Hiệu quả sử dụng vốn tại Tổng Công ty Xây dựng Hà Nội Dương Ngọc Anh Trường Đại học Kinh tế Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh; Mã số: 60 34 05 Người hướng dẫn: PGS.TS. Nguyễn Hoàng Long Năm bảo vệ: 2010 Abstract. Hệ thống hoá các vấn đề lý luận về hiệu quả sử dụng vốn, vai trò hiệu quả sử dụng vốn đối với doanh nghiệp. Phân tích đánh giá thực trạng hiệu quả sử dụng vốn của Tổng công ty xây dựng Hà Nội. Đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của Tổng công ty xây dựng Hà Nội. Keywords. Vốn; Hoạt động kinh doanh; Quản lý điều hành Content. MỤC LỤC Trang Danh mục các chữ viết tắt i Danh mục các bảng ii Danh mục các hình vẽ, sơ đồ iii MỞ ĐẦU 1 1 Chƣơng 1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ VỐN KINH DOANH VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN CỦA TỔNG CÔNG TY XÂY DỰNG 6 1.1 Tổng công ty xây dựng trong nền kinh tế. 6 1.1.1 Khái quát về Tổng công ty Xây dựng. 6 1.1.2 Xu hƣớng phát triển của Tổng công ty xây dựng. 13 1.2 Khái quát chung về vốn kinh doanh của Tổng công ty xây dựng. 14 1.2.1 Khái niệm, vai trò của vốn kinh doanh của Tổng công ty xây dựng. 14 1.2.2 Đặc trƣng vốn kinh doanh của Tổng công ty xây dựng. 15 1.2.3 Phân loại vốn kinh doanh trong Tổng công ty xây dựng. 16 1.2.4 Phân loại nguồn vốn trong trong Tổng công ty xây dựng. 18 1.3 Hiệu quả sử dụng vốn của Tổng công ty xây dựng. 20 1.3.1 Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả sử dụng vốn. 20 1.3.2 Các yếu tố ảnh hƣởng đến hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh. 23 1.3.3 Một số chỉ tiêu và phƣơng pháp phân thích hiệu quản sử dụng vốn. 28 1.4 Bài học kinh nghiệm 36 1.4.1 Các công ty trong nƣớc: 36 1.4.2 Các công ty nƣớc ngoài 40 2 Chƣơng 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TẠI TỔNG CÔNG TY XÂY DỰNG HÀ NỘI 42 2.1 Giới thiệu Tổng Công ty Xây dựng Hà Nội. 42 2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Tổng công ty xây dựng Hà Nội 42 2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ của Tổng công ty xây dựng Hà Nội 46 2.1.3 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của TCT Xây dựng Hà Nội 48 2.2 Phân tích thực trạng sử dụng vốn của TCT Xây dựng Hà Nội. 52 2.2.1 Phân tích các yếu tố ảnh hƣởng tới hiện quả sử dụng vốn của Tổng công ty Xây dựng Hà Nội 52 2.2.2 Phân tích thực trạng vốn, cơ cấu vốn của TCT Xây dựng Hà Nội . 55 2.2.3 Phân tích tình hình sử dụng vốn của TCT Xây dựng Hà Nội 64 2.3 Đánh giá chung. 73 2.3.1 Những kết quả đạt đƣợc. 73 2.3.2 Hạn chế và nguyên nhân. 74 4 Chƣơng 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TẠI TỔNG CÔNG TY XÂY DỰNG HÀ NỘI 79 3.1 Định hƣớng chiến lƣợc phát triển của TCT Xây dựng Hà Nội đến năm 2015. . 79 3.1.1 Dự báo về môi trƣờng kinh doanh: 79 3.1.2 Mục tiêu phát triển. 85 3.1.3 Định hƣớng phát triển của Tổng Công ty đến năm 2015. 87 3.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại TCT Xây dựng Hà Nội. 88 3.2.1 Giải pháp về tạo lập nguồn vốn, huy động và sử dụng vốn. 88 3.2.2 Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng có hiệu quả vốn lƣu động. 97 3.2.3 Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng có hiệu quả vốn cố định. 100 3.2.4 Tăng cƣờng các biện pháp phòng ngừa rủi ro trong hoạt động kinh doanh.102 3.3 Một số kiến nghị với Tập đoàn Phát triển Nhà và Đô thị. 104 3.4 Kiến nghị vi mô 105 3.4.1 Chính phủ. 105 3.4.2 Đề xuất phối hợp thực hiện với Chủ đầu tƣ. 108 3.4.3 Kiến nghị với Hiệp hội Nhà thầu 110 KẾT LUẬN 112 TÀI LIỆU THAM KHẢO 113 PHỤ LỤC 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài: Quá trình hội nhập kinh tế, đặc biệt là sau khi gia nhập WTO, đặt các doanh nghiệp Việt Nam trước sức ép cạnh tranh ngày càng gay gắt đòi hỏi quá trình tích tụ vốn và các nguồn lực để hình thành các doanh nghiệp có quy mô