Đó là việc lập kế hoạch, điều phốithực hiện mà nội dung chủ yếu là quản lý tiến độ thời gian, chi phí và thực hiện giám sát các công việc dự án nhằm đạt được những mục tiêu xác định.. Lậ
Trang 1MỤC LỤC
I TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ DỰ ÁN 2
II PHÂN BIỆT BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN CỦA CHỦ ĐẦU TƯ VÀ BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN CỦA NHÀ THẦU 3
1 Lập kế hoạch tổng quan 5
2 Quản lý phạm vi 5
3 Quản lý thời gian 6
4 Quản lý chi phí 6
5 Quản lý chất lượng 8
6 Quản lý nhân lực 17
7 Quản lý thông tin 17
9 Quản lý hợp đồng và hoạt động mua bán 21
III KẾT LUẬN 22
Trang 2PHÂN BIỆT NỘI DUNG QUẢN LÝ CỦA BAN QUẢN
LÝ DỰ ÁN CỦA CHỦ ĐẦU TƯ VÀ BAN QUẢN LÝ
DỰ ÁN CỦA NHÀ THẦU
1 Khái niệm quản lý dự án
Quản lý dự án là quá trình lập kế hoạch, điều phối thời gian , nguồn lực và giám sát quá trình phát triển của dự án nhằm đảm bảo cho dự án hoàn thành đúng thời hạn, trong phạm vi ngân sách được duyệt và đạt được các yêu cầu đã định về kỹ thuật và chất lượng sản phẩm dịch vụ, bằng những phương pháp và điều kiện tốt nhất cho phép
Quản lý dự án bao gồm ba giai đoạn chủ yếu Đó là việc lập kế hoạch, điều phốithực hiện mà nội dung chủ yếu là quản lý tiến độ thời gian, chi phí và thực hiện giám sát các công việc dự án nhằm đạt được những mục tiêu xác định
Lập kế hoạch: là gia đoạn xây dựng mục tiêu, xác định công việc, dự tính
nguồn lực cần thiết để thực hiện dự án và là quá trình phát triển một kế hoạch hành động thống nhất, theo trình tự logic, có thể biểu diễn dưới dạng các sơ đồ
hệ thống hoặc theo các phương pháp lập kế hoạch truyền thống
Điều phối thực hiện dự án: là quá trình phân phối nguồn lực bao gồm tiền vốn,
lao động, thiết bị và đặc biệt quan trọng là điều phối và quản lý tiến độ thời gian Giai đoạn này chi tiết hóa thời gian, lập lịch trình cho từng công việc và toàn bộ dự án, trên cơ sở đó, bố trí tiền vốn, nhân lực và thiết bị phù hợp
Giám sát: là quá trình theo dõi kiểm tra tiến trình dự án, phân tích tình hình
thực hiện, báo cáo hiện trạng và đề xuất biện pháp giải quyết những vướng mắc trong quá trình thực hiện Cùng với hoạt động giám sát, công tác đánh giá dự ángiữa kỳ và cuối kỳ cũng được thực hiện nhẳm tổng kết rút kinh nghiệm, kiến nghị các pha sau của dự án
2 Mục tiêu của quản lý dự án
Mục tiêu cơ bản của quản lý dự án nói chung là hoàn thành các công việc dự ántheo đúng yêu cầu kỹ thuật và chất lượng, trong phạm vi ngân sách được duyệt
và theo tiến độ thời gian cho phép
3 Tác dụng của quản lý dự án
- Liên kết tất cả các hoạt động, các công việc của dự án
- Tạo điều kiện thuận lợi cho việc liên hệ thường xuyên, gắn bó giữa nhóm quản lý dự án với khách hàng và các nhà cung cấp đầu vào cho dự án
- Tăng cường sự hợp tác giữa các thành viên và chỉ rõ trách nhiệm của cácthành viên tham gia dự án
- Tạo điều kiện phát hiện sớm những khó khăn vướng mắc nảy sinh và điều chỉnh kịp thời trước những thay đổi hoặc điều kiện không dự đoán
Trang 3được Tạo điều kiện cho việc đàm phán trực tiếp giữa các bên liên quan
để giải quyết những bất đồng
- Tạo ra sản phẩm và dich vụ có chất lượng cao hơn
