấp bách, mức độ thiếu hụtđiện năng năm 2006 là 1,1 tỷ kWh, năm 2007 là 6,6 tỷ kWh và từ năm 2008 trở đi,
Trang 35mức độ thiếu hụt càng trầm trọng hơn nếu các biện pháp khắc phục không được ápdụng Hiện nay, để đảm bảo yêu cầu cung cấp điện cho hệ thống và khai thác hiệuquả nhất các cơ sở nguồn điện, EVN đã đặt ra yêu cầu tập trung công suất phát điệncủa các nhà máy thuỷ điện có khả năng điều tiết để phủ phần đỉnh của biểu đồ phụtải ngày, đặc biệt là mùa kiệt
Theo tính toán của cán bộ thẩm định căn cứ vào giá điện chung đang áp dụngvà sử dụng phương pháp dự báo bằng excel để kiểm tra tính chính xác, giá thànhcủa sản phẩm điện sản xuất trong năm
Bảng 7: Dự báo giá sản phẩm điệnBiểu giá theo mùa - theo giờ
Mùa khô (các tháng còn lại) 2.5 4.0 4.5
Sản lượng theo mùa - theo giờ
(Nguồn: Phòng tín dụng Ngân hàng NN&PTNT tỉnh Sơn La)
So với nhu cầu điện của cả nước, khả năng cung cấp của thủy điện Nậm Pialà nhỏ, tuy nhiên nó sẽ góp phần đáp ứng nhu cầu tiêu thụ điện của khu vực TâyBắc Công ty đã thương thảo giá bán điện cho EVN tại biên bản thoả thuận giữa CtyTNHH XD&TM Lam Sơn và EVN ngày 28/09/2006 với giá 603đồng/kWh (chưabao gồm thuế VAT), thời hạn dự kiến mua bán điện là 25 năm.
Thẩm định khía cạnh kỹ thuật của dự án.
Thẩm định khía cạnh kỹ thuật của dự án, cán bộ thẩm định đã sử dụngphương pháp so sánh đối chiếu So sánh khía cạnh kỹ thuật của dự án với các dự ánđã thực hiện truớc đó để kiểm tra tính chính xác Đồng thời cán bộ thẩm định cũngtham khảo ý kiến của công ty tư vấn.
Điều kiện tự nhiên khu vực xây dựng dự án
Trang 36Địa điểm: Công trình thủy điện Nậm Pia thuộc địa bàn huyện Mường
La, tỉnh Sơn La, cách trung tâm huyện Mường La gần 20 km Công trìnhđược xây dựng trên suối Nậm Pia, Xã Chiềng Hoa và Xã Chiềng Công, huyệnMường La, tỉnh Sơn La.
Cơ sở hạ tầng: Công trình có độ chênh lệch địa hình từ đầu mối về nhà máykhoảng 124 đến 133m, khoảng cách từ đập đầu mối về nhà máy theo sườn núi 3,6km nên địa hình dốc Để vào được công trình hiện nay có thể đi bằng 2 con đường:
Đường bộ là đường giao thông liên xã cấp 4 - miền núi, các thiết bị cơ giới có thể đivào công trình và Đường Sông từ bến phà Tạ Bú cánh trung tâm huyện Mường Lakhoảng 5km về phía hạ lưu sông Đà có thể vận chuyển thiết bị, vật liệu xây dựng dọctheo sông đà đến bến phà Mường Pia vào công trình là 3km đường giao thông liên xã,thuận lợi cho vận chuyển vật liệu xây dựng, đặc biệt là thiết bị nặng.
Nhìn chung, giao thông đến dự án có thể đáp ứng yêu cầu vận chuyển vậtliệu xây dựng và thiết bị.
Điều kiện địa hình, địa chất:
Công trình thuỷ điện thuộc xã Chiềng Hoa và Chiềng Công, huyện MườngLa, Tỉnh Sơn La Tọa độ địa lý của tuyến đập: 104080’20’’ Kinh độ Đông -21026’00’’ vĩ độ bắc; Tọa độ địa lý của tuyến nhà máy: 104010’00’’ kinh độ đông -21026’52’’ vĩ độ bắc.
Địa hình khu dự án có độ dốc tương đối lớn, phức tạp Việc lựa chọn hìnhthức thi công khó khăn Song địa chất thi công ở đây là vùng đá Granit vững chắc,là nền lý tưởng cho các hạng mục công trình Như vậy, địa hình địa chất đáp ứngđược yêu cầu xây dựng công trình thuỷ điện.
Điều kiện khí tượng, thủy văn:
Khu vực công trình nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa biến đổi theomùa và theo địa hình một cách rõ rệt Tương tự như các vùng miền núi khác ở phíaBắc, mùa hè ở đây thường kéo dài từ tháng 4 tới tháng 10, mùa đông từ tháng 11đến tháng 3 năm sau Các vùng cao ở thượng lưu có mùa đông khá lạnh, nhiệt độ cókhi xuống dưới 00C nhưng lại mát mẻ vào mùa hè, nhiệt độ trung trình năm giaođộng từ (18-23)0C Nhiệt độ thấp nhất là -0,80C vào tháng 1, nhiệt độ cao nhất là380C vào tháng 5
Trang 37Chế độ gió thịnh hành chung cho toàn khu vực là hướng Tây và Tây Nam.Do ảnh hưởng lớn của gió mùa Tây Nam nên chia thành 2 mùa rõ rệt, mùa mưatrùng với gió Tây Nam từ tháng 4 đến tháng 9 chếm 77% lượng mưa cả năm, mùakhô từ tháng 10 đến tháng 3 chiếm 23% Lượng mưa trung bình hàng năm lưu vựctuyến công trình thuỷ điện Nậm Pia là 1850 mm Lượng bốc hơi trung bình lưu vực424 mm, lượng tổn thất bốc hơi lưu vực hồ chứa nước 637mm.
