Phân tích những cơ hội, thách thức của quản lý nợ nước ngoài của Việt Nam trong bối cảnh mới và đề xuất một số kiến nghị và giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý nợ nước ngoài của V
Trang 1Quản lý nợ nước ngoài của Việt Nam
Nguyễn Thanh Tùng Trường Đại học Kinh tế Luận văn Thạc sĩ Kinh tế thế giới và quan hệ kinh tế quốc tế; Mã số: 60 31 07
Người hướng dẫn: TS Nguyễn Thị Kim Chi
Năm bảo vệ: 2010
Abstract Phân tích cơ sở lý luận và thực tiễn của quản lý nợ nước ngoài của các nước
Phân tích tình hình quản lý nợ nước ngoài của Việt Nam, đánh giá thực trạng quản lý
nợ nước ngoài của Việt Nam thời gian qua Làm rõ được độ bền vững (mức độ nợ) của
nợ nước ngoài ở Việt Nam Phân tích những cơ hội, thách thức của quản lý nợ nước ngoài của Việt Nam trong bối cảnh mới và đề xuất một số kiến nghị và giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý nợ nước ngoài của Việt Nam
Keywords Nợ nước ngoài; Quản lý tài chính; Kinh tế Việt Nam; Kinh tế thế giới Content
MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của luận văn
Trong những thập niên gần đây, cùng với quá trình phát triển và đa dạng hoá các quan hệ kinh tế quốc tế theo hướng toàn cầu hoá thì bên cạnh việc huy động tối đa nguồn nội lực, là vấn đề huy động và sử dụng vốn vay nước ngoài ngày càng được quan tâm và trở thành một bộ phận của chiến lược và chính sách phát triển kinh tế xã hội của các nước, nhất là đối với khu vực các nước đang phát triển, trong đó có Việt Nam
Nhờ có vốn vay nước ngoài (không kể các nguồn lực khác) một số nước đã đạt
được nhiều thành công trong phát triển kinh tế như Hàn Quốc, Trung Quốc, Thái Lan, Malaysia Song một số nước khác, do trình độ quản lý kém, nạn tham nhũng trầm trọng thì vay nợ nước ngoài không những không có tác dụng thúc đẩy tăng trưởng mà đã trở thành gánh nặng nợ, gây ra những hiểm hoạ, nguy cơ khủng hoảng vô cùng to lớn đối với đất nước Do vậy, câu hỏi lớn được đặt ra hiện nay là liệu chính sách về vay nợ nước ngoài của nhiều quốc gia trên thế giới, đặc biệt là Việt Nam có bền vững không?
(nhất là về mặt dài hạn) cần có những chính sách vay và trả nợ nước ngoài như thế nào
thì mới có thể đưa nền kinh tế phát triển nhanh và bền vững? Thời gian qua, Việt Nam
đã thực hiện công tác quản lý nợ vay nước ngoài như thế nào? Làm sao để huy động
Trang 2được tối đa nguồn lực bờn ngoài để đạt được cỏc mục tiờu phỏt triển kinh tế xó hội đất nước một cỏch cú hiệu quả mà khụng gõy ra khủng hoảng hoặc gỏnh nặng nợ cho thế
hệ mai sau? Việt Nam cần cú giải phỏp gỡ trong thời gian tới để hoàn thiện cụng tỏc quản lý nợ nước ngoài?