II PHÂN BIỆT NỘI DUNG BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN CỦA CHỦ ĐẦU
TƯ VÀ BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN CỦA NHÀ THẦU
Như chúng ta biết, sau khi gia nhập WTO, Việt Nam trở thành mục tiêu đầu tưcủa nhiều quốc gia trên thế giới Một trong các yêu cầu cơ bản để đáp ứng nhucầu đầu tư của các nước phát triển là nước ta phải có một hệ thống cơ sở hạ tầngvững chắc, hiện đại, tạo nền tảng cho sự phát triển kinh tế Trong đó hoạt độngxây dựng công trình là một hoạt động không thể thiếu trong công cuộc hoànthiện hệ thống cơ sở hạ tầng Có rất nhiều công trình hiện đại đã được xây dựng
và hoàn thiện phục vụ cho hoạt động sản xuất, kinh doanh, sinh hoạt của ngườidân Để làm nên sự thành công đó không thể không kể đến vai trò của công tácquản lý dự án Quản lý có tốt, dự án mới có tính khả thi, đem lại hiệu quả cao.Việc thành lập ban quản lý dự án là hết sức cần thiết đối với công tác quản lý.Tuy nhiên, nội dung quản lý của ban quản lý chủa đầu tư và ban quản lý củanhà thầu lại có những điểm khác biệt nhất định, nhằm xác định rõ vai trò, tráchnhiệm và nghĩa vụ của các bên liên quan Điểm khác biệt cơ bản nhất đó là, banquản lý dự án của chủ đầu tư quản lý bao quát dự án, còn ban quản lý dự án củanhà thầu có phạm vi quản lý hẹp hơn Dưới đây là sự phân biệt nội dung quản
lý dự án của nhà đầu tư và ban quản lý dự án của nhà thầu của nhóm
Trang 4 Quản lý thay đổi phạm vi
Dự tính thời gian
Quản lý tiến độ
Quản lý nhân lực
Lập kế hoạch nhân lực, tiền lương
Tuyển dụng, đào tạo
Phát triển nhóm
Quản lý chất lượng
Lập kế hoạch chất lượng
Đảm bảo chất lượng
Quản lý chất lượng
Xây dựng chươngtrình quản lý rủi
Kế hoạch cung ứng
Lựa chọn nhà cung, tổ chức đấu thầu
Quản lý hợp đồng, tiến độ cung ứng
Trang 5Ban quản lý dự án của nhà thầu
Thực hiện nghĩa vụ của chủ đầu tư
về quản lý dự án trong phạm vi
được ủy quyền
Tổ chức quản lý dự án đầu tư xây
dựng bảo đảm yêu cầu về tiến độ,
chất lượng, chi phí, an toàn và bảo
vệ môi trường trong xây dựng
Báo cáo công việc với chủ đầu tư
trong quá trình quản lý dự án
Chịu trách nhiệm về vi phạm pháp
luật trong quản lý thực hiện dự án;
Các nghĩa vụ khác theo quy định
của pháp luật
Thực hiện nghĩa vụ theo nội dunghợp đồng đã được ký kết phù hợpvới điều kiện năng lực hoạt độngxây dựng theo quy định của phápluật
Chịu trách nhiệm về chất lượngcông việc theo hợp đồng đã được
ký kết
Bồi thường thiệt hại khi sử dụngthông tin, tài liệu, tiêu chuẩn, quychuẩn kỹ thuật, giải pháp kỹ thuật,
2 Quản lý phạm vi
Quản lý phạm vi dự án là việc xác định, giám sát việc thực hiện mục đích, mụctiêu của dự án, xác định công việc nào thuộc về dự án và cần phải thực hiện,công việc nào nằm ngoài phạm vi của dự án
Ban quản lý dự án của chủ đầu tư
Ban quản lý dự án của nhà thầu
Xác định các mục đích, mục tiêu
chung của dự án Xác định các công việc cụ thểvà các mục tiêu trong từng giai
đoạn cụ thể
Trang 63 Quản lý thời gian
Quản lý thời gian là việc lập kế hoạch, phân phối và giám sát tiến độ thời giannhằm đảm bảo thời hạn hoàn thành dự án Nó chỉ rõ mỗi công việc phải kéo dàibao lâu, khi nào bắt đầu, khi nào kết thúc và toàn bộ dự án bao giờ sẽ hoànthành