lớn. Hơn nữa, để vận hành nền kinh tế thị trường định hướng XHCN, thực hiện điều tiết vĩ mô hiệu quả và đảm bảo an sinh xã hội, tại Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX và Nghị quyết Trung ương 3 (khóa IX), Bộ Chính trị và Ban chấp hành Trung ương đã chủ trương thành lập các tập đoàn kinh tế mạnh trong các ngành, lĩnh vực then chốt nhằm tập trung các nguồn lực, tạo lợi thế và quy mô và tạo điều kiện phát triển các mối quan hệ trong chuỗi giá trị. Ngày 12/01/2010, Thủ tướng Chính phủ đã ký quyết định phê duyệt Đề án thí điểm thành lập Tập đoàn Phát triển Nhà và Đô thị Việt Nam theo mô hình công ty mẹ - công ty con gồm Tập đoàn phát triển Nhà và Đô thị là Công ty mẹ và các doanh nghiệp là Tổng công ty Xây dựng Hà Nội, Tổng công ty Thủy tinh và Gốm xây dựng, Tổng công ty Xây dựng Bạch Đằng và Tổng Công ty Đầu tư Nước và Môi trường Việt Nam. Với những thế mạnh về vốn, kinh nghiệm phát triển nhà và đô thị, năng lực thi công xây dựng hạ tầng kỹ thuật và công trình, sản xuất và cung cấp vật liệu xây dựng, các doanh nghiệp sẽ tạo nên sức mạnh tổng hợp nhờ phát huy hiệu quả trong việc hợp tác, khai thác các yếu tố trong chuỗi giá trị và lợi thế quy mô. Bên cạnh đó, kể từ khi Việt Nam đẩy mạnh hội nhập kinh tế quốc tế, đặc biệt khi Việt Nam tham gia khu vực mậu dịch tự do các nước ASEAN (AFTA), WTO, các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh bất động sản, xây dựng các công trình giao thông, công trình công nghiệp và dân dụng cũng gặp phải sử cạnh tranh khốc liệt từ các tổ chức nước ngoài có tiềm 2 lực về tài chính, quản lý, công nghệ và nhân lực. Để phát huy được vai trò, vị thế trong Ngành, nâng cao khả năng cạnh tranh và hiệu quả kinh tế thì một trong những yêu cầu thực tế là Tổng công ty Xây dựng Hà Nội phải có các giải pháp huy hiệu nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn. Xuất phát từ thực trạng đó, việc nghiên cứu, đánh giá một cách có hệ thống tình hình sử dụng vốn tại Tổng công ty Xây dựng Hà nội để có cơ sở xây dựng những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn là vấn đề vừa thiết thực, có tính lâu dài, đồng thời đó cũng là vấn đề có tính thời sự xã hội. Chính vì vậy, tác giả đã chọn đề tài: “Hiệu quả sử dụng vốn tại Tổng công ty xây dựng Hà nội” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn Thạc sĩ Quản trị Kinh doanh. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài: - Đàm Văn Huệ, “Hiệu quả sử dụng vốn trong các Doanh Nghiệp vừa và nhỏ”. Giáo trình đã đưa các lý luận về vấn đề nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cho doanh nghiệp vừa và nhỏ. - Ngô Quỳnh Hoa, “101 Câu hỏi về quản lý tài chính và sử dụng vốn trong Doanh Nghiệp” . Sách đã nêu ra các quan điểm về quản lý tài chính và sử dụng vốn trong doanh nghiệp. - Luận văn thạc sĩ “Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn ở Tổng Công ty Thủy tinh và Gốm xây dựng (Viglacera)”: Nguyễn Thị Hương – Đại học Kinh tế- Đại học Quốc gia. Luận văn đã bày khái niệm, đặc điểm và vai trò của vốn trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và thực trạng hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp và các nhân tố bên trong và bên ngoài doanh nghiệp ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn của Tổng Công ty Thủy tinh và Gốm xây dựng (Viglacera). - Luận văn thạc sĩ “Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty Giấy Tissue Sông Đuống - Tổng Công ty Giấy Việt Nam” Hoàng Thế Đông đã 3 nêu các cơ sở lí luận, cơ sở khoa học về quản lý sử dụng vốn, tiêu chí hiệu qủa sử dụng vốn của Công ty Giấy Tissue Sông Đuống. Qua nghiên cứu các tài liệu nói trên nhìn chung đều đưa ra những cơ sở lý luận về hiệu quả sử dụng vốn, các công cụ và biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn nói chung. Chính vì vậy, luận văn thạc sỹ này sẽ đi sâu vào nghiên cứu thực tiến hiện quả sử dụng vốn trong hoạt động quản trị tài chính. Do đặc thù ngành nghề kinh doanh, quy mô, địa bàn hoạt động, mô hình tổ chức, luận văn sẽ đề xuất giải pháp chiến lược để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Tổng công ty Xây dựng Hà nội. 