Phát triển hợp tác xã nông nghiệp ở hải phòng

6 421 0
Phát triển hợp tác xã nông nghiệp ở hải phòng

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Phát triển hợp tác xã nông nghiệp ở Hải Phòng Vũ Thị Thái Hà Trường Đại học Kinh tế Luận văn ThS. Chuyên ngành: Kinh tế chính trị; Mã số: 60 31 01 Người hướng dẫn: TS. Nguyễn Hữu Sở Năm bảo vệ: 2011 Abstract: Làm rõ một số vấn đề lý luận cơ bản về HTX (hợp tác xã) và sự cần thiết phải phát triển HTX nông nghiệp. Phân tích thực trạng HTX nông nghiệp ở Hải Phòng qua các giai đoạn, đánh giá những kết quả đạt được và những hạn chế còn tồn tại, đồng thời chỉ ra nguyên nhân của thực trạng đó. Đề xuất phương hướng, giải pháp để phát triển HTX nông nghiệp ở Hải Phòng. Keywords: Hợp tác xã; Kinh tế chính trị; Nông nghiệp; Hải Phòng. Content: MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Với nền tảng tư tưởng hợp tác và phong trào HTX hơn 200 năm qua, kinh tế tập thể đã trở thành một loại hình tổ chức phổ biến ở hầu hết các nước trên thế giới; có ý nghĩa kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội to lớn với mỗi quốc gia. Đối với nước ta, phát triển kinh tể tập thể mà nòng cốt là HTX là một tất yếu khách quan trong sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội và củng cố nền quốc phòng – an ninh đất nước; là chủ trương lớn, nhất quán và xuyên suốt của Đảng ta trong quá trình phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa (XHCN). Tuy nhiên, sự phát triển của phong trào HTX mà đặc biệt là HTX nông nghiệp trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa (CNH, HĐH) ở nước ta hiện nay lại đang gặp nhiều mâu thuẫn và khó khăn. Và, sự phát triển HTX nông nghiệp ở Hải Phòng cũng không nằm ngoài ngoại lệ đó. Mặc dù, đã từng là một trong những địa phương đi đầu trong phong trào hợp tác hoá, nhưng, trong điều kiện và hoàn cảnh mới, khi toàn thành phố đang ra sức cùng cả nước hoà vào nền kinh tế thời hội nhập thì sự phát triển của khu vực kinh tế tập thể ở Hải Phòng lại đang tỏ ra “yếu thế” hơn so với các khu vực kinh tế khác. HTX nông nghiệp hoạt động có phần kém hiệu quả, phát triển chưa tương xứng với vai trò, vị trí vốn có của nó và còn nhiều bất cập. Điều đó thể hiện ở hiệu quả hoạt động chưa cao, năng lực nội tại hạn chế, số HTX làm ăn có hiệu quả còn ít, lợi ích đem lại cho xã viên chưa nhiều, môi trường hoạt động sản xuất kinh doanh dần bị thu hẹp, tỷ trọng trong GDP của thành phố còn thấp thậm chí có xu hướng giảm sút. Hơn thế nữa, sự phát triển HTX nông nghiệp ở Hải Phòng cũng đang đứng trước một nghịch lý giữa lý luận và thực tiễn. Về lý luận, ai cũng thấy HTX nói chung và HTX nông nghiệp nói riêng là cần thiết và có lợi cho chính người nông dân, được Đảng và Nhà nước quan tâm, nhưng trên thực tế việc thành lập HTX nông nghiệp vẫn mang nặng tính hình thức, phát triển chậm chạp và số hộ nông dân thực sự tham gia còn quá ít. Tuyệt đại đa số lao động nông nghiệp và nông thôn làm việc trong các hộ nông dân tự chủ, tuy vẫn được HTX cung ứng các dịch vụ phục vụ sản xuất nông nghiệp, nhưng lại không phải là xã viên của HTX, dẫn đến, thiếu mối quan hệ gắn bó giữa hộ nông dân tự chủ với HTX. Các hộ nông dân này có thể sử dụng hoặc không sử dụng dịch vụ của HTX là hoàn toàn tùy thuộc vào giá cả và tinh thần phục vụ của HTX. Như vậy, HTX nông nghiệp Hải Phòng vẫn chưa tạo được một sức hút mạnh mẽ đối với các hộ nông dân tham gia hợp tác. Vậy, yêu cầu cấp bách đặt ra lúc này là phải xác định cho được nguyên nhân của thực trạng đó là gì? Đâu là nguyên nhân