Ban quản lý dự án của chủ đầu tư Ban quản lý dự án của nhà thầu
Chủ đầu tư phối hợp với tư vấn
giám sát và các bên có liên quan
có trách nhiệm theo dõi, giám sát
tiến độ thi công xây dựng công
trình và điều chỉnh tiến độ trong
trường hợp tiến độ thi công xây
dựng ở một số giai đoạn bị kéo
dài nhưng không được làm ảnh
hưởng đến tổng tiến độ của dự án
Nhà thầu thi công xây dựng côngtrình có nghĩa vụ lập tiến độ thi công xây dựng chi tiết, bố trí xen
kẽ kết hợp các công việc cần thực hiện nhưng phải bảo đảm phù hợp với tổng tiến độ của dự
án
Lập sổ nhật ký thi công xây dựngcông trình; sổ này phải được đánh số trang, đóng dấu giáp lai của nhà thầu thi công xây dựng
và có xác nhận của chủ đầu tư
Sổ nhật ký thi công xây dựng công trình có thể được lập cho từng hạng mục công trình hoặc công trình xây dựng
Ban quản lý dự án của nhà thầu
- Tổ chức lập dự án đầu tư xây
dựng công trình và đưa ra các
chỉ dẫn, yêu cầu, giới hạn vốn
đầu tư làm cơ sở cho việc lập
dự án Lựa chọn phương án
thiết kế, công nghệ, thiết bị, vật
liệu xây dựng chủ yếu trình
người quyết định đầu tư xem
xét, chấp thuận
- Được phép điều chỉnh và phê
- Quyết định định mức, đơn giá vàcác chi phí khác có liên quanđến giá dự thầu khi tham gia đấuthầu
- Trong giai đoạn thi công xâydựng được thay đổi các biệnpháp thi công sau khi đã đượcchủ đầu tư hoặc đại diện chủ đầu
tư chấp thuận nhằm đẩy nhanhtiến độ, bảo đảm chất lượng, an
Trang 7duyệt tổng mức đầu tư điều
chỉnh trong các trường hợp
điều chỉnh cơ cấu các khoản
mục chi phí trong tổng mức
đầu tư hoặc các trường hợp
điều chỉnh tổng mức đầu tư
theo quy định tại khoản 1 Điều
7 Nghị định này nhưng không
làm vượt tổng mức đầu tư đã
được phê duyệt
dụng giá vật liệu xây dựng
công trình, giá nhân công, giá
máy và thiết bị thi công làm cơ
sở cho việc lập đơn giá xây
dựng, dự toán xây dựng công
trình; tham khảo giá do các tổ
chức có chức năng công bố,
báo giá của nhà sản xuất, thông
tin giá của nhà cung cấp hoặc
giá đã áp dụng cho công trình
khác có tiêu chuẩn, chất lượng
tương tự và mặt bằng giá thị
trường để áp dụng cho công
trình
- Đề xuất việc lựa chọn hình
thức giá hợp đồng, giá gói thầu
trong hoạt động xây dựng trình
người quyết định đầu tư
- Bảo đảm vốn, thanh toán và
quyết toán hợp đồng đúng tiến
độ và các quy định trong hợp
đồng đã ký kết với nhà thầu
- Tổ chức kiểm soát chi phí đầu
tư xây dựng công trình theo
toàn lao động trên cơ sở giá trịtrong hợp đồng đã ký kết
- Được đề xuất và thỏa thuận vớichủ đầu tư về các định mức, đơngiá cho các công việc phát sinhtrong quá trình xây dựng côngtrình
- Được chủ động sử dụng cáckhoản chi phí xây dựng nhà tạm
để ở và điều hành thi công tạihiện trường, trực tiếp phí kháccho các công việc phục vụ thicông
- Được quyền yêu cầu thanh toán
các khoản lãi vay do chậm thanhtoán; được bồi thường về nhữngthiệt hại do việc chậm bàn giaomặt bằng và các thiệt hại kháckhông do lỗi của nhà thầu
- Nhà thầu chịu trách nhiệm bồithường cho chủ đầu tư và cácbên có liên quan những thiệt hạigây ra do lỗi của nhà thầu (nếucó) trong việc thi công chậmtiến độ quy định
- Các quyền và trách nhiệm khácliên quan đến quản lý chi phítheo quy định hiện hành củapháp luật
Trang 8quy định.