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu: Mục đích: Phân tích, đánh giá thực trạng hiệu quả sử dụng vốn tại Tổng Công ty Xây dựng Hà Nội trong thời gian vừa qua và trên cơ sở đó đề xuất các giải pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của Tổng công ty xây dựng Hà Nội. Nhiệm vụ: - Hệ thống hoá các vấn đề lý luận về hiệu quả sử dụng vốn, vai trò hiệu quả sử dụng vốn đối với doanh nghiệp. - Phân tích đánh giá thực trạng hiệu quả sử dụng vốn của Tổng công ty xây dựng Hà Nội. - Đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của Tổng công ty xây dựng Hà Nội. 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu: - Các bộ phận cấu thành vốn. - Hiệu quả sử dụng vốn tại Tổng Công ty xây dựng Hà Nội. 4 Phạm vi nghiên cứu: Luận văn không đi sâu nghiên cứu toàn bộ quá trình quản trị tài chính của Tổng công ty xây dựng Hà Nội mà chỉ tập trung vào phân tích hiệu quả sử dụng vốn hữu hình, trên cơ sở đó đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại của Tổng Công ty Xây dựng Hà Nội. Thời gian nghiên cứu: Từ năm 2005-2009, đề xuất các giải pháp đến 2015. 5. Phƣơng pháp nghiên cứu: Trong luận văn này tác giả sử dụng một số phương pháp sau: - Phương pháp thu thập nguồn thông tin thứ cấp: Báo cáo hoạt động kinh doanh, báo cáo tài chính của Tổng công ty Xây dựng Hà Nộitừ năm 2005 đến 2009. - Phương pháp phân tích tổng hợp số liệu: Hiệu quả sử dụng vốn sẽ được phân tích thành theo các bộ phận riêng biệt, vận dụng phương pháp đánh giá tổng hợp kết hợp để có thể nhận định đầu đủ về tình hình hoạt động chung và nêu ra được ưu điểm, hạn chế yếu trong việc sử dụng vốn. 6. Dự kiến những đóng góp chủ yếu của luận văn: - Đánh giá thực trạng hiệu quả sử dụng vốn của Tổng công ty xây dựng Hà Nội. - Đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Tổng công ty xây dựng Hà Nội. 7. Bố cục của luận văn: Ngoài lời mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, luận văn được trình bày trong 3 chương: Chương 1. Một số vấn đề lý luận cơ bản về vốn kinh doanh và hiệu quả sử dụng vốn của Tổng công ty xây dựng. 5 Nội dung của Chương 1 là đưa ra những vấn đề khái quát một số cơ sở lý luận cơ bản về vốn và hiệu quả sử dụng vốn, qua đó thấy được tầm quan trọng của vốn và hiệu quả sử dụng vốn trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Mặt khác Chương 1 cũng nêu ra các phương pháp, chỉ tiêu được sử dụng trong việc đánh giá hiệu quả sử dụng vốn. Chương 2. Phân tích thực trạng sử dụng vốn tại Tổng Công ty Xây dựng Hà Nội Dựa trên cơ sở lý luận đã trình bày ở Chương1, nội dung của Chương 2 là tiến hành nghiên cứu thực tế, đánh giá tình hình sử dụng vốn tại Tổng Công ty Xây dựng Hà Nội từ năm 2005-2009. Qua việc đánh giá hiệu quả sử dụng vốn để thấy được những thành công cũng như hạn chế và chỉ ra nguyên nhân để đưa ra các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Tổng công ty Xây dựng Hà Nội tại Chương 3. Chương 3. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Tổng Công ty xây dựng Hà Nội. Trên cơ sở lý luận tại Chương 1 và cơ sở thực tiễn tại Chương 2, nội dung Chương 3 là đưa ra các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn huy động từ bên ngoài và huy động vốn từ bên để nâng cao hiệu sử dụng vốn Tổng công ty xây dựng Hà Nội từ nay đến năm 2015. 