khách quan, đâu là nguyên nhân chủ quan.Và trong những năm tới đây, toàn thành phố cần phải làm gì để đưa HTX nông nghiệp phát triển xứng tầm với vị trí, vai trò của nó và làm cách nào để tháo gỡ những khó khăn vướng mắc hiện đang đặt ra với các HTX, nhằm góp phần thực hiện thắng lợi quá trình CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn ở Hải Phòng nói riêng và cả nước nói chung, đồng thời góp phần đưa thành phần kinh tế tập thể thích ứng kịp thời với thời kỳ hội nhập. TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt 1. Phạm Ngọc Anh (Chủ biên) (2003), Bước đầu tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh về kinh tế, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội. 2. Ban biên soạn chuyên từ điển: New Era, Từ điển Tiếng việt, NXB Văn hóa- Thông tin, 2005. 3. Nguyễn Văn Bích, Chu Tiến Quang (2001), Kinh tế hợp tác, Hợp tác xã ở Việt Nam thực trạng và định hướng phát triển, NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 4. Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Vụ Hợp tác xã (2007), Bản chất Hợp tác xã – Thực tiễn Việt Nam, kinh nghiệm quốc tế và khả năng vận dụng ở Việt Nam,Hà Nội. 5. Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Vụ Hợp tác xã (2010), Một số nội dung cơ bản chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước về kinh tế tập thể, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội. 6. Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản (JICA), Naoto Imagawa (2000), Công tác chỉ đạo trong hợp tác xã nông nghiệp – Những kinh nghiệm của hợp tác xã nông nghiệp Nhật Bản, NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 7. Phạm Thị Cầm, Vũ Văn Kỷ, Nguyễn Văn Phúc (2003), Kinh tế hợp tác xã trong nông nghiệp ở Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 8. Cục Thống kê thành phố Hải Phòng (2009), Niên giám thống kê Thành phố Hải Phòng 2008, NXB Thống kê. 9. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội. 10. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội. 11. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội. 12. E. Wayne Nafziger (1998), Kinh tế học của các nước đang phát triển, NXB Thống kê, Hà Nội. 13. Phạm Thị Thanh Hà, “Nâng cao hiệu quả kinh tế tập thể trong thời kỳ đổi mới”, Tạp chí Kinh tế & Dự báo, Số Tổng quan Kinh tế - Xã hội Việt Nam Số1 - 2010 (Số 9). 14. Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh, Liên minh Hợp tác xã Việt Nam, Tạp chí Cộng sản, Báo Nhân dân (2007), Tài liệu Hội thảo khoa học quốc gia: Tư tưởng Hồ Chí Minh về hợp tác xã – Những vấn đề lý luận và thực tiễn, Hà Nội. 15. Nguyễn Mạnh Hùng, “Mô hình hợp tác xã kiểu mới”, Tạp chí Kinh tế & Dự báo, Số 2 (Số 418) 2008. 16. Bùi Văn Huyền, “Kinh nghiệm phát triển hợp tác xã ở một số quốc gia trên thế giới và bài học đối với Việt Nam”, Tạp chí Những vấn đề Kinh tế và Chính trị thế giới,Số 8 – 2010. 17. Chử Văn Lâm (chủ biên) (2006), Sở hữu tập thể và kinh tế tập thể trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội. 18. Liên minh Hợp tác xã Việt Nam (2010), Báo cáo tham luận tại Đại hội đại biểu toàn quốc Liên minh Hợp tác xã Việt Nam lần thứ IV, Hà Nội. 19. Liên minh Hợp tác xã Việt Nam, Ban Chính sách và Phát triển hợp tác xã (2006), Các văn bản pháp luật và chính sách về HTX, Hà Nội. 20. Liên minh Hợp tác xã Việt Nam, Trường Cán bộ Hợp tác xã và Doanh nghiệp nhỏ (2004), Một số vấn đề cơ bản về hợp tác xã, NXB Lao động – Xã hội, Hà Nội. 21. Luật Hợp tác xã (1996), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội. 22. Luật Hợp tác xã (2003), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội. 23. Hồ Chí Minh (2004), Toàn tập, NXB Chính trị quốc gia, 2004, Hà Nội, t.2. 