- Quyết định và chịu trách nhiệm
về tính chính xác, hợp lý của
giá trị đề nghị cơ quan thanh
toán vốn đầu tư thanh toán vốn
cho nhà thầu
- Được phép thuê các tổ chức, cá
nhân tư vấn công tác quản lý
chi phí để thực hiện các công
việc về quản lý chi phí và chịu
trách nhiệm trước pháp luật về
việc lựa chọn các tổ chức, cá
nhân tư vấn này
- Được quyền đòi bồi thường
hoặc khởi kiện ra Tòa hành
chính hoặc Tòa kinh tế đòi bồi
thường các thiệt hại do việc
chậm chễ của cơ quan thanh
toán vốn đầu tư
- Chấp thuận hoặc từ chối các đề
xuất, thay đổi biện pháp thi
công, yêu cầu kỹ thuật do nhà
thầu đề xuất Kiểm soát các
thay đổi trong quá trình thi
công xây dựng công trình có
liên quan đến thay đổi chi phí
đầu tư xây dựng công trình
hoặc đẩy nhanh tiến độ thực
hiện xây dựng công trình
- Các quyền và trách nhiệm khác
liên quan đến quản lý chi phí
theo quy định hiện hành của
pháp luật
5 Quản lý chất lượng
Quản lý chất lượng dự án là quá trình triển khai, giám sát những tiêu chuẩn chấtlượng cho việc thực hiện dự án, đảm bảo chất lượng sản phẩm dự án phải đápứng mong muốn của chủ đầu tư
Tiêu chí Ban quản lý dự án của chủ đầu tư Ban quản lý dự án của nhà thầu
Quản lý chất lượng
khảo sát xây dựng Trách nhiệm của chủ đầu tư
1 Lựa chọn nhà thầu
I Trách nhiệm của nhà thầu khảo sát xây dựng
Trang 9khảo sát xây dựng đủ điều
kiện năng lực theo quy
thầu khảo sát xây dựng
trong quá trình thực hiện
5 Nghiệm thu báo cáo kết
quả khảo sát xây dựng
1 Lập nhiệm vụ khảo sátxây dựng khi có yêu cầucủa chủ đầu tư; lậpphương án kỹ thuật khảosát phù hợp với nhiệm vụkhảo sát xây dựng và cáctiêu chuẩn về khảo sát xâydựng được áp dụng
2 Bố trí đủ cán bộ cókinh nghiệm và chuyênmôn phù hợp để thực hiệnkhảo sát; cử người có đủđiều kiện năng lực theoquy định của pháp luật đểlàm chủ nhiệm khảo sátxây dựng; tổ chức tự giámsát trong quá trình khảosát
3 Thực hiện khảo sát theophương án kỹ thuật khảosát xây dựng được phêduyệt; sử dụng thiết bị,phòng thí nghiệm hợpchuẩn theo quy định củapháp luật và phù hợp vớicông việc khảo sát
4 Bảo đảm an toàn chongười, thiết bị, các côngtrình hạ tầng kỹ thuật vàcác công trình xây dựngkhác trong khu vực khảosát
5 Bảo vệ môi trường, giữgìn cảnh quan trong khuvực khảo sát; phục hồihiện trường sau khi kếtthúc khảo sát
6 Lập báo cáo kết quảkhảo sát xây dựng đápứng yêu cầu của nhiệm vụkhảo sát xây dựng và hợpđồng; kiểm tra, khảo sátlại hoặc khảo sát bổ sungkhi báo cáo kết quả khảosát xây dựng không phù
Trang 10hợp với điều kiện tự nhiênnơi xây dựng công trìnhhoặc không đáp ứng yêucầu của nhiệm vụ khảosát.