Với đường lối đổi mới của Đảng và nhà nước thể hiện trong cỏc nghị quyết của
Đảng đó khẳng định phải phỏt huy nội lực, tận dụng sự hỗ trợ và hợp tỏc quốc tế, thực
hiện cụng nghiệp húa, hiện đại húa để phỏt triển đất nước thỡ vấn đề vay nợ nước ngoài ngày càng đúng vai trũ quan trọng trong sự nghiệp phỏt triển đất nước, đang đặt ra cỏc
yờu cầu cấp thiết mà chỳng ta cần phải quan tõm Chớnh vỡ vậy, việc nghiờn cứu đề tài
“Quản lý nợ nước ngoài của Việt Nam” được tỏc giả lựa chọn làm luận văn tốt nghiệp
2 Tỡnh hỡnh nghiờn cứu
Trong những năm qua, xuất phỏt từ vị trớ quan trọng của vay nợ nước ngoài và trước đũi hỏi của thực tiễn đẩy nhanh cụng cuộc cụng nghiệp húa, hiện đại húa, đất nước đang trong quỏ trỡnh đổi mới, tham gia hội nhập với quốc tế và khu vực ngày càng
sõu rộng, nờn ở trong nước đó cú nhiều nghiờn cứu liờn quan đến chủ đề “nợ nước
ngoài” Tiờu biểu là:
2.1 Lê Quốc Lý, Lê Huy Trọng (2003): “Nợ nước ngoài, những vấn đề lý luận và
thực tiễn quản lý ở Việt Nam”, Nxb Tài chính
Cụng trỡnh này đó tập trung trỡnh bày những vấn đề lý luận và thực tế về quản lý vay và trả nợ nước ngoài của Việt Nam thời kỳ 1980-2000, cựng một số kinh nghiệm của cỏc nước về vay và trả nợ nước ngoài
2.2 Sổ tay quản lý nợ n-ớc ngoài của Chính phủ (2005), Kỷ yếu dự án tăng c-ờng
năng lực quản lý nợ n-ớc ngoài hiệu quả và bền vững VIE/01/01
Cuốn sỏch đề cập cỏc vấn đề thiết yếu nhất trong quỏ trỡnh quản lý nợ Chớnh phủ,
từ những vấn đề chung nhất (mục tiờu, phạm vi, đối tượng quản lý nợ nước ngoài của
Chớnh phủ) đến cỏc nghiệp vụ cụ thể ở cỏc khõu huy động, sử dụng, trả nợ vốn vay
cựng cỏc nghiệp vụ tỏi cơ cấu nợ, xử lý nợ vay Sổ tay cũng chỳ ý đến nghiệp vụ ghi chộp, thống kờ và bỏo cỏo nợ - một khõu tối quan trọng đảm bảo việc quản lý được kịp thời, cú cơ sở vững chắc và hiệu quả Sổ tay được một tập thể cỏc chuyờn gia đầu ngành, vững vàng về lý luận, dày dạn kinh nghiệm thực tiễn quản lý nợ nước ngoài ở Việt Nam biờn soạn
Trang 3Ngoài ra, một số cụng trỡnh, bài viết liờn quan đến nợ nước ngoài thời gian qua cũng được một số tỏc giả bàn đến như:
2.3 Nguyễn Văn Thanh (1990): “Năm 2000 xoá nợ cho các nước nghèo”, Nxb
Chính trị Quốc gia
2.4 Các văn bản h-ớng dẫn quản lý nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA):
2.5 “Tuyển tập bài viết về tài trợ phát triển” (2005), Diễn đàn kinh tế – tài chính
Việt –Pháp, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội
2.6 Bộ Kế hoạch và đầu t-, Thông t- số 04/2007/TT/BKH – ngày 30/07/2007–
H-ớng dẫn thực hiện quy chế quản lý và sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức
2.7 Báo cáo nghiên cứu chính sách của WB (1999), Đánh giá viện trợ khi nào có
tác dụng, khi nào không và tại sao - Nxb Chính trị Quốc gia
2.8 Báo cáo của Chính phủ tại Hội nghị nhóm t- vấn các nhà tài trợ cho Việt
Nam (2007) - Tạo lập nền tảng cho sự phát triển bền vững
2.9 Phạm Thanh Bình – Lê Thanh Sơn (2001) “Quy định về quản lý ngoại hối và
vay, trả nợ nước ngoài”_Nxb Công an nhân dân