Đầu vào thực hiện thi công:
Để phục vụ cho công tác xây dựng công trình thuỷ Điện Nậm Pia, khốilượng vật liệu xây dựng cần thiết như sau:
Bảng 8: Vật liệu xây dựng cần thiết cho quá trình thực hiện dự án
1Vật liệu đất đắp đê quai, NM M3 14.000 20.000
3 Cốt liệu bê tông (sỏi, dăm) M3 50.000 70.000
(Nguồn: Phòng tín dụng Ngân hàng NN&PTNT tỉnh Sơn La)
Về vật liệu đất: Đã tiến hành tìm kiếm được tại khu vực thượng lưu có trữ
lượng khoảng 10.000m3 đảm bảo yêu cầu kỹ thuật dùng cho đê quai.
Về vật liệu xây dựng cát sỏi: Mua cát sỏi từ hoà bình bằng đường thuỷ Về vật liệu xây dựng đá: Sử dụng nguồn vật liệu tại chỗ, mỏ số 1 gần khu
vực đập đầu mối (nằm trong trong phía trên lòng hồ) trữ lượng 80.000m3 Bên cạnhđó đoạn kênh dẫn, được đào có đá tương hoặc phong hoá nhẹ, do đó có thể tận dụngvật liệu từ quá trình đào kênh dẫn để bổ sung vào trữ lượng của mỏ vật liệu đá.
Về nguồn điện cung cấp cho công trình: Việc thi công nhà máy sử dụng điện
từ tuyến đường dây 35kv, riêng đập đầu mối sử dụng điện máy nổ.
Nguồn nước phục vụ thi công công trình sẽ được lấy từ suối Nậm Pia, sau khiđể lắng sơ bộ được xử lý để đạt yêu cầu phục vụ thi công và sinh hoạt.
Nhận xét: Mặc dù khu vực đầu tư dự án có địa hình hiểm trở gây khó khăn
và tăng chi phí cho quá trình thi công nhưng theo đánh giá của đơn vị tư vấn thiếtkế, các điều kiện tự nhiên, khí hậu, địa chất, khí tượng thủy văn khu vực xây dựngcông trình đáp ứng được yêu cầu xây dựng công trình Trong khu vực xây dựng côngtrình có khả năng cung cấp các nguyên vật liệu phục vụ cho quá trình thi công với điềukiện thuận lợi, khả năng cung ứng cao (ngoại trừ vật liệu cát, sỏi).
Khả năng nguồn nước
Trang 38Trữ lượng nước bình quân ngày đêm đến tuyến công trình là đảm bảo dự áncó đủ nguồn nước vận hành theo đúng công suất thiết kế.
Lựa chọn công suất lắp máy và phương án xây dựng
Công trình thủy điện Nậm Pia có cột nước cao Htính toán= 127,86m, dung tíchhồ chứa nhỏ và mực nước dâng bình thường ở cao trình 332,5m, mực nước chết ởcao trình 326,0 m Theo ý kiến tư vấn thì lựa chọn Tuabin Prancis trục ngang là phùhợp nhất Tuabin Prancis thích hợp với cột nước tính toán 127,86m và hồ nước nhỏ.Với mục đích chọn công suất lắp máy qua việc so sánh các chi phí xây lắp, doanhthu từ điện năng hàng năm và sự phù hợp với nhu cầu phụ tải trong tương lai, nhàmáy thủy điện Nậm Pia được kiến nghị sử dụng phương án công suất lắp máy 15MW với 2 tổ máy sẽ cho chỉ tiêu kinh tế cao nhất.
Quy mô các hạng mục công trình chính.
Tuyến đầu mối
Đập tràn: Loại đập bê tông trọng lực, kiểu tràn tự do Mặt cắt ngang, tràndạng Ophixêrop phi chân không Theo tiêu chuẩn xây dựng việt nam 285-2002 thìtuổi thọ công trình là 75 năm.
Kênh dẫn: để tránh sự phá hoại của hố sói, đảm bảo an toàn cho bể lắng cát,kênh và công trình trên kênh ngay sau hạ lưu đập, lựa chọn hình thức tiêu năng đáy(Bể, tường kết hợp).
Tuyến năng lượng
Các công trình trên tuyến năng lượng bao gồm:
Cửa lấy nước: có các khe cho lưới chắn rác, cửa van sửa chữa và cửa vanvận hành, các khe được đặt trước để đổ bê tông liền khối với thành bên đảm bảo vậntốc dòng chảy sau lưới chắn rác từ 0,8 -1,2 m/s với lưu lượng Qmax = 13,45m3 /s,chọn kích thước cửa rộng 3m, cao 3,5 m số khoang là một.
Bể lắng cát: Theo điều kiện lắng cát, kích thước bể lắng cát là B=10m,chiều sâu làm việc hct = 3,17 m, chiều dài toàn bộ bể L = 92m, tràn xả thừa được bốtrí kết hợp tại bể, chiều dài tràn xả thừa là 33,5m.
Tuyến kênh: Với lưu lượng thiết kế kênh Q = 13,45 m3 /s, chọn độ dốckênh 0,15%, kích thước kênh:BxH = 2,5x2,8; Chiều dài kênh 3400m.
Bể xả cát kết hợp xả thừa: Kích thước bể xả thừa kết hợp bể xả cát: BxH= 6,0x7,29m.