II Trách nhiệm của nhà thầu thiết kế
1 Lập nhiệm vụ khảo sátxây dựng phù hợp với yêucầu của từng bước thiết kếkhi có yêu cầu của chủđầu tư
2 Kiểm tra sự phù hợpcủa số liệu khảo sát vớiyêu cầu của bước thiết kế,tham gia nghiệm thu báocáo kết quả khảo sát xâydựng khi được chủ đầu tưyêu cầu
3 Kiến nghị chủ đầu tưthực hiện khảo sát xâydựng bổ sung khi pháthiện kết quả khảo sátkhông đáp ứng yêu cầukhi thực hiện thiết kếhoặc phát hiện những yếu
tố khác thường ảnh hưởngđến thiết kế
III Trách nhiệm của tổ chức, cá nhân giám sát khảo sát xây dựng
1 Cử người có chuyênmôn phù hợp với loạihình khảo sát để thực hiệngiám sát khảo sát xâydựng theo nội dung củaHợp đồng xây dựng
2 Đề xuất bổ sung nhiệm
vụ khảo sát xây dựng nếutrong quá trình giám sátkhảo sát phát hiện các yếu
tố khác thường ảnh hưởngtrực tiếp đến giải phápthiết kế
Trang 113 Giúp chủ đầu tưnghiệm thu báo cáo kếtquả khảo sát xây dựng.Quản lý chất lượng
thiết kế Trách nhiệm của chủ đầu tư
1 Tổ chức lập nhiệm vụthiết kế xây dựng côngtrình trên cơ sở báo cáođầu tư xây dựng côngtrình (báo cáo nghiên cứutiền khả thi) hoặc chủtrương đầu tư đã được cấp
có thẩm quyền phê duyệt
2 Lựa chọn tổ chức, cánhân đảm bảo điều kiệnnăng lực để lập thiết kế vàthẩm tra thiết kế xây dựngcông trình khi cần thiết
3 Kiểm tra việc tuân thủcác quy định trong hợpđồng xây dựng của nhàthầu thiết kế, nhà thầuthẩm tra thiết kế (nếu có)trong quá trình thực hiệnhợp đồng
4 Kiểm tra và trình thiết
kế cơ sở cho người quyếtđịnh đầu tư thẩm định,phê duyệt theo quy địnhcủa pháp luật đối với côngtrình sử dụng nguồn vốnnhà nước
5 Tổ chức thẩm định, phêduyệt thiết kế - dự toántheo quy định tại Điều 20Nghị định 15/2013/NĐ-
CP và quy định của phápluật có liên quan
6 Thực hiện thay đổi thiết
kế theo quy định tại Điều
1 Bố trí đủ người có kinhnghiệm và chuyên mônphù hợp để thực hiện thiếtkế; cử người có đủ điềukiện năng lực theo quyđịnh để làm chủ nhiệm đồ
án thiết kế, chủ trì thiếtkế
2 Sử dụng kết quảkhảo sát đáp ứng đượcyêu cầu của bước thiết kế
và phù hợp với tiêu chuẩnđược áp dụng cho côngtrình
3 Tuân thủ quy chuẩn kỹthuật quốc gia, tiêu chuẩnđược áp dụng cho côngtrình; lập hồ sơ thiết kếđáp ứng yêu cầu củanhiệm vụ thiết kế, nộidung của từng bước thiết
kế, quy định của hợpđồng và quy định củapháp luật có liên quan
4 Thực hiện thay đổi thiết
kế theo quy định tại Điều
22 Nghị định 15/2013/NĐ-CP
Trang 122 Thông báo về nhiệm
vụ, quyền hạn của các cánhân trong hệ thống quản
lý chất lượng của chủ đầu
tư, nhà thầu giám sát thicông xây dựng công trìnhcho các nhà thầu có liênquan biết để phối hợpthực hiện
3 Kiểm tra các điều kiệnkhởi công công trình xâydựng theo quy định tạiĐiều 72 của Luật xâydựng
4 Kiểm tra sự phù hợpnăng lực của nhà thầu thicông xây dựng công trình
so với hồ sơ dự thầu vàhợp đồng xây dựng, baogồm: Nhân lực, thiết bị thicông, phòng thí nghiệmchuyên ngành xây dựng,
hệ thống quản lý chấtlượng của nhà thầu thicông xây dựng công trình
5 Kiểm tra việc huy động
và bố trí nhân lực của nhàthầu giám sát thi công xâydựng công trình so vớiyêu cầu của hợp đồng xâydựng
I Trách nhiệm của nhà thầu thi công xây dựng
1 Lập hệ thống quản lýchất lượng phù hợp vớiquy mô công trình, trong
đó quy định trách nhiệmcủa từng cá nhân, từng bộphận đối với việc quản lýchất lượng công trình xâydựng
2 Phân định trách nhiệmquản lý chất lượng côngtrình xây dựng giữa cácbên trong trường hợp ápdụng hình thức tổng thầuthi công xây dựng côngtrình; tổng thầu thiết kế vàthi công xây dựng côngtrình; tổng thầu thiết kế,cung cấp thiết bị côngnghệ và thi công xâydựng công trình; tổngthầu lập dự án đầu tư xâydựng công trình, thiết kế,cung cấp thiết bị côngnghệ và thi công xâydựng công trình và cáchình thức tổng thầu khác(nếu có)
3 Bố trí nhân lực, cungcấp vật tư, thiết bị thicông theo yêu cầu củahợp đồng và quy định củapháp luật có liên quan
4 Tiếp nhận và quản lýmặt bằng xây dựng, bảoquản mốc định vị và mốcgiới công trình
5 Lập và phê duyệt biệnpháp thi công trong
đó quy định rõ các biệnpháp bảo đảm an toàn chongười, máy, thiết bị và