Khảo sỏt thực trạng sử dụng vốn tại cỏc Quỹ tớn dụng nhõn dõn cơ sở ở huyện Hoài Đức trờn hai khớa cạnh: những kết quả đó đạt được, những tồn tại, hạn chế và nguyờn nhõn của những hạn ch
Trang 1Nõng cao hiệu quả sử dụng vốn tại cỏc quỹ tớn dụng nhõn dõn cơ sở ở huyện Hoài Đức
Lưu Quang Thiệp
Trường Đại học Kinh tế Luận văn Thạc sĩ ngành: Quản trị Kinh doanh; Mó số: 60 34 05
Người hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Xuõn Quang
Năm bảo vệ: 2010
Abstract: Hệ thống húa những vấn đề lý luận cơ bản về nõng cao hiệu quả sử dụng
vốn tại cỏc Quỹ tớn dụng nhõn dõn cơ sở Khảo sỏt thực trạng sử dụng vốn tại cỏc Quỹ tớn dụng nhõn dõn cơ sở ở huyện Hoài Đức trờn hai khớa cạnh: những kết quả đó đạt được, những tồn tại, hạn chế và nguyờn nhõn của những hạn chế trong hoạt động sử dụng vốn Đề xuất cỏc giải phỏp nõng cao hiệu quả sử dụng vốn tại cỏc Quỹ tớn dụng
nhõn dõn cơ sở ở huyện Hoài Đức
Keywords: Hoài Đức; Quĩ tớn dụng; Quản lý tài chớnh; Vốn
Content
Lời Mở đầu
1 Tính cấp thiết của đề tài
Đất n-ớc ta đang chuyển mình hoà nhập cùng với sự phát triển của khu vực và thế giới Việt nam với những tiềm năng sẵn có đã và đang ra sức thực hiện hoàn thành các nhiệm vụ của quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá xây dựng đất n-ớc Trên con đ-ờng đó có sự góp mặt của rất nhiều loại hình kinh tế đặc biệt là vai trò của hệ thống tài chính - tiền tệ
Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở là loại hình kinh tế Hợp tác xã do các thành viên là thể nhân
và pháp nhân tự nguyện lập ra, hoạt động trong lĩnh vực tiền tệ, tín dụng và các dịch vụ Ngân hàng, nhằm mục đích t-ơng trợ, tạo điều kiện thực hiện có kết quả hơn các hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ và cải thiện đời sống của các thành viên, góp phần phát triển kinh tế đất n-ớc Một vấn đề rất quan trọng luôn đ-ợc các nhà quản lý quan tâm là: làm thế nào để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của Quỹ tín dụng nhân dân? bởi vì hiệu quả sử dụng vốn cao sẽ góp phần làm nên thành công của nhà quản lý ở thời điểm hiện tại và cả trong t-ơng lai Trên thực tế, hầu hết các tổ chức tín dụng nhân dân cơ sở đều đã áp dụng các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn Nh-ng do rất nhiều nguyên nhân, cả chủ quan và khách quan, rủi ro tín dụng vẫn phát sinh gây
Trang 2biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn là một yêu cầu tất yếu đặt ra cho các tổ chức tín dụng nói chung và các Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở nói riêng
Đối với huyện Hoài Đức - Thành phố Hà nội, thực hiện chủ tr-ơng xây dựng mô hình tổ chức tín dụng Hợp tác ngày 27/7/1993, Thủ t-ớng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 390/ TTg cho phép triển khai “ Đề án thí điểm thành lập Quỹ tín dụng nhân dân”, kết thúc giai đoạn thí điểm xây dựng, chuyển qua giai đoạn củng cố, chấn chỉnh và phát triển Tính đến nay, sau 15 năm thành lập, số l-ợng các QTDNDCS trên địa bàn huyện đã lên tới con số 9 Quỹ Hoạt động của các Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở đã góp phần thiết thực vào việc huy động tối đa các nguồn vốn tiền tệ nhàn rỗi trong dân c- trên địa bàn để thực hiện cho các thành viên vay vốn sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, phát triển làng nghề nhằm thúc đẩy sự tăng tr-ởng kinh tế của các địa ph-ơng nói riêng và của huyện Hoài Đức nói chung Tuy nhiên, hoạt động của các Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở vẫn còn nhiều tồn tại và hạn chế: công tác chỉ đạo điều hành của một số Quỹ tín dụng cơ sở ch-a đ-ợc quan tâm đúng mức; quy chế và điều lệ hoạt động của các Quỹ ch-a đ-ợc hoàn thiện; việc hoạch