113 KẾT LUẬN Trong bối cảnh nền kinh tế Việt Nam hòa nhập sâu rộng với nền kinh tế khu vực và thế giới, đã tạo ra cơ hội và thách thức đòi hỏi thị. Việc mở của thị trưởng sẽ tạo ra áp lực cạnh tranh rất cao với những doanh nghiệp xây dựng nói riêng và các doanh nghiệp trong nền kinh tế nói chung. Bên cạnh đó, sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp xây dựng trong nước diễn ra ngày một gay gắt. Chính vì vậy, việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn là một trong những khâu quyết định, có yếu tố sống còn giúp các doanh nghiệp có thể đứng vững và mở rộng thị phần trong bối cảnh kinh doanh khó khăn như hiện nay. Trong khuôn khổ của luận văn, trên cơ sở nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn, tác giả đã phân tích thực trạng về hiệu quả sử dụng vốn đồng thời đưa ra các giải pháp, kiến nghị mang tính khoa học, có tính thực tiễn nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Tổng công ty Xây dựng Hà Nội. Với nội dung của đề tài khá rộng và phức tạp, mặt khác thời gian và quy mô nghiên cứu còn hạn hẹp, luận án chưa thể giải quyết được mọi yêu cầu đặt ra trong thực tiễn. Tác giả mong nhận được nhiều ý kiến đóng góp, chỉ dẫn của các nhà khoa học và các bạn đọc quan tấm đến lĩnh vực này để tiếp tục nghiên cứu và hoàn thiện trong thời gian tới. Tác giả xin chân thành cảm ơn sự nhiệt tình giúp đỡ của các thầy cô giáo, các bạn bè, đồng nghiệp trong thời gian học tập, nghiên cứu, đặc biệt là sự hướng dẫn nhiệt tình của PGS.TS. Nguyễn Hoàng Long đã giúp tác giả hoàn thành luận văn tốt nghiệp cao học này./. 113 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Nguyễn Tấn Bình (2009), Phân tích Quản trị Tài chính, Nxb Thống kê. 2. Bộ Tài chính (2010), Thông tư số 117/2010/TT-BTC ngày 05/8/2010 về việc Hướng dẫn cơ chế tài chính của công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên do Nhà nước làm chủ sở hữu, Hà Nội. 3. Bộ Tài chính (2010), Thông tư số 79/2010/TT-BTC ngày 05/8/2010 về việc Hướng dẫn cơ chế tài chính của công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên do Nhà nước làm chủ sở hữu, Hà Nội. 4. Bộ Tài chính (2006), Quyết định 15/2006/BTC ngày 20/3/2006 ban hành Chế độ kế toán doanh nghiệp”, Hà Nội. 5. Phạm Thị Cúc và nhiều tác giả (2009), Giáo trình Tài chính Doanh nghiệp, Nxb Tài chính, Hà Nội. 6. Nguyễn Thị Diễm Châu (2001), Cơ chế tài chính trong mô hình Tổng Công ty Tập đoàn Kinh tế, Nxb Tài chính, Hà Nội. 7. Chính phủ (2010), Nghị định số 25/2010/NĐ-CP ngày 19/3/2010 bề chuyển đổi công ty nhà nước thành công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên và tổ chức quản lý công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên do Nhà nước làm chủ sở hữu, Hà Nội. 8. Chính phủ (2009), Nghị định số 09/2009/NĐ-CP ngày 05/02/2009 ban hành Quy chế quản lý tài chính của công ty nhà nước và quản lý vốn nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp khác, Hà Nội. 9. Chính phủ (2004), Nghị định 153/2004/NĐ-CP ngày 09/8/2004 về việc tổ chức, quản lý tổng công ty nhà nước và chuyển đổi tổng công ty nhà nước, công ty Nhà nước độc lập theo mô hình công ty mẹ -công ty con, Hà Nội. 10. Nguyễn Đăng Dờn (2009), Lý thuyết Tài chính – Tiền tệ, Nxb Đại học Quốc gia TPHCM, TPHCM. 11. Nguyễn Văn Dung (2008), Các công cụ phân tích tài chính, Nxb B Giao thông Vận tải, Hà Nội . cao hiệu quả sử dụng vốn tại Tổng công ty Xây dựng Hà nội. 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu: Mục đích: Phân tích, đánh giá thực trạng hiệu quả sử dụng vốn tại Tổng Công ty Xây dựng Hà Nội. CÔNG TY XÂY DỰNG HÀ NỘI 42 2.1 Giới thiệu Tổng Công ty Xây dựng Hà Nội. 42 2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Tổng công ty xây dựng Hà Nội 42 2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ của Tổng công ty. hiệu quả sử dụng vốn tại Tổng công ty Xây dựng Hà Nội tại Chương 3. Chương 3. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Tổng Công ty xây dựng Hà Nội. Trên cơ sở lý luận tại Chương