Tuy nhiờn, cỏc nghiờn cứu trờn chưa đi sõu vào việc đỏnh giỏ một cỏch cú hệ thống, cập nhật thực trạng quản lý nợ nước ngoài của Việt Nam Mặt khỏc, cỏc cụng trỡnh đú đều thực hiện trước khi Việt Nam gia nhập WTO Với vị thế mới là thành viờn của WTO, chỳng ta sẽ cú những cơ hội mới và thỏch thức mới liờn quan đến việc vay, quản
lý, sử dụng vốn nước ngoài của Việt Nam Đõy chớnh là những vấn đề mà tỏc giả luận văn mong muốn được làm rừ
3 Mục đớch và nhiệm vụ nghiờn cứu của luận văn
3.1 Mục đớch
- Làm rừ thực trạng quản lý nợ nước ngoài của Việt Nam thời gian qua
- Kiến nghị chớnh sỏch và giải phỏp nhằm hoàn thiện cụng tỏc quản lý nợ nước ngoài của Việt Nam
Trang 43.2 Nhiệm vụ nghiên cứu
- Phân tích cơ sở lý luận & thực tiễn quản lý nợ nước ngoài của các nước
- Phân tích tình hình quản lý nợ nước ngoài của Việt Nam, đánh giá thực trạng quản
lý nợ nước ngoài của Việt Nam thời gian qua
- Làm rõ được độ bền vững (mức độ nợ) của nợ nước ngoài ở Việt Nam
- Phân tích những cơ hội, thách thức của quản lý nợ nước ngoài của Việt Nam trong bối cảnh mới và đề xuất một số kiến nghị và giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản
lý nợ nước ngoài của Việt Nam
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận văn
4.1 Đối tượng nghiên cứu: Quản lý nợ nước ngoài của Việt Nam
4.2 Phạm vi nghiên cứu luận văn
Luận văn tập trung vào nghiên cứu nợ nước ngoài của Việt Nam đối với khu vực
nhà nước (hay còn gọi là nợ Chính phủ, nợ công ) Thời gian từ năm 1993 đến nay
5 Phương pháp nghiên cứu
Luận văn sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, thống kê, quy nạp nhằm làm sáng tỏ vấn đề nghiên cứu
Phương pháp so sánh, duy vật biện chứng và duy vật lịch sử cũng được sử dụng
để làm nổi bật điều kiện thực tế của Việt Nam và đưa ra những giải pháp hoàn thiện phù hợp với tình hình cụ thể
6 Đóng góp mới
- Hệ thống hóa những vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan đến quản lý nợ nước ngoài
- Phân tích thực trạng quản lý vay nợ nước ngoài của Việt Nam, cùng những đánh giá về công tác quản lý nợ nước ngoài cuả Việt Nam từ 1993 đến nay
- Dự báo khả năng vay và trả nợ nước ngoài của Việt Nam trong chiến lược kinh tế
xã hội đến năm 2020
Trang 5- Đề xuất một số giải phỏp nhằm hoàn thiện cụng tỏc quản lý nợ nước ngoài của Việt Nam thời gian tới
7 Kết cấu và nội dung của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục và danh mục cỏc tài liệu tham khảo, nội dung của luận văn gồm cú 3 chương:
Chương 1 Những vấn đề chung về nợ và quản lý nợ nước ngoài
Chương 2: Thực trạng quản lý nợ nước ngoài của Việt Nam
Chương 3: Một số gợi ý và giải phỏp nhằm tăng cường cụng tỏc quản lý nợ nước ngoài của Việt Nam
References
Tài liệu tham khảo Tiếng Việt
1 Phạm Thanh Bình – Lê Thanh Sơn (2001), “Quy định về quản lý ngoại hối và vay,
trả nợ nước ngoài”_Nxb Công an nhân dân
2 Bộ Tài chớnh (2006), Bản tin nợ nước ngoài số 1
3 Bộ Tài chớnh (2007), Bản tin nợ nước ngoài số 2
4 Bộ Tài chớnh (2008), Bản tin nợ nước ngoài số 3
5 Bộ Tài chớnh (2009), Bản tin nợ nước ngoài số 4
6 Bộ Tài chớnh (2010), Bản tin nợ nước ngoài số 5
7 Bộ Kế hoạch và Đầu t- (2001), Thông t- số 06/2001/TT- BKH ngày 20 tháng 9
năm 2001 h-ớng dẫn thực hiện Quy chế quản lý và sử dụng nguồn Hỗ trợ phát triển chính thức (Ban hành kèm theo Nghị định số 17/2001/NĐ-CP ngày 4 tháng
5 năm 2001 của Chính phủ)
8 Bộ Kế hoạch và Đầu t- (2005), Tổng quan về tình hình thu hút và sử dụng nguồn
vốn hỗ trợ phát triển chính thức giai đoạn 1995-2005;
http://www.mpi.gov.vn/ODA/odainvn/2005/6/56065.vip;
9 Bộ kế hoạch và đầu tư (2007), Thông t- số 04/2007/TT/BKH – ngày 30/07/2007
H-ớng dẫn thực hiện quy chế quản lý và sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức
10 Bộ Tài chính (2000), Chiến l-ợc tài chính –tiền tệ Việt Nam giai đoạn
2001-2010, những vấn đề chung của chiến l-ợc tổng thể
11 Bộ Tài Chính (2006), Quyết định của Bộ tr-ởng Bộ Tài chính 10/2006/QĐ-BTC
Trang 6ký ngày 28 tháng 2 năm 2006 về việc ban hành quy chế lập, sử dụng quỹ tích lũy trả nợ n-ớc ngoài
12 Chính phủ Việt Nam (2003), Nghị định 61/2003/NĐ-CP ngày 6/6/2003 về việc
ban hành Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Kế hoạch và Đầu t-
13 Chính phủ Việt Nam (2005), Nghị định của Thủ t-ớng Chính phủ số
134/2005/NĐ-CP ký ngày 01 tháng 11 năm 2005 ban hành Quy chế quản lý vay
và trả nợ n-ớc ngoài
14 Chính phủ Việt Nam (2005), Quyết định của Thủ t-ớng Chính phủ Số
135/2005/QĐ-TTG ngày 08/6/2005 phê duyệt định h-ớng quản lý nợ n-ớc ngoài
đến năm 2010
15 Chính phủ Việt Nam (2006), Quyết định của Thủ t-ớng Chính phủ Số
131/2006/NĐ-CP ngày 09/11/2006 ban hành quy chế quản lý vay và sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển chính thức
16 Chính phủ Việt Nam (2006), Quyết định của Chính phủ số232/2006/QĐ-TTg
ngày 16 tháng 10 năm 2006 về việc ban hành Quy chế thu thập, báo cáo, chia sẻ
và công bố thông tin về nợ n-ớc ngoài
17 Chính phủ Việt Nam (2006), Quyết định của Thủ t-ớng Chính phủ Số 231, ngày
16/10/2006 về việc ban hành Quy chế xây dựng và quản lý hệ thống chỉ tiêu đánh giá, giám sát tình trạng nợ n-ớc ngoài của quốc gia
18 Chính phủ Việt Nam (2006), Quyết định của Thủ t-ớng Chính phủ Số
272/2006/QĐ-TTg ký ngày 28 tháng 11 năm 2006 ban hành quy chế cấp và quản
lý bảo lãnh Chính phủ đối với các khoản vay n-ớc ngoài
19 Chính phủ Việt Nam (2006) Chiến l-ợc quốc gia về vay và trả nợ n-ớc ngoài
đến năm 2010, 30/6/2006 http://www.gov.vn/wps/portal/!ut/p/kcxml/
20 Dự án Quản lý Nợ N-ớc ngoài (2004) Những thành tựu quản lý nợ ở Việt Nam
và những thách thức phía tr-ớc (Bài thuyết trình của Philippe Mauran, công ty t-
vấn Crown Agents tại hội thảo ngày 5-8-2004 tổ chức tại Hà nội)
21 Tào Khánh Hợp (2003), Vay nợ n-ớc ngoài với vấn đề đảm bảo an ninh tài
chính quốc gia, Tạp chí tài chính số 9, (467)
22 Luật quản lý nợ cụng 29/2009/QH12
23 Kế hoạch phát triển Kinh tế – xã hội 2000-2010
24 Lê Ngọc Mỹ (2005), Hoàn thiện quản lý nhà n-ớc về vốn hỗ trợ phát triển chính
thức (ODA) tại Việt Nam, LATS kinh tế, Tr-ờng Đại học Kinh tế Quốc dân
25 Báo cáo nghiên cứu chính sách của WB (1999) Đánh giá viện trợ khi nào có tác
dụng, khi nào không và tại sao_ Nxb Chính trị Quốc gia,
26 Ngân hàng Nhà n-ớc Việt Nam (2004), Thông t- số 09/2004/TT-NHNN ký ngày
21 tháng 12 năm 2004 của Ngân hàng Nhà n-ớc h-ớng dẫn việc vay và trả nợ n-ớc ngoài của doanh nghiệp
27 Ngân hàng Thế giới (2000), Cẩm nang hệ thống báo cáo bên nợ Nhóm dữ liệu
phát triển, tổ dữ liệu tài chính
Trang 728 Ngân hàng Thế giới (2006), Điểm lại báo cáo cập nhật tình hình phát triển và
cải cách kinh tế của Việt Nam
29 Vũ Thị Kim Oanh (2002), Những giải pháp chủ yếu nhằm sử dụng có hiệu quả
nguồn ODA tại Việt Nam, LATS kinh tế, Tr-ờng đại học Ngoại th-ơng
30 Quốc hội (2002), Luật của Quốc hội n-ớc CHXHCH Việt Nam số
01/2002/QH11 ngày 16 tháng 12 năm 2002 về ngân sách nhà n-ớc
31 Quốc hội (2006) Nghị quyết của Quốc hội số 56/2006/QH11, từ ngày 16/5/2006
đến 29/6/2006 về Kế họach phát triển kinh tế xã hội 5 năm, 2006-2010
32 Quỹ tiền tế Quốc tế (2003), Thống kê nợ n-ớc ngoài – H-ớng dẫn tập hợp và sử
dụng
33 Thái Sơn – Thanh Thảo (2002), Chính sách vay nợ của Trung Quốc trong quá
trình cải cách mở cửa và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam, Tạp chí tài chính,
số 12
34 Tôn Thanh Tâm (2004), Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý nguồn vốn Hỗ trợ
phát triển chính thức (ODA) tại Việt Nam, LATS Kinh tế, Tr-ờng Đại học Kinh
tế Quốc dân
35 Nguyễn Văn Thanh (1990): “Năm 2000 xoá nợ cho các nước nghèo”, Nxb
Chính trị Quốc gia
36 Phạm Ngọc ánh và Đỗ Đình Thu (2002), Vay nợ n-ớc ngoài với an ninh tài
chính, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, số 5
37 “Tuyển tập bài viết về tài trợ phát triển” (2005), Diễn đàn kinh tế – tài chính
Việt –Pháp, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội
38 Lê Quốc Lý, Lê Huy Trọng (2003) : “Nợ nước ngoài, những vấn đề lý luận và
thực tiễn quản lý ở Việt Nam”, NXB tài chính
39 Tạp chớ Cộng sản (2000) số 17 Nõng cao hiệu quả sử dụng vốn vay nước ngoài
để đầu tư phỏt triển kinh tế xó hội
40 Tạp chí Kinh tế-xã hội, Hà Nội (1997), số 21, Khó khăn, thách thức và giải pháp
trong công tác quản lý vay nợ n-ớc ngoài
41 Sổ tay quản lý nợ n-ớc ngoài của chính phủ, kỷ yếu dự án tăng c-ờng năng lực quản lý nợ n-ớc ngoài hiệu quả và bền vững VIE/01/01 năm 2005
42 Tạ Thị Thu (2002), Một số vấn đề về chiến l-ợc vay trả nợ n-ớc ngoài dài hạn
tại Việt Nam, LATS kinh tế, Tr-ờng Đại học Kinh tế Quốc dân
43 Lê Huy Trọng - Đỗ Đình Thu (2003), Tăng c-ờng huy động vốn vay n-ớc ngoài
cho đầu t- phát triển, Tạp chí Kinh tế & Phát triển, số 78, tháng 12/2003
44 Vụ Ngân sách Nhà n-ớc (2004), Thống nhất quản lý nợ và các vấn đề đặt ra
Báo cáo tại Hội thảo chiến l-ợc nợ, quản lý quỹ và luồng tiền
Tiếng Anh
45 Loser C.M (2004), External Debt Sustainability: Guidelines for Low and Middle-income Countries United Nations, New York and Geneva, 3-2004
Trang 846 OECD (2004), Geographical Distribution of Financial Flows to Developing Countries, OECD Database, http://new.sourcedoecd.org/
47 Ocampo J.A., Chiappe M.L (2003), Counter-Cyclical Prudential and
48 UNDP (2002), Overview of Official Assistance in Vietnam, Hanoi, 12-2002
49 VIE 01/010 (2003) Legal Framework AusAid-SECO-UNDP, 7-2004
VIE 01/010 (2004) Debt Operation AusAid-SECO-UNDP, 7-2004