định chiến l-ợc kinh doanh và ban hành các văn bản ch-a gắn với quy chế tín dụng của cấp trên, còn tuỳ tiện, chủ quan, thiếu cơ sở khoa học; hoạt động huy động vốn còn hạn chế, ch-a t-ơng xứng với tiềm năng của địa ph-ơng, hình thức huy động vốn ch-a đa dạng, phần nào còn thụ động; một số Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở ch-a coi trọng việc thẩm định các khoản vay và dự án vay vốn của khách hàng, dẫn đến còn tồn tại các khoản cho vay sai đối t-ợng, sai mục đích; công tác kiểm tra, giám sát quá trình sử dụng vốn vay ch-a th-ờng xuyên, thậm chí còn buông lỏng; một số Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở ch-a chấp hành nghiêm chỉnh quyết định 493/2005/QĐ - NHNN của Thống đốc Ngân hàng Nhà n-ớc về phân loại nợ, trích lập dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng; việc sử dụng quỹ dự phòng không đúng; công tác thông tin, báo cáo ch-a chính xác, kịp thời; năng lực kinh doanh, ý thức chấp hành pháp luật và đạo đức kinh doanh của một số cán bộ, nhân viên tín dụng và khách hàng còn yếu kém,vv…
Nhận thức rõ đ-ợc vai trò của việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại các Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở, tôi đã chọn đề tài “ Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại các Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở ở huyện Hoài Đức” để nghiên cứu nhằm giải quyết vấn đề bức xúc mà thực tiễn đã
và đang đặt ra
2 Tình hình nghiên cứu
Hiện nay ch-a có đề tài nào nghiên cứu về: “ Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại các Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở ở huyện Hoài Đức " vì bản thân Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở là loại hình kinh tế Hợp tác xã mới xuất hiện trong nền kinh tế
3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
Trang 3- Hệ thống hoá những vấn đề lý luận cơ bản về nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại các Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở
- Khảo sát thực trạng sử dụng vốn tại các Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở ở huyện Hoài
Đức trên hai khía cạnh: những kết quả đã đạt đ-ợc, những tồn tại, hạn chế và nguyên nhân của những hạn chế trong hoạt động sử dụng vốn
- Đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại các Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở ở huyện Hoài Đức
4 Đối t-ợng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu
- Đối t-ợng nghiên cứu
Đối t-ợng nghiên cứu của luận văn là vấn đề nâng cao hiệu quả sử dụng vốn trong hoạt
động kinh doanh của các Quỹ tín dụng nhân dân nói chung, các Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở
ở huyện Hoài Đức nói riêng
- Phạm vi nghiên cứu
+ Khảo sát hoạt động sử dụng vốn của các Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở ở huyện Hoài
Đức từ năm 2006 đến năm 2008
+ ứng dụng các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn từ năm 2009 đến năm 2020
5 Ph-ơng pháp nghiên cứu
Ph-ơng pháp nghiên cứu của luận văn là: Ph-ơng pháp tổng hợp, phân tích thống kê, kết hợp điều tra chọn mẫu
6 Dự kiến đóng góp của luận văn
- Hệ thống hoá và hoàn thiện một b-ớc những lý luận cơ bản về nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại các Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở
- Là tài liệu tham khảo hữu ích cho các nhà nghiên cứu, các nhà quản trị điều hành các Quỹ tín dụng nhân dân trong công tác nâng cao hiệu quả sử dụng vốn nhằm hạn chế tối đa những thiệt hại do rủi ro tín dụng gây ra
7 Bố cục của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và phụ lục, danh mục tài liệu tham khảo; nội dung luận văn đ-ợc kết cấu gồm 03 ch-ơng:
Ch-ơng 1 Cơ sở lý luận nghiên cứu hiệu quả sử dụng vốn của Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở
Ch-ơng 2 Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn tại các Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở ở huyện Hoài Đức
Ch-ơng 3 Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại các Quỹ tín dụng nhân dân cơ
sở ở huyện Hoài Đức (2009 - 2020)
Trang 4References
1 Ban chỉ đạo Trung -ơng thí điểm thành lập Quỹ tín dụng nhân dân (1999), Báo cáo tổng kết
giai đoạn thí điểm, ph-ơng h-ớng củng cố, phát triển hệ thống Quỹ tín dụng nhân dân trong thời gian tới
2 Ban chỉ đạo Trung -ơng thí điểm thành lập Quỹ tín dụng nhân dân (2000), Báo cáo trình
Thủ t-ớng Chính phủ về hoạt động của hệ thống Quỹ tín dụng nhân dân
3 Báo cáo hoạt động của các Quỹ tín dụng nhân dân Hà Tây các năm 2002; 2003; 2004;
2005, 2006
4 Các văn bản h-ớng dẫn thi hành (2000), Luật Ngân sách Nhà n-ớc, luật Ngân hàng
Nhà n-ớc, luật các tổ chức tín dụng, nhà xuất bản thống kê
5 Chính phủ (2001), Nghị định số 48/2001/NĐ-CP của Chính phủ về tổ chức hoạt động của
hệ thống Quỹ tín dụng nhân dân
6 Chính phủ (2005), Nghị định số 69/2005/NĐ-CP của Chính phủ về việc sửa đổi, bổ sung
một số điều của Nghị định số 48/2001/NĐ-CP về tổ chức hoạt động của hệ thống Quỹ tín dụng nhân dân
7 Chính phủ (1999), Nghị định số 178/1999/NĐ - CP của Chính phủ về đảm bảo tiền vay của
tổ chức tín dụng
8 Chính phủ (2002), Nghị định số 85/2002/NĐ - CP của Chính phủ về việc sửa đổi, bổ sung
một số điều của Nghị định số 178/1999/NĐ- CP
9 Chính phủ (2001), Giải pháp tiếp tục mở rộng đầu t- tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp và
nông thôn nhằm thực hiện tốt quyết định 57/1999/QĐ- TTg của Thủ t-ớng Chính phủ, nhà
xuất bản thống kê Hà Nội
10 Chính phủ (2006), Nghị định số 163/2006/NĐ- CP ngày 29 tháng 12 năm 2006 của Chính
phủ về giao dịch bảo đảm
11 Học viện Ngân hàng (2002), Giáo trình quản trị và kinh doanh Ngân hàng, nhà xuất bản
thống kê Hà nội
12 Kỷ yếu hội thảo khoa học (2003), Giải pháp xử lý nợ xấu trong tiến trình tái cơ cấu các Ngân
hàng th-ơng mại Việt nam, nhà xuất bản thống kê Hà Nội
13 Ngân hàng Nhà n-ớc Việt nam - Định h-ớng chiến l-ợc phát triển QTDND giai đoạn
2006- 2020
14 Ngân hàng Nhà n-ớc Việt nam (2000), Quyết định số 488/2000/QĐ-NHNN5 của Thống
đốc Ngân hàng Nhà n-ớc Việt nam về việc phân loại tái sản "Có", trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động Ngân hàng của các tổ chức tín dụng
15 Ngân hàng Nhà n-ớc Việt nam (2003), Công văn số 44/CV- TDHT về việc h-ớng dẫn thực
Trang 5quyết định số 16227/2001/QĐ- NHNN ngày 31/12/2001 của Thống đốc Ngân hàng Nhà n-ớc đối với các Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở
16 Ngân hàng Nhà n-ớc Việt nam (2005), Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN của Thống
đốc Ngân hàng Nhà n-ớc Việt nam về việc phân loại phân loại nợ, trích lập dự phòng
để xử lý rủi ro tín dụng
17 Ngân hàng Nhà n-ớc Việt nam (2006), Quyết định số 46/2006/QĐ-NHNN về việc sửa đổi
quy chế tổ chức hoạt động của Trung tâm Thông tin tín dụng ban hành theo quyết định
số 508/2004/QĐ- NHNN ngày11/5/2004
18 Nguyễn Đăng Dờn, Hoàng Đức, Trần Huy Hoàng, Trầm Xuân H-ơng, Nguyễn Quốc Anh (2003),
Tín dụng Ngân hàng, nhà xuất bản thống kê
19 Nguyễn Đình ánh(2001) - An ninh tài chính đối với hoạt động của các tổ chức tín dụng
20 Nguyễn thị Mùi (2001), Lý thuyết tiền tệ và Ngân hàng, Nhà xuất bản xây dựng
21 Phan Thị Thu Hà - Ngân hàng th-ơng mại Nhà XB Đại học kinh tế Quốc Dân Hà nội năm
2007
22 Tạp chí Ngân hàng các năm 2006, 2007,2008
23 Tạp chí thông tin Tài chính tiền tệ các năm 2006,2007,2008