24. Hồ Chí Minh (2004), Toàn tập, NXB Chính trị quốc gia, 2004, Hà Nội, t.4. 25. Đặng Phong (2008), Tư duy kinh tế Việt Nam. Chặng đường gian nan và ngoạn mục 1975 - 1989, NXB Tri thức, Hà Nội. 26. Chu Tiến Quang, “Một số giải pháp đối với vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn ở nước ta hiện nay”, Tạp chí Thông tin và Dự báo kinh tế - xã hội, Số 49+50 – 1/2010. 27. Nguyễn Hữu Tiến (1996), Tổ chức hợp tác xã ở một số nước châu Á, NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 28. Nguyễn Minh Tú (Chủ biên) (2010), Mô hình tổ chức Hợp tác xã kiểu mới – Góp phần xây dựng xã hội hợp tác, đoàn kết, cùng chia sẻ sự thịnh vượng và quản lý một cách dân chủ, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội. 29. Nguyễn Minh Tú, “Kinh tế tập thể góp phần hướng tới xã hội hợp tác cùng phát triển”, Tạp chí Kinh tế và Dự báo, Số 3 (419) - 2/2009. 30. UBND Thành phố Hải Phòng (2005), Kinh tế Hải Phòng 50 năm xây dựng và phát triển (1955 - 2005), NXB Thống kê, Hà Nội. 31. UBND Thành phố Hải Phòng, Liên minh HTX và DN ngoài quốc doanh (2010), Các báo cáo hội nghị điển hình tiên tiến HTX và DN - ngoài quốc doanh Hải Phòng 2005 - 2010, Hải Phòng. 32. UBND Thành phố Hải Phòng, Liên minh HTX và DN ngoài quốc doanh (2006), Điều lệ Liên minh HTX thành phố Hải Phòng. 33. UBND Thành phố Hải Phòng, Liên minh HTX, Báo cáo Kết quả thực hiện nhiệm vụ năm 2010 và phương hướng nhiệm vụ năm 2011 của Liên minh HTX Hải Phòng (Dự thảo) 34. UBND Xã Minh Tân, HTX Nông nghiệp (1998), Điều lệ HTX Nông nghiệp Minh Tân, huyện Thủy Nguyên, Tp. Hải Phòng, Hải Phòng. 35. Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Nguyễn Danh Sơn (Chủ biên) (2010), Nông nghiệp, nông thôn, nông dân Việt Nam trong quá trình phát triển đất nước theo hướng hiện đại, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội. 36. Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Viện Kinh tế Việt Nam, Đỗ Hoài Nam & Đặng Phong (Chủ biên) (2009), Những mũi đột phá trong kinh tế thời trước đổi mới, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội. 37. Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương (2003), Kinh nghiệm hoạt động của một số hợp tác xã sau sáu năm thực hiện luật hợp tác xã ở Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội. 38. Hồ Văn Vĩnh (2005), Mô hình phát triển hợp tác xã nông nghiệp ở Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội. Một số Website: 39. http://www.vca.org.vn 40. http://www.socodevi.com.vn 41. http://www.kinhtenongthon.com.vn 42. http://www.agroviet.gov.vn 43. http://www.baokinhteht.com.vn 44. http://www.baohaiphong.com.vn 45. http://www.haiphong.gov.vn . để phát triển HTX nông nghiệp ở Hải Phòng. Keywords: Hợp tác xã; Kinh tế chính trị; Nông nghiệp; Hải Phòng. Content: MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Với nền tảng tư tưởng hợp tác. Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản (JICA), Naoto Imagawa (2000), Công tác chỉ đạo trong hợp tác xã nông nghiệp – Những kinh nghiệm của hợp tác xã nông nghiệp. (2001), Kinh tế hợp tác, Hợp tác xã ở Việt Nam thực trạng và định hướng phát triển, NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 4. Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Vụ Hợp tác xã (2007), Bản chất Hợp tác xã – Thực tiễn Việt

Ngày đăng: 24/08/2